Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐỊNH GIÁ VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH VIỆT NAM THỰC HIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.68 MB, 115 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

VŨ THỊ MINH PHƯỢNG
CQ56/22.07

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài
HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC DOANH THU
TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY
TNHH KIỂM TỐN ĐỊNH GIÁ VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH VIỆT NAM
THỰC HIỆN

Chun ngành
: Kiểm tốn
Mã số
: 22
Người hướng dẫn : THS. Nguyễn Thu Hảo


Hà Nội - 2022


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình


hình thực tế của đơn vị
Tác giả luận văn tốt nghiệp
Vũ Thị Minh Phượng

1


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG....................................................................................v
GIẤY TỜ LÀM VIỆC:.............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................vii
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN
DOANH THU TÀI CHÍNH.......................................................................................1
1.1. Bản chất, đặc điểm của khoản mục doanh thu tài chính..................................1
1.2. Khái quát về kiểm tốn Doanh thu tài chính trong kiểm tốn báo cáo tài
chính....................................................................................................................... 4
1.3. Quy trình kiểm tốn Doanh thu tài chính........................................................5
1.3.1. Lập kế hoạch kiểm tóan:...........................................................................6
1.3.2. Thực hiện kiểm tốn:..............................................................................12
1.3.3. Kết thúc kiểm tốn:.................................................................................15
KẾT LUẬN:.........................................................................................................16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TỐN KHOẢN MỤC DOANH THU
TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐỊNH GIÁVÀ TƯ VẤN
TÀI CHÍNH VIỆT NAM THỰC HIỆN TẠI KHÁCH HÀNG................................17

2.1. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức quản lý hoạt động tại Cơng ty TNHH
Kiểm tốn Định giá và Tư vấn Tài chính Việt Nam.............................................17
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Kiểm tốn
Định giá và Tư vấn Tài chính Việt Nam............................................................17
2.1.2. Đặc điểm và tình hình hoạt động cung cấp dịch vụ của Cơng ty
TNHH Kiểm tốn Định giá và Tư vấn Tài chính Việt Nam..............................17
2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động và quản lý kinh doanh của Cơng ty
TNHH Kiểm tốn Định giá và Tư vấn Tài chính Việt Nam..............................21
2.1.4. Vị thế của doanh nghiệp hiện nay...........................................................24

2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

2.1.5. Đặc điểm kiểm tốn BCTC:....................................................................24
2.1.6. Đặc điểm tổ chức cơng tác kiểm tốn của Cơng ty TNHH Kiểm tốn
Định giá và Tư vấn Tài chính Việt Nam............................................................29
2.2. Thực trạng quy trình kiểm tốn khỏan mục Doanh thu tài chính và Kết
quả hoạt động kinh doanh trong BCTC do Công ty TNHH Kiểm tốn Định
giá và Tư vấn Tài chính Việt Nam thực hiện........................................................40
2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán:.........................................................................40
2.2.2. Thực hiện kiểm toán:..............................................................................48
2.2.3. Tổng hợp kết quả kiểm toán:..................................................................................57
KẾT LUẬN:............................................................................................................58
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM GĨP PHẦN HỒN THIỆN QUY
TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC DOANH THU TÀI CHÍNH TRONG
KIỂM TỐN BCTC DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ĐỊNH GIÁ VÀ TƯ

VẤN TÀI CHÍNH VIỆT NAM THỰC HIỆN.........................................................59
3.1. Nhận xét, đánh giá về quy trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu tài
chính trong kiểm tốn BCTC do cơng ty TNHH Kiểm tốn Định giá và Tư
vấn tài chính Việt Nam thực hiện.........................................................................59
3.1.1. Đánh giá về ưu điểm:..............................................................................59
3.1.2. Đánh giá những hạn chế còn tồn tại........................................................62
3.1.3. Nguyên nhân của thực trạng....................................................................64
3.1.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực trạng.....................................64
3.2. Sự cần thiết phải hồn thiện quy trình kiếm tốn Doanh thu tài chính
trong kiểm tốn BCTC do Cơng ty TNHH Kiểm tốn Định giá và Tư vấn Tài
chính Việt Nam thực hiện.....................................................................................65
3.2.1. Định hướng phát triển của công ty..........................................................65
3.2.2. Sự cần thiết phải hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản muc Doanh
thu tài chính trong kiểm tốn BCTC do Cơng ty TNHH Kiểm tốn Định giá
và Tư vấn Tài chính Việt Nam thực hiện..........................................................66

3


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

3.3. Các nguyên tắc và yêu cầu thực hiện.............................................................67
3.3.1. Nguyên tắc hoàn thiện.............................................................................67
3.3.2. Yêu cầu hoàn thiện..................................................................................68
3.4. Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm tốn Doanh thu tài chính và
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.................................................................68
3.4.1. Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn..........................................68
3.4.2. Hồn thiện giai đoạn thực hiện kiếm toán...............................................69

3.5. Điều kiện thực hiện giải pháp........................................................................71
3.5.1. Về phía nhà nước....................................................................................71
3.5.2. Về phía hiệp hội Kế Tốn và Kiểm Tốn.................................................72
3.5.3 Về phía cơng ty kiểm tốn........................................................................73
3.5.4. Về phía khách hàng.................................................................................74
KẾT LUẬN:............................................................................................................75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................76

4


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG

Tên
Bảng ước tính PM
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty TNHH Kiểm tốn
Định giá và Tư vấn tài chính Việt Nam
Sơ đồ chương trình kiểm toán
Sơ đồ xác định và quản lý rủi ro

5

Trang
11
23
28

31


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

GIẤY TỜ LÀM VIỆC:

Tên giấy tờ làm việc
A610- Đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị
A710- Xác định mức độ trọng yếu kế hoạch thực hiện
G530- Chương trình kiểm tốn mẫu
G520- Thuyết minh và kiểm tra phân loại doanh thu tài chính
G510- Bảng số liệu tổng hợp doanh thu hoạt động tài chính
G540- KSNB và chính sách kế tốn áp dụng doanh thu hoạt động

Trang
44
46
48
50
51
52

tài chính
G550 – Đọc lướt sổ chi tiết, kiểm tra các khoản đối ứng bất

53


thường của Doanh thu hoạt động tài chính
G551- Kiểm tra chi tiết hoạt động tài chính
G522- Cutoff doanh thu tài chính
G553- Kiểm tra lãi chênh lệch tỷ giá

54
55
56

6


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

FACOM

Cơng ty TNHH Kiểm tốn Định giá và Tư vấn tài chính

BGĐ
BCTC
BCKT
HTKSNB
TNHH
BC KQKD
TNCN
TNDN

DN
KTĐL
HTK
GTLV

Việt Nam
Ban giám đốc
Báo cáo tài chính
Báo cáo kiểm tốn
Hệ thống Kiểm sốt nội bộ
Trách nhiệm hữu hạn
Báo cáo kết quả kinh doanh
Thu nhập cá nhân
Thu nhập doanh nghiệp
Doanh nghiệp
Kiểm toán độc lập
Hàng tồn kho
Giay tờ làm việc

7


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN
DOANH THU TÀI CHÍNH

1.1.


Bản chất, đặc điểm của khoản mục doanh thu tài chính

 Khái niệm chung:
Theo chuẩn mực kế tốn số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác” trong hệ thống
chuẩn mực kế toán Việt Nam:”Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế
doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất
kinh doaanh thơng thường của doanh nghiệp góp phần làm phát triển vốn chủ
sở hữu”
Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm doanh thu bán hàng, doanh thu cung
cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động bất thường.
* Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu bao gồm:
- Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư
trái phiếu..
Đối với lãi tiền gửi: Doanh thu không bao gồm khoản lãi tiền gửi phát sinh do
hoạt động đầu tư tạm thời của khoản vay sử dụng cho mục đích xây dựng tài
sản dở dang theo quy định của Chuẩn mực kế tốn chi phí đi vay.


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

Đối với tiền lãi phải thu từ các khoản cho vay, bán hàng trả chậm, trả góp:
Doanh thu chỉ được ghi nhận khi chắc chắn thu được và khoản gốc cho vay,
nợ gốc phải thu không bị phân loại là quá hạn cần phải lập dự phòng.
Đối với khoản tiền lãi đầu tư nhận được từ khoản đầu tư cổ phiếu, trái phiếu
thì chỉ có phần tiền lãi của các kỳ mà doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư này
mới được ghi nhận là doanh thu phát sinh trong kỳ, còn khoản lãi đầu tư nhận
được từ các khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản

đầu tư đó thì ghi giảm giá gốc khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu đó.
- Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản ( bằng sáng
chế, nhãn mác thương mại...)
- Cổ tức, lợi nhuận được chia:
Đối với khoản cổ tức, lợi nhuận được chia đã sử dụng để đánh giá lại giá trị
khoản đầu tư khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá: Khi xác định
giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá, nếu các khoản đầu tư tài chính được
đánh giá tăng tương ứng với phần sở hữu của doanh nghiệp cổ phần hoá trong
lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của bên được đầu tư, doanh nghiệp cổ
phần hoá phải ghi tăng vốn Nhà nước theo quy định của pháp luật. Sau đó,
khi nhận được phần cổ tức, lợi nhuận đã được dùng để đánh giá tăng vốn Nhà
nước, doanh nghiệp cổ phần hố khơng ghi nhận doanh thu hoạt động tài
chính mà ghi giảm giá trị khoản đầu tư tài chính.
Khi nhà đầu tư nhận cổ tức bằng cổ phiếu, nhà đầu tư chỉ theo dõi số lượng cổ
phiếu tăng thêm trên thuyết minh BCTC, không ghi nhận giá trị cổ phiếu


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

được nhận, không ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính, khơng ghi nhận
tăng giá trị khoản đầu tư vào công ty.
Các doanh nghiệp do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ thì việc kế tốn
khoản cổ tức nhận được bằng cổ phiếu thực hiện theo quy định của pháp luật
dành riêng cho loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước (nếu có).
- Thu nhập về hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán.
- Thu nhập chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng.
Đối với hoạt động chuyển nhượng, bán các khoản đầu tư vào công ty con,
công ty liên doanh, liên kết, mua bán chứng khoán kinh doanh được ghi nhận

là khoản chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá bán. giá vốn, trong đó giá vốn là
giá trị ghi sổ được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền, giá bán
được tính theo giá trị hợp lý của số tiền nhận được. Trường hợp mua, bán
chứng khoán theo hình thức hốn đổi cổ phiếu (nhà đầu tư hốn đổi cổ phiếu
A lấy cổ phiếu B), kế toán xác định giá trị cổ phiếu nhận được theo giá trị hợp
lý tại ngày hoán đổi như sau:
Đối với cổ phiếu nhận chuyển nhượng là cổ phiếu niêm yết, giá trị hợp lý của
cổ phiếu là giá đóng cửa niêm yết trên thị trường chứng khoán tại ngày trao
đổi. Trường hợp thị trường chứng khốn khơng được giao dịch vào ngày giao
dịch thì giá trị hợp lý của cổ phiếu là giá đóng cửa của phiên giao dịch trước
liền kề với ngày giao dịch.


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

Đối với cổ phiếu nhận về là cổ phiếu chưa niêm yết được giao dịch trên sàn
UPCOM, hợp lý trị giá của cổ phiếu là giá đóng cửa cơng bố trên sàn
UPCOM tại ngày trao đổi. Trường hợp trao đổi ngày sàn UPCOM không giao
dịch, cổ phiếu hợp tác giá trị là giá đóng cửa giao dịch phiên trước liền kề với
ngày trao đổi.
Đối với cổ phiếu nhận về là cổ phiếu chưa niêm yết, hợp lý giá trị của cổ
phiếu là giá thỏa thuận giữa các bên hoặc sổ sách giá trị tại điểm trao đổi hoặc
sách giá trị tại điểm cuối cùng liền kề với ngày trao đổi. Việc xác điịnh giá trị
sổ sách của cổ phiếu được xác định theo cơng thức:
Gía trị sổ sách của cổ phiếu= Tổng vố chủ sở hữu/ Số lượng cổ phiếu hiện có
tại thời điểm
- Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác.
- Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn.

- Đối với khoản doanh thu từ hoạt động mua, bán ngoại tệ, doanh thu được
ghi nhận là số chênh lệch lãi giữa giá ngoại tệ bán ra và giá ngoại tệ mua vào.
 Cách xác định doanh thu tài chính:
Doanh thu hoạt động tài chính phản ánh vào TK này là các khoản doanh thu
được thực hiện trong kỳ, được ghi nhận tại thời điểm phát sinh giao dịch, khi
chắc chắn thu được lợi ích kinh tế, được xác định theo giá trị hợp lý của các
khoản được quyền nhận, không phân biệt đã thu tiền hay sẽ thu được tiền.


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

- TK 515 phải hạch toán chi tiết theo 2 loại: Thu từ hoạt động đầu tư nguồn
vốn tạm thời nhàn rỗi và doanh thu hoạt động tài chính khác và theo dõi chi
tiết từng khoản đầu tư và thời hạn đầu tư.
- Đối với việc nhượng bán các khoản đầu tư, doanh thu được ghi nhận là số
chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá vốn, trong đó giá vốn là giá trị ghi sổ
được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền, giá bán được tính theo
giá trị hợp lý của khoản nhận được.
- Đối với khoản tiền lãi đầu tư nhận được từ khoản đầu tư trái phiếu, tín phiếu
hoặc các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn thì chỉ có phần tiền lãi
của các kỳ mà đơn vị mua lại khoản đầu tư này mới được ghi nhận là doanh
thu phát sinh trong kỳ, còn khoản lãi đầu tư nhận được từ các khoản lãi đầu tư
dồn tích trước khi đơn vị mua lại khoản đầu tư đó thì ghi giảm giá gốc khoản
đầu tư đó
- Cuối kỳ, kết chuyển tồn bộ chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư nguồn
vốn tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong kỳ vào bên Nợ TK 5151 – Thu từ hoạt
động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để xác định thu nhập từ hoạt động
đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, làm căn cứ trích lập một phần vào thu

hoạt động tài chính để trang trải chi phí hoạt động và trích lập vào quỹ dự
phịng nghiệp vụ.
- Tồn bộ các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác ngồi thu từ hoạt
động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong kỳ được kết
chuyển vào TK 911 – Xác định kết quả hoạt động, để xác định kết quả hoạt
động trong kỳ của đơn vị.
1.2. Khái quát về kiểm toán Doanh thu tài chính trong kiểm tốn báo cáo
tài chính
 Mục tiêu chung:


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

- Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu BCTC , xét trên phương diện
tổng thể có cịn sai sot trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay khơng,
từ đó giúp KTV đưa ra ý kiến về việc liệu BCTC có được lập phù hợp
với khn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng, trên các khái
cạnh trọng yếu hay khơng
- Lập báo cáo kiểm tốn về BCTC và trao đổi thông tin theo quy định
cucar chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam.
Nghiên cứ quy trình và phương pháp kiểm tốn khoản mục Doanh thu Tài
chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn Đinh giá và Tư vấn Tài chính Việt Nam
từ đó đánh giá ưu nhược điểm quy trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu Tài
chính của cơng ty, đồng thời đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện cho quy trình
kiểm tốn khoản mục Doanh thu Tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn
Đinh giá và Tư vấn Tài chính Việt Nam.
 Mục tiêu cụ thể:
- Mục tiêu hiện hữu: Doanh thu tài chính được ghi nhận là thực sự đã phát

sinh và đã hoàn thành tương ứng với số tiền mà khách hàng thanh toán hoặc
chấp nhận thanh toán.
- Mục tiêu trọn vẹn: Mọi nghiệp vụ liên quan đến phát sinh doanh thu tài
chính đều đã được ghi sổ. Doanh nghiệp khơng bỏ ngồi sổ bất kỳ một khoản
doanh thu nào khi nó đã thỏa mãn tiêu chuẩn ghi nhận doanh thu
- Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: doanh thu ghi nhận tương ứng với trách nhiệm


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

của doanh nghiệp phái thực hiện
- Mục tiêu chính xác số học: Các nghiệp vụ ghi vào sổ tổng hợp, chi tiết thích
hợp và khớp đúng sổ tổng hợp.
- Mục tiêu phân loại và trình bày: các nghiệp vụ được phân loại thích hợp, sử
dụng tài khoản chi tiết để hạch toán, phân loại đúng.
1.3. Quy trình kiểm tốn Doanh thu tài chính
Sau khi đã xác định được mục tiêu cũng như căn cứ để tiến hành kiểm tốn
cơng việc tiếp theo của KTV là thu thập các bằng chứng kiểm toán. Để đảm
bảo công việc diễn ra theo đúng tiến độ, khoa học và hiệu quả, việc thu thập
và đánh giá bằng chứng kiểm tốn phải thực hiện theo quy trình kiểm tốn.
Quy trình kiểm tốn quy định trình tự các bước kiểm toán nhằm giúp KTV
tập hợp đầy đủ bằng chứng kiểm toán cần thiết. Để đạt điều này kiểm toán
khoản mục doanh thu tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh cũng khơng
nằm ngồi quy trình chung của một cuộc kiểm tốn BCTC. Quy trình kiểm
tốn như sau:
Giai đoạn 1: lập kế hoạch kiểm toán
Giai đoạn 2: thực hiện kiểm toán
Giai đoạn 3: kết thúc kiểm toán

1.3.1. Lập kế hoạch kiểm tóan:


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

Lập kế hoạch kiểm tốn:
Lập kế hoạch là một bước vơ cùng quan trọng trong quy trình kiểm tốn. Mục
đích của bước này là lập được kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm tốn
phù hợp, khoa học, hiệu quả. Theo quy trình của chuẩn mực kiểm toán quốc
tế cũng như của Việt Nam số 300 “ KTV cần phải lập kế hoạch kiểm tốn để
có thể đảm bảo cơng việc kiểm tốn sẽ được tiến hành một cách hiệu quả và
đúng với thời gian dự kiến”. Đồng thời cũng theo chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam số 300 “ kế hoạch kiểm toán phải được lập một cách thích hợp nhằm
đảm bảo phát hiện những vấn đề tiềm ẩn và cuộc kiểm toán được tiến hành
đúng đắn”. Theo đó việc lập kế hoạch kiểm toán thường được triển khai qua
các bước được thể hiện như sau:
(1) Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán:
- Quy trình kiểm tốn được bắt đầu khi KTV và cơng ty kiểm tốn chuẩn bị
xác lập hợp đồng kiểm tốn với khách hàng. Đó là một quy trình gồm hai
bước: trước tiên phải có sự liên lạc giữa KTV với khách hàng tiềm năng mà
khách hàng này yêu cầu đó hay khơng? Trên cơ sở đã xác định được đối
tượng khách hàng có thể phục vụ được, cơng ty kiểm tốn sẽ tiến hành các
cơng việc cần thiết để chuẩn bị kế hoạch kiểm toán bao gồm:
- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: KTV phải đánh giá xem việc chấp
nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm tốn cho một khách hàng cũ có
làm tăng rủi ro hoạt động của KTV hay không? Không làm được điều đó
KTV phải tiến hành các cơng việc xem xét tính liêm chính của Ban quản trị
và đọ vững mạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ, xem xét hệ thống thông tin



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

và hệ thống kế toán, liên lạc với KTV tiền nhiệm.
- Nhận diện các lý do kiểm tốn của cơng ty khách hàng: thực chất của việc
nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng là việc xác định người
sử dụng BCTC và mục đích của họ. Để biết được điều đó KTV phải có thể
phỏng vấn trực tiếp Ban giám đốc khách hàng( đối với khách hàng mới) hoặc
dựa vào kinh nghiệm của cuộc kiểm tra trước đó( đối với khách hàng cũ).
Trong suốt quá trình thực hiện kiểm tốn sau này, KTV sẽ thu thập thêm
thơng tin để hiểu biết hơn thêm lý do kiểm tốn của cơng ty khách hàng qua
các kênh thông tin khác như yêu cầu của luật pháp, các phương tiện thông tin
đại chúng.
- Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán: lựa chọn đội ngũ nhân
viên kiểm tốn thích hợp cho cuộc kiểm tốn khơng chỉ hướng tới hiệu quả
cuộc kiểm toán mà tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán chung được thừa nhận.
Việc lựa chọn này được tiến hành trên yêu cầu về số người, trình độ, khả năng
và yêu cầu chuyên môn kỹ thuật thường do ban giám đốc công ty trực tiếp chỉ
đạo.
- Xác lập hợp đồng kiểm toán: đây là bước cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị
cho kế hoạch kiểm toán sau khi đã quyết định chấp nhận được kiểm toán
khách hàng và xem xét các vấn đề nêu trên. Chính là sự thỏa thuận của cơng
ty kiểm tốn và cơng ty khách hàng về việc thực hiện kiểm toán và các dịch
vụ liên quan khác.
(2) Thu thập thông tin cơ sở:



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

- Mục đích của bước này là đạt được sự hiểu biết về ngành nghề kinh doanh
của khách hàng từ đó cung cấp các điều kiện cho việc thực hiện kiểm toán
đầy đủ, đậc biệt là đối với khách hàng mới. Theo USA 310:”Để thực hiện
kiểm tốn BCTC KTV phải có hiểu biết cần thiết, đầy đủ về tình hình kinh
doanh nhằm đánh giá đầy đủ và phân tích được các sự kiện, nghiệp vụ và
thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm tốn mà theo KTV có ảnh hưởng
trọng yếu đến BCTC, đến việc kiểm tra của kiểm toán hoặc đến báo cáo kiểm
tốn”. Việc này khơng bao gồm các cơng việc sau:
- Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng: Mỗi ngành
nghề sản xuất kinh doanh có hệ thống kế tốn riêng và ứng dụng những
ngun tắc kế tốn đặc thù. Do đó tìm hiểu ngành nghề và hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty khách hàng là hết sức cần thiết khi KTV thực hiện
kiểm tốn với tính thận trọng nghề nghiệp đúng mức. Thơng qua việc tìm
hiểu này, KTV sẽ biết được lĩnh vực kinh doanh, cơ cấu tổ chức, phương pháp
đánh giá một số chỉ tiêu cụ thể, KTV có thể đưa ra những nhận xét về tình
hình hoạt động, khả năng phát triển và tương lai hoạt động của doanh nghiệp.
- Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán và hồ sơ kiểm tốn chung: việc xem
xét này góp phần quan trọng trong việc thu thập thơng tin vì các hồ sơ kiểm
toán năm trước thường chứa đựng rất nhiều thông tin về khách hàng, về công
việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức và các đặc điểm hoạt động khác.
- Tham quan nhà xưởng: quan sát trực tiếp tại hoạt động sản xuất kinh doanh
bao gồm tổ chức quá trình sản xuất và thực hiện sản xuất giúp cho KTV có
thể dự đốn được những tài khoản trọng yếu giúp cho KTV đưa ra nhận định
ban đầu về phong cách của nhà quản lý, về tính hệ thống trong cách sắp đặt



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

công việc.
- Nhận diện các bên hữu quan: KTV cần phải xác định được các bên hữu quan
và nhận định sơ bộ về mối quan hệ này ngay trong giai đoạn lập kế hoạch
kiểm tốn để có thể hoạch định được một kế hoạch kiểm toán phù hợp.
- Dự kiến nhu cầu chuyển một số tình huống đặc biệt KTV phải tính tới nhu
cầu sử dụng tài liệu hoặc trực tiếp ý kiến của chuyên gia KTV chú ý tính độc
lập của chuyên gia, chú ý ảnh hưởng khách quan của chuyên gia.
(3) Thu nhập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện
các thủ tục phân tích:
Những thơng tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho KTV nắm bắt
được các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởng đến các mặt hoạt động
kinh doanh của cơng ty khách hàng. Những cơng trình này thu thập được
trong quá trình tiếp xúc với Ban giám đốc công ty khách hàng bao gồm: Giấy
phép thành lập công ty và điều lệ công ty, các quy định đặc thù của ngành
nghề liên quan trực tiếp, các BCTC, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra
các năm hiện hành hay vài năm trước, biên bản các cuộc họp cổ đông, hội
đồng quản trị, Ban giám đốc..
(4) Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm tốn:
Sau khi đã thu thập được các thông tin cơ sở và thông tin về nghãi vụ pháp lý
khách hàng, KTV tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với thơng tin
đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, nội dung của các thủ


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO


tục kiểm toán sẽ được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm tốn.
Các thủ tục phân tích được KTV sử dụng gồm :
Thủ tục chung
Kiểm tra chính sách kế tốn áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với
khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
Trường hợp có thay đổi chính sách kế tốn, đơn vị có tuân thủ theo hướng dẫn
của CMKT số 29 không.
Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu
trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐSPS, sổ cái, sổ chi tiết và giấy tờ làm việc
của kiểm tốn năm trước (nếu có).
Thủ tục phân tích
1.

So sánh doanh thu, chi phí hoạt động tài chính năm nay với năm trước,

đánh giá tính hợp lý của các biến động lớn. Tìm hiểu và thu thập các giải trình
cho các biến động bất thường.
2.

So sánh doanh thu và chi phí hoạt động tài chính giữa các tháng (q)

trong năm/kỳ. Tìm hiểu và thu thập các giải trình cho các biến động bất
thường.
3.

Ước tính chi phí lãi vay dựa trên số dư bình quân của từng khoản vay


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

và lãi suất. Tìm hiểu và thu thập các giải trình nguyên nhân chênh lệch.
4.

Ước tính thu nhập lãi cho vay dựa trên số dư bình quân của từng khoản

cho vay và lãi suất. Tìm hiểu và thu thập các giải trình nguyên nhân chênh
lệch.
5.

Xem xét ảnh hưởng của kết quả phân tích đến các thủ tục kiểm tra chi

tiết.
Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán:
Dựa trên những thông tin được thu thập và dựa vào kinh nghiệm, KTV tiến
hành đánh giá sơ bộ ban đầu về rủi ro kiểm toán và xác định mức trọng yếu
bao gồm:
Đánh giá rủi ro kiểm toán (AR) bao gồm:
- Rủi ro tiềm tàng ( IR)
- Rủi ro kiểm soát(CR)
- Rủi ro phát hiện(DR)
Mối quan hệ giữa các loại rủi ro :
AR= IR*CR*DR hoặc AR/(IR*CR)


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO


Rủi ro phát hiện phụ thuộc vào rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt theo mơ
hình sau:

BẢNG ƯỚC TÍNH PM
Xác lập mức trọng yếu:
Những sai lệch trong BCTC chỉ được xem là trọng yếu khi có sự ảnh hưởng
quan trọng đối với BCTC và quyết định của người sử dụng BCTC. Trình tự
xác định mức trọng yếu như sau:
Bước 1: Lựa chọn tiêu chí để xác định mức trọng yếu
Bước 2: Xác định tỷ lệ tính mức trọng yếu
Bước 3: Tính mức trọng yếu tổng thể ( PM)


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

Bước 4: Mức trọng yếu thực hiện từ 50%-> 75% PM
Bước 5: Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua 0%-> 4% mức trọng yếu thực hiện.
PM = 5%-10% Lợi nhuận trước thuế
Áp dụng cho các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh ổn định
PM= 0,5%-3% Doanh thu
Áp dụng cho các DN có doanh thui tăng trưởng nhưng lợi nhuận không ổn
định, lỗ lũy kế lớn ( DN mới đi vào hoạt động)
PM= 2% Tổng tài sản hoặc Vốn chủ sở hữu
Áp dụng cho các DN có doanh thu và lợi nhuận trước thuế khơng ổn định
hoặc DN sản xuất
(5) Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm tốn
(6) Lập kế hoạch kiểm tốn tồn diện và chương trình kiểm tốn.

1.3.2. Thực hiện kiểm tốn:
Khảo sát kiểm sốt nội bộ
Phương pháp kiểm toán mà kiểm toán viên áp dụng để thu thập thông tin
trong thủ tục này là phương pháp kiểm toán tuân thủ. Việc áp dụng phương


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN THU HẢO

pháp tuân thủ ở mức độ nào là tùy thuộc vào xét đoán của kiểm toán viên về
hiệu lực KSNB của doanh nghiệp đối với khoản mục tiền lương và các khoản
trích theo lương. Việc khảo sát KSNB được xem xét trên 2 khía cạnh:
- Thiết kế: đánh giá tính đầy đủ, thích hợp của việc thiết kế các quy chế và thủ
tục kiểm sốt nội bộ, tìm hiểu về sự vận hành, tính hiệu lực của các quy chế
và thủ tục kiểm soát đã được thiết lập đối với khoản mục tiền lương. kiểm
toán viên thường đọc các tài liệu quy định về kiểm soát nội bộ áp dụng cho
khoản mục như quy chế tuyển dụng lao động, quy chế tiền lương tiền thưởng,
quy định về việc tính và thanh tốn các khoản trích theo lương… Bên cạnh
đó, kiểm tốn viên cịn có thể thực hiện kỹ thuật phỏng vấn những người có
liên quan về việc thiết kế các quy chếvà thủ tục kiểm soát. Bằng chứng thu
được giúp kiểm toán viên kết luận về sự tồn tại, tính thích hợp và đầy đủ của
các quy chế và thủ tục kiểm soát nội bộ đã được đặt ra đối với khoản mục này.
- Vận hành: KTV thường sử dụng các kỹ thuật phỏng vấn, quan sát, kiểm tra
tài liệu...
+ Kỹ thuật phỏng vấn được áp dụng bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để thu
thập bằng chứng có liên quan đến việc phan chia trách nhiệm chức năng quản
lý nhân sự, theo dõi kết quả lao động, tính và trả lương của đơn vị có đảm bảo
thường xun hay khơng… Phương pháp phỏng vấn cho phép kiểm tốn viên
có thể thu thập được bằng chứng về sự vận hành của bất kỳ quy chế và thủ tục

kiểm soát nội bộ nào mà kiểm toán viên cho là quan trọng và đã được doanh
nghiệp đặt ra.
+ Kỹ thuật quan sát có thể được kiểm toán viên sử dụng như quan sát việc


×