CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN – ĂN MÒN ĐIỆN HÓA
Bài 1: Phản ứng điện phân nào sau đây sai?
a.
2 2
dp
CuCl Cu Cl→ +
b.
4 2 2 4 2
1
2
dp
CuSO H O Cu H SO O+ → + +
c.
2 4 3 2 4 2 4 2
1
( ) 2
2
dp
Fe SO H O FeSO H SO O+ → + +
d.
2 4 3 2 2 4 2
3
( ) 3 2 3
2
dp
Al SO H O Al H SO O+ → + +
Bài 2: Trong dung dịch A chứa hai muối FeCl
3
và CuSO
4
thì phương trình điện phân nào sau đây xảy ra
trước?
a.
3 2 2
1
2
dpdd
FeCl FeCl Cl→ +
b.
3 2
3
2
dpdd
FeCl Fe Cl→ +
c.
2 4 3 2 4 2 4 2
1
( )
2
dpdd
Fe SO H O FeSO H SO O+ → + +
d.
2 2
dpdd
CuCl Cu Cl→ +
Bài 3: Trong dung dịch A chứa hai muối FeCl
3
và CuSO
4
thì phương trình điện phân nào sau đây là đúng?
a.
3 2 2
1
2
dpdd
FeCl FeCl Cl→ +
b.
3 2
3
2
dpdd
FeCl Fe Cl→ +
c.
2 2
dpdd
CuCl Cu Cl→ +
d. Cả a và c đúng.
Bài 4: Trong phản ứng điện phân
2 2
dp
HgBr Hg Br→ +
đã xảy ra quá trình:
a. Khử Hg
2+
ở catot b. Oxihoa Br
-
ở catot c. Oxihoa Hg
2+
ở anot d. Khử Br
-
ở anot
Bài 5: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp HCl + NaCl theo phương pháp màng ngăn xốp thì pH của dung
dịch :
a. Tăng dần b. Giảm dần c. Không đổi c. Giảm dần rồi tăng dần.
Bài 6: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO
4
+ NaCl theo phương pháp màng ngăn thì pH của dung dịch
sau điện phân?
a. > 7 b. < 7 c. = 7 d. Có thể lớn, nhỏ hoặc bằng 7.
Bài 7: Điện phân dung dịch hỗn hợp Cu(NO
3
)
2
và NaCl ( tỉ lệ mol NaCl:Cu(NO
3
)
2
>2) không có màng ngăn
và tiến hành ở nhiệt độ thường. Khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dung dịch có chứa những gì?
a. NaNO
3
, NaCl, NaClO b. NaNO
3
và NaOH c. NaNO
3
và HNO
3
d. NaNO
3
Bài 8: Điện phân dung dịch Cu(NO
3
)
2
và NaCl ( tỉ lệ mol NaCl:Cu(NO
3
)
2
< 2) không có màng ngăn và tiến
hành ở nhiệt độ thường. Khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dung dịch có chứa những gì?
a. NaNO
3
, NaCl, NaClO b. NaNO
3
và NaOH c. NaNO
3
và HNO
3
d. NaNO
3
Bài 9: Điện phân dung dịch muối CuSO
4
với Anot làm bằng Cu thì có hiện tượng gì xảy ra?
a. Dương cực tan dần b. Âm cực tan dần
c. Không hiện tượng gì d. Không thấy có Cu sinh ra ở âm cực.
Bài 10: Điện phân dung dịch CuCl
2
với Anot làm bằng Cu thì trong quá trình điện phân xảy ra hiện tượng?
a. Ở dương cực không thấy khí sinh ra. b. Ở dương cực có khí sinh ra.
c. Dương cực tan dần và có khí sinh ra d. Không có hiện tượng gì.
Bài 11: Điện phân dung dịch MgCl
2
(hòa tan MgCl
2
bằng nước cất và coi rằng Mg(OH)
2
không tan) bằng
điện cực trơ sau khi ở hai điện cực không thấy xuất hiện khí thì dừng lại. Khí ở Anot thu được là khí?
a. Hỗn hợp khí Cl
2
và O
2
b. Khí Cl
2
và H
2
c. Chỉ chứa duy nhất khí Cl
2
d. Đáp án
khác.
Bài 12: Điện phân dung dịch CuSO
4
+ NaCl bằng điện cực trơ và có màng ngăn xốp tới khi nước bị điện
phân ở cả 2 điện cực thu được dung dịch A có pH < 7. Hãy tính tỉ lệ số mol p = NaCl:CuSO
4
trong dung
dịch ban đầu.
a. 0 < p < 2 b. p < 2 c. 0 < p ≤ 2 d. p > 2
Bài 13: Điện phân dung dịch chứa CuCl
2
+ HCl + FeCl
3
bằng điện cực trơ, hãy nêu hiện tượng ở điện cực
âm.
a. Xuất hiện kim loại màu đỏ ngay lập tức. b. Xuất hiện kim loại màu trắng bạc ngay lập tức.
c. Ban đầu không có hiện tượng, sau thấy có kim loại màu đỏ sinh ra tăng dần. d. Đáp án
khác.
Bài 14: Có dung dịch CuSO
4
được chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng vừa vặn với dung dịch a mol NaOH.
- Phần 2: Điện phân với hiệu suất <100% được dung dịch A. Dung dịch A phản ứng vừa vặn với b mol
NaOH.
Mối quan hệ giữa a và b là?
a. a = b b. a > b c. a < b d. a≥ b
Bài 15: Điện phân hoàn toàn 24,96 gam muối Sunfat của một kim loại R được dung dịch A. Để trung hòa
dung dịch A cần 156ml dung dịch NaOH 2M. Kim loại R là?
a. Cu b. Pb c. Ag d. Hg
Bài 16: Lấy một kim loại R có hóa trị xác định chia thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng với H
2
SO
4
thu được 0,04 mol H
2
.
- Phần 2: Phản ứng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch muối X. Điện phân dung dịch X tới khi
nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ở Catot thu được V lít khí. Giá trị của V là?
a. 0,56 lít b. 0,112 lít c. 0,896 lít d. 0,672 lít
Bài 17: Điện phân dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
CuSO
4
và HCl thì thứ tự phản ứng xảy ra tại catot là? Nếu không
tính hiện tượng quá thế.
a.
3 2 2
2
2 2 2Fe e Fe Cu e Cu H e H
+ + + +
+ → + → + →
b.
3 2 2 2
2
2 2 2 2Fe e Fe Cu e Cu Fe e Fe H e H
+ + + + +
+ → + → + → + →
c.
3 2
2
3 2 2 2Fe e Fe Cu e Cu H e H
+ + +
+ → + → + →
d.
2 3 2 2
2
2 2 2 2Cu e Cu Fe e Fe Fe e Fe H e H
+ + + + +
+ → + → + → + →
Bài 18: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl
3
xM, CuCl
2
0,5M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 9,2 gam
kim loại và V lít khí. V lít khí này vừa đủ để oxihoa 9,2 gam kim loại trên (kim loại có số oxihoa cao nhất).
Giá trị x là:
a. 0,05M b. 0,25M c. 1M d. 0,5M
Bài 19: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl
3
xM, CuCl
2
0,5M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 9,2 gam
kim loại và V lít khí. Trộn thêm 1,6 gam Cu vào 9,2 gam kim loại trên thu được hỗn hợp B. V lít khí vừa đủ
oxihoa B (kim loại có số oxihoa cao nhất). Giá trị x là:
a. 0,05M b. 0,25M c. 1M d. 0,5M
Bài 20: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl
3
xM, CuCl
2
0,8M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 13,04 gam
kim loại và V lít khí. V lít khí này vừa đủ oxihoa 0,2x mol Fe (kim loại có số oxihoa cao nhất). Giá trị x là:
a. 1M b. 1,25M c. 0,75M d. 1,05M
Bài 21: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl
3
xM, CuCl
2
0,5M) sau t giây thu được 9,2 gam kim loại và V
lít khí ở anot. Để hấp thụ hết V lít khí cần vừa đủ 400ml NaOH 1M . Giá trị x là:
a. 0,1M b. 0,25M c. 0,5M d. 1M
Bài 22: Điện phân 200ml dung dịch (FeCl
3
xM, CuSO
4
0,5M) sau t giây thu được 5,12 gam kim loại và V lít
khí. Trộn 5,12 gam kim loại với 1,8 gam Al thu được hỗn hợp B. V vừa đủ oxihoa B thành oxit. Giá trị x là:
a. 1 b. 0,75 c. 0,5 d. 1,25
Bài 23: Điện phân dung dịch CuSO
4
, sau một thời gian thấy điện cực tăng 3,2 gam và thu được dung dịch A.
Thêm 8,4 gam bột Fe vào A, sau phản ứng thấy khối lượng rắn không tan bằng 6 gam. Số mol CuSO
4
có
trong A là:
a. 0,05 b. 0,045 c. 0,025 d. 0,075
Bài 24: Điện phân 200ml dung dịch (CuSO
4
xM, HCl 1M) với I = 10A, điện cực trơ, sau 48,25 phút dừng
điện phân, thêm Ba(OH)
2
dư vào dung dịch sau điện phân thu được 51,5 gam kết tủa. Giá trị x là:
a. 2 b. 1,5 c. 1 d. 0,5
Bài 25: Điện phân 200ml dung dịch CuSO
4
xM, HCl yM, với I = 10A, điện cực trơ sau 48,25 phút dừng
điện phân, thu được 2,8 lít khí và dung dịch A. Thêm Ba(OH)
2
dư vào A thu được 44,88 gam kết tủa. Kết
tủa này có thể tan trong A. Giá trị x,y là:
a. 1 và 1 b. 1 và 1,25 c. 0,9 và 1,25 d. 0,9 và 1
Bài 26: Điện phân 500ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
xM, với điện cực trơ, sau một thời gian ngừng điện phân và
không tháo điện cực khỏi bình. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy Catot tăng 3,2 gam so với trước khi
điện phân. Nếu nhúng thanh Fe vào dung dịch ở trên, sau phản ứng hoàn toàn thấy thanh sắt tăng 2 gam so
với ban đầu. Giá trị x là:
a. 0,6M b. 0,3M c. 0,5M d. 0,4M
Bài 27: Điện phân 200ml Cu(NO
3
)
2
xM bằng điện cực trơ, sau một thời gian thu được 6,4 gam kim loại ở
catot và dung dịch A (tháo catot khi vẫn có dòng điện). Dung dịch A hòa tan tối đa 9,8 gam Fe. Giá trị x là:
a. 1M b. 0,75M c. 1,25M d. 0,5M
Bài 28: Điện phân 400ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,5M bằng điện cực trơ, sau một thời gian dừng điện phân, để
nguyên Catot trong dung dịch. Tổng thể tích khí thu được trong cả quá trình bằng 2,24 lít (đktc). Sau phản
ứng thì Catot tăng:
a. 12,8 gam b. 6,4 gam c. 1,6 gam d. 4,8 gam
Bài 29: Điện phân 400ml Cu(NO
3
)
2
0,5M, HCl 1M bằng điện cực trơ, I = 10A, sau 48,25 phút dừng điện
phân, để nguyên điện cực. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng Catot tăng là:
a. 1,6 gam b. 6,4 gam c. 4,8 gam d. 0 gam
Bài 30: Điện phân 400ml Cu(NO
3
)
2
0,5M, H
2
SO
4
0,5M bằng điện cực trơ, I = 10A, sau 48,25 phút ngừng
điện phân, để nguyên catot, thêm 9,1 gam Fe vào dung dịch. Sau phản ứng hoàn toàn trong dung dịch có
chứa m gam chất tan. Giá trị m là:
a. 51,85 gam b. 33,725 gam c. 18,125 gam d. 61,25 gam
Bài 31: Điện phân 200ml dung dịch CuSO
4
xM bằng điện cực trơ, khi dừng điện phân thấy catot tăng 3,2
gam và dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 5,6 gam Fe. Giá trị x là:
a. 0,75M b. 0,5M c. 1M d. 1,25M
Bài 32: Điện phân dung dịch chứa muối Halogen của một kim loại và 0,3 mol NaCl, với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, I = 10A. Sau 40 phút 12,5 giây thấy tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực bằng 3,36 lít (đo ở
đktc). Muối trong dung dịch có thể là:
[Ta thấy F
-
không thể điện phân trong dung dịch, mà đáp án chỉ có muối Cl → xét muối của Cl. Tính được e
cho → tính được khí Cl
2
ở anot → khí H
2
ở catot → thấy e của H
2
khác e cho → kim loại bị điện phân.]
a. KF b. MgCl
2
c. KCl d. CuCl
2
Bài 33: Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol muối Halogen của một kim loại và 0,3 mol NaCl, với điện cực
trơ, màng ngăn xốp, I = 10A. Sau 64 phút 20 giây thấy tổng thể tích khí thu được ở anot bằng 3,92 lít (đo ở
đktc). Halogen là:
[Ta thấy nếu Halogen bị điện phân thì e nó cho ít nhất = 0,1 → e do Cl
-
cho = 0,3 → V = 3,36 lít < 3,92 lít
→ chứng tỏ Halogen không bị điện phân.]
a. F b. Cl c. Br d. I
Bài 34: Điện phân 400ml NaCl 1M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, khi tổng thể tích khí thu được ở 2
điện cực bằng 6,72 lít (đktc) thì dừng điện phân. Thêm 100ml AlCl
3
0,85M vào dung dịch sau điện phân thu
được m gam kết tủa. Giá trị m là:
a. 6,63 gam b. 3,12 gam c. 3,51 gam d. 3,315 gam
Bài 35: Điện phân 400ml NaCl 1M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, khi tổng thể tích khí thu được bằng
6,72 lít thì ngừng điện phân. Thêm m gam Al vào dung dịch sau điện phân thu được dung dịch B. Để phản
ứng hoàn toàn với chất trong B cần 0,6 mol HCl. giá trị m là:
a. 5,4 gam b. 4,5 gam c. 2,7 gam d. Đáp án khác.
Bài 36: Điện phân 200 ml NaCl 1M, KOH 2M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, khi thể tích khí bên anot
lớn hơn 2,24 lít thì ngừng điện phân. Thêm m gam Al, Zn tỉ lệ mol 1:1 vào dung dịch sau điện phân. Giá trị
lớn nhất của m là:
a. 9,2 gam b. 27,6 gam c. 6,527 gam d. 18,4 gam
Bài 37: Hiện tượng xảy ra ăn mòn điện hóa:
- Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe
3+
. - Nhúng thanh Fe vào dung dịch Cu
2+
.
- Nhùng thành Zn vào dung dịch AgNO
3
. - Nhúng thanh Fe vào dung dịch AgNO
3
.
- Nhỏ vài giọt CuSO
4
vào dung dịch (HCl có nhúng thanh Fe). - Để hợp kim Al-Cu trong khí N
2
.
a. 6 b. 5 c. 4 d. 3
Bài 38: Sự giống nhau giữa ăn mòn điện hóa và điện phân là:
a. Cực âm cùng xảy ra quá trình oxihoa. b. Đều phát sinh dòng điện.
c. Ở Catot đều xảy ra quá trình khử. d. Luôn sinh ra kim loại tại catot.
Bài 39: Thí nghiệm nào thoát khí H
2
nhanh nhất:
a. Nhúng thanh Fe vào HCl 1M. b. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl 1M, đổ thêm vài giọt CuSO
4
.
c. Nhúng thanh Fe vào HCl 1M, đổ thêm vài giọt AgNO
3
.
d. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl 1M làm lạnh.
Bài 40: Điện phân dung dịch FeCl
3
, CuCl
2
bằng điện cực trơ (H < 100%). Sau điện phân để nguyên catot (có
kim loại) trong dung dịch, catot có thể bị ăn mòn:
a. Điện hóa. b. Hóa học. c. Vừa điện hóa, vừa hóa học. d. Không bị ăn mòn.
Bài 41: Hợp kim Au,Pt để trong không khí ẩm xảy ra:
a. Ăn mòn điện hóa. b. Ăn mòn hóa học. c. Ăn mòn điện hóa và hóa học. d. Không bị ăn mòn.
Bài 42: Hợp kim Na,K nhúng trong nước xảy ra ăn mòn:
a. Ăn mòn điện hóa. b. Ăn mòn hóa học. c. Ăn mòn điện hóa và hóa học. d. Không bị ăn mòn.
Bài 43: Một dây sắt nối với một dây đồng (trong không khí ẩm) ở một đầu, hai đầu còn lại nhúng vào dung
dịch muối ăn. Tại chỗ nối của hai dây kim loại xảy ra hiện tượng gì?
A. Electron di chuyển tử Fe sang Cu. B. Ion Fe
2+
thu thêm 2e để tạo ra Fe
C. Ion Cu
2+
thu thêm 2e để tạo ra Cu D. Electron di chuyển từ Cu sang Fe
Bài 44: Cho 1 miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H
2
SO
4
loãng. Bọt khí H
2
sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm
vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau?
A. Na
2
SO
4
B. MgSO
4
C. Al
2
(SO
4
)
3
D. HgSO
4
Bài 45: Kim loại được dùng để làm vỏ bọc cho tàu bằng thép là:
a. Cu b. Fe c. Au d. Zn