Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Bán hàng và xác định KQKD của Công ty Thương mại - Dịch vụ Tràng Thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.45 KB, 49 trang )

Lời nói đầu
Trong xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thì lĩnh vực kinh doanh
thơng mại giữ một vai trò then chốt trong việc thúc đẩy phát triĨn kinh tÕ cđa
mét qc gia. Cïng víi sù ph¸t triĨn kh«ng ngõng cđa khoa häc kü tht, viƯc
øng dơng các phơng tiện thông tin điện tử vào hoạt động thơng mại là tất yếu
khách quan . Và thơng mại ®iƯn tư ra ®êi nh mét tÊt u mang tÝnh quy luật.
Thơng mại điện tử ra đời là kết quả của nền "kinh tế số hóa" và "xà hội
thông tin". Nó đà bao trùm một phạm vi rộng lớn các hoạt động kinh tế và xÃ
hội, nó mang lại cho quốc gia những lợi ích to lớn, nhng bên cạnh đó nó cũng
đang là thách thức đối với các quốc gia đang phát triển.
Ngày nay, thơng mại điện tử đang phát triển nhanh trên bình diện toàn
cầu. Nó đang đợc ¸p dơng chđ u ë c¸c qc gia ph¸t triĨn. Nhng hiện nay, ở
các quốc gia đang phát triển, thơng mại điện tử cũng bắt đầu hình thành và đợc
áp dụng rộng rÃi.
Việt Nam cũng bắt đầu có chiến lợc phát triển thơng mại điện tử, tuy cơ
sở hạ tầng cho thơng mại điện tử cha hình thành hoàn toàn, song bằng những nỗ
lực thực tế, Việt Nam đà và đang tập trung tạo môi trờng thuận lợi cho thơng
mại điện tử phát triển. Cụ thể là chúng ta đà gia nhập các tổ chức nh APEC,
ASEAN và tiến tới sẽ gia nhập WTO. Đây là những môi trờng hết sức thuận lợi
để phát triển thơng mại điện tử.
Khi thơng mại điện tử đợc hình thành thì chúng ta có thể thu đợc thông
tin phong phú về thị trờng, về đối tác, giúp chúng ta giảm các loại chi phí, mở
rộng quy mô doanh nghiệp, rút ngắn chu kỳ kinh doanh và đặc biệt nó giúp tạo
ra bớc tiến nhảy vọt để rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển.
Nhận thức đợc vai trò to lớn của thơng mại điện tử đối với sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nớc. Đảng và Nhà nớc ta đà và đang nỗ lực,

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

1



phấn đấu để tạo ra môi trờng thuận lợi cho thơng mại điện tử phát triển, xây
dựng khung pháp lý cho các hoạt động thơng mại điện tử.
Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc đi trớc, kết hợp với thực
tiễn ở Việt Nam. Với đề án "Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thơng mại
điện tử ở ViƯt Nam" em rÊt mong mn sÏ ®ãng gãp mét phần sức lực của mình
vào công cuộc xây dựng đất nớc, đa nớc nhà phát triển đi lên.
Nhng do kiến thức còn có hạn, nên đề án này sẽ không tránh đợc những
sai sót, em rất móng đợc học hỏi thêm để nâng cao kiến thức và tầm hiểu biết
của mình để hoàn thiện hơn.

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

2


Chơng I
Những vấn đề cơ bản về thơng mại điện tử
I. Tầm quan trọng của thơng mại điện tử (TMĐT)

1. Khái niệm thơngmại điện tử
Ngày nay với sự phát triển toàn diện của kỹ thuật số, đà đa thế giới bớc
vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên công nghệ thông tin, đà làm xuất hiện cuộc
"cách mạng số hoá" trên cơ sở đó đà hình thành nền "kinh tế số hoá". Trong đó
TMĐT là một bộ phận giữ vai trò quan trọng, họp thành nền "kinh tế số hoá"
Vậy TMĐT là gì?
TMĐT -"Electrolic Cmmetrce" là một yếu tố họp thành nền kinh tế số
hoá là hình thái hoạt động thơng mại bằng các phơng pháp điện tử, là việc trao
đổi thông tin thơng mại qua các phơng tiện công nghệ điện tử. Điều đặc biệt ở
đây là việc giao dịch nói chung không cần phải in trên giấy tờ hay văn bản

chính vì vậy thơng mại điện tử là "Thơng mại không giấy tờ"
Trong khái niệm trên ta có thể hiểu "thông tin thơng mại" là yếu tố nòng
cốt trong các giao dịch thơng mại điện tử. Thông tin thơng mại đợc hiểu là các
th từ,các tập văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bản tính.. có liên quan đến các
mối quan hệ thơng mại, đợc truyền tải bằng các phơng tiện kỹ thuật điện tử.
Còn các mối quan hệ thơng mại thì bao gồm tất cả các giao dịch thơng
mại về cung cấp trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ, thoả thuận phân phối, đại diện,
đại lý thơng mại, ứng thác hoa hồng, t vấn.
Nh vậy có thể khẳng định rằng TMĐT là một lĩnh vực rộng lớn nó bao
quát gần nh mọi hình thái hoạt động kinh tế, cả về kinh tế hàng hoá cũng nh
kinh tế dịch vụ

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

3


2. Thơng mại điện tử là thách thức và cũng là cơ hội cần tận dụng để
thực hiện thơng mại
Thơng mại điện tử hiện nay đang là cơ sở để cho doanh nghiệp nói riêng
và toàn xà hội nói chung khai thác triệt để mọi tiềm năng, thế mạnh của mình.
Nhờ có các phơng tiện của TMĐT mà các doanh nghiệp có đợc các thông tin
phong phú, giúp phát hiện ra các cơ hội kinh doanh , giúp giao dịch với nhiều
đối tác trong cùng một thời điểm, giảm các chi phí văn phòng, chi phí bán hàng
- giao dịch, giúp củng cố các mối quan hệ bạn hàng, rút ngắn chu kỳ sản xuất.
Vì vậy việc phát triển thơng mại điện tử là điều rất cần thiết đối với các doanh
nghiệp. Và càng cần thiết hơn nữa đối với các quốc gia đang phát triển nh nớc
ta. Thơng mại ®iƯn tư sÏ giïp cho chóng ta dƠ dµng tiÕp xúc với các thị trờng
rộng lớn trong và ngoài nớc, thúc đẩy sự phát triển
Có thể nói rằng TMĐT hiện nay đang phát triển với tốc độ cao, cụ thể là

năm 1997 tổng doanh số TMĐT toàn thế giới mới đạt 18 tỷ USD, năm 1999 đÃ
tăng lên 71 tỷ USD, năm 2002 xấp xỉ 1 nghìn tỷ USD
Tuy nhiên bên cạnh đó, TMĐT vẫn có những thách thức đáng lu ý nh là:
Hiện tợng rủi ro mất tiền, mất thông tin mật dẫn đến phá sản doanh
nghiệp nguy hại cho an ninh quốc gia
Hay là các tác dụng tiêu cùc cđa Internet nh c¸c trang web mang néi
dung xÊu,c¸c hòm th mua bán dâm, ma tuý, tuyên truyền kích động bạo lực,
phân biệt chủng tộc, tôn giáo
Đặc biệt trong giao dịch mua bán. Quy cách phẩm chất hàng hoá và các
thông tin liên quan đều ở dạng số hoá nên khi mua hàng, ngời mua thờng không
hiểu rõ về sản phẩm dẫn đến rủi ro cao,dễ bị kẻ xấu lừa gạt.
Đối với một quốc gia nghèo nh ở nớc ta với trình độ công nghệ thông tin
còn cha cao thì các nguy cơ thách thức trên càng dễ có điều kiện phát triển

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

4


3. TMĐT đang phát triển nhanh trên bình diện toàn cầu:
TMĐT phát triển song song với sự phát triển của Internet và các phơng
tiện truyền thông hiện đại nh vệ tinh, cáp, vô tuyến
Có thể nói trong những năm gần đây Internet phát triển với tốc độ rất
mạnh. Nếu nh năm 1991 mới có 31 nớc nối mạng Internet thì tới năm 2003 hầu
hết các nớc đà nối mạng Internet. Số trang Web vào giữa năm 1993 là 130, tới
cuối năm 1998 đà có 3,69 triệu trạng web, đến năm 2003 đà lên đến gần 10
triệu trạng web.
Giữa năm 1994 toàn thế giới có 3,2 triệu địa chỉ Internet, 1996 có 12,9
triệu địa chỉ với khoảng 67,5 triệu ngời sử dụng khắp Châu Lục, giữa 1998 đÃ
có 36,7 triệu địa chỉ Internet với 100 triệu ngời sử dụng. Năm 2000 đà có 365

triệu điạ chỉ Interet năm 2004 đà lên ®Õn 1 tû ngêi .
Cã thĨ nãi r»ng Mü lµ quốc gia có mạng Internet phát triển nhất thế giới
bằng các chơng trình xây dựng mang liên lạc viễn thôngbăng rộng toàn cầu qua
hệ thống vệ tinh, Mỹ đà đa Internet đến hơn 2 tỷ ngời đang sống mà có điện
thoại trên toàn thế giới
Bằng cách ứng dụng công nghệ liên lạc vô tuyến, công nghệ cáp quang
các công cụ ®iƯn tư ®· ®ỵc kÕt nèi Internet cho phÐp chóng ta truy nhập nhanh
gấp 10 lần so với mạng lới cáp điện thoại hiện nay. Đó là một bớc tiến to lớn
trong sự phát triển của mạng Internet.Theo thống kê cho rằng: Internet/Web
đang phát triển với tốc độ cứ 100 ngày thì tổng lợng thông tin qua "võng mạc
toàn cầu" lại tăng gấp hai lần
Nh vậy TMĐT đà không còn là vấn đề xa lạ, mới mẻ đối các quốc gia, nó
đà dần trở thành vấn đề chung của toàn cầu, và khi TMĐT đà là không của
riêng ai, thì có nhiều các quốc gia phải đa ra các điều khoản luật lệ liên quan
đến
Một số luật lệ liên quan đến TMĐT

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

5


.Tháng 12-1985 Đại hội đồng Liên hợp quốc đà ra Nghị quyết yêu cầu
các chính phủ và tổ chức quốc tế áp dụng các biện pháp bảo đảm an toàn pháp
lý cho các giao dịch điện tử
. Tháng 2-1992 Hội nghị các tổ chức (UNCTAD) đề xuất sáng kiến về
hiệu quả thơng mại nhằm giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia sâu hơn
vào thơng mại quốc tế
. Tháng 10-1994 UNCTAD đề xuất chơng trình "tâm điểm mậu dịch"
(Trade Point Programe)

. Tháng 12-1996 Đại hội Đồng Liên hợp quốc yêu cầu các nớc phổ biến
rộng rÃi nội dung đạo luật mẫu về thơng mại điện tử ở Châu Âu
. Tháng 7-1997 Uỷ ban Châu Âu phát hành tài liệu mang tính chính sách,
vạch ra khuôn khổ cho TMĐT ở Châu Âu
. Tháng 11-1997 APEC đà vạch ra chơng trình công tác về TMĐT trong
khu vực APEC và thành lập một tổ chức mang tên là "APEC Electronic
Commerce Task Force"
. Tháng 10-1997 ASEAN tổ chức hội nghị về hội nghị bàn trònvề TMĐT
tại MÃ Lai
. Tháng 7-1998 "tiểu ban điều phối về TMĐT" của ASEAN họp lần thứ
nhất
. Tháng 11-1998 UNCTAD ra tuyên bố báo chí kêu gọi các nớc đang
phát triển tăng cờng tham gia vào TMĐT, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhò
. Tháng 1-1999 "các nguyên tắc chỉ đạo về TMĐT ASEAN" thông qua
lần cuối để chuẩn bị đa ra hội nghị bộ trởng kinh tế ASEAN phê chuẩn
Nói tóm lại TMĐT đà trở thành vấn đề nóng bỏng toàn cầu, các quốc gia
trên thế giới không thể không đa ra các chính sách, chiến lợc để phát triển
TMĐT cho quốc gia mình

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

6


4. TMĐT trong bối cảnh Việt Nam đang tham gia hội nhập khu vực
và quốc tế
Việt Nam đà ra nhập APEC, là thành viên của ASEAN và dự định trong
năm 2005 sẽ ra nhập WTO. Vì vậy việc phát triển TMĐT ở nớc ta là việc rất
cần thiết và có ý nghĩa hêt sức quan trọng
Hiện nay, môi trờng cho TMĐT theo đúng nghĩa mà nhận xét thì cha đợc

hình thành ở Việt Nam, Chính vì vậy chúng ta cần có các chính sách, biện pháp,
chiến lợc để tạo điều kiện cho TMĐT phát triển
TMĐT bắt đầu du nhập vào nớc ta từ năm 1997, đến nay có vẫn còn là
vấn đề mới mẻ, bí ẩn với chúng ta. Chúng ta đà tham gia là vấn đề mới mẻ, bí
ẩn với chúng ta. Chúng ta đà tham gia các cam kết quốc tế về TMĐT với APEC
và ASEAN dể thuận tiện cho việc phát triển TMĐT. Nhng để phát triển đợc
TMĐT đòi hỏi chúng ta cần có quá trình nghiên cứu tìm tòi kỹ lỡng các điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển TMĐT, đồng thời xây dựng cơ sở hạ tầng vững
chắc ch TMĐT, sau đó tiến hành thử nghiệm để tiến tới nền TMĐT thế giới
II. Những vấn đề chung về TMĐT

1. Nhận thức về TMĐT
1.1 Số hoá và "nền kinh tế số hoá"
Tính đến đầu thế kỷ này, kỹ thuật số đà đợc áp dụng rộng rÃi vào máy
tính điện tử và các lĩnh vực thông tin khá. Việc áp dụng công nghệ kỹ thuạt số
đợc coi là một cuộc cn vĩ đại trong lịch sử nhân loại và đợc gọi là cuộc cách
mạng số hoá.
Năm 1946 chiếc máy tính điện tử đầu tiên có chơng trình số hoá đà ra
đời, đánh dấu bớc tiến trong lĩnh vực điện tử, với kích thớc 4-5 gia buồng, trị
giá hàng triệu đô la và thực hiện 5000 phép tính một giây. Đến 50 năm sau,
chiếc máy tính điện tử cá nhân thông dụng với kích thích nhỏ đà ra đời với giá

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

7


trị một nghìn USD và có thể thực hiện với 400 triƯu phÐp tÝnh trong mét gi©y,
Ngêi ta dù tÝnh ®Õn 2012 m¸y tÝnh cã thĨ thùc hiƯn 1000 triƯu phép tính giây
Ngoài ra còn có những siêu máy tính mà Bộ quốc phòng Mỹ đặt cho

hÃng IPM với tốc độ hàng nghìn tỷ phép tính trong một giây với sợi cáp quang
mỏng nh sợi tóc, có thể truyền đợc lợng thông tin chứa đựng trong 90 nghìn
cuốn từ điển bách khoa trong một giây
Nh vậy từ việc áp dụng công nghệ kỹ thuật số vào máy tính điện tử đến
việc đa chúng vào các giao dịch kinh tế đà làm hình thành nên "nền kinh tế số
hoá"
1.2 Các loại phơng tiện kỹ thuật điện tử
Thứ nhất: Điện thoại
Điện thoại là phơng tiện phổ thông để sử dụng và mở đầu cho các giao
dịch thơng mại, với sự phát triển của điện thoại di động, liên lạc qua vệ tinh thì
điện thoại đà đang và sẽ đợc ứng dụng rộng rÃi trên toàn thế giới
Thứ hai lò máy điện báo (Telex) và Fax
Máy Fax có thể thay thế dịch vụ đa th và gởi công văn theo cách truyền
thông và cho đến nay gần nh đà thay thế hẳn máy Telex chỉ truyền đợc lời văn
Thứ ba: là truyền hình:
Toàn thế giới có khoảng xấp xỉ 2 tỷ máy thu truyền hình, truyền hình
đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động thơng mại, hoạt động quảng cáo
hàng hoá, song truyền hình vẫn chỉ là một công cụ viễn thông mang tính chất
một chiều, tức là không có sự phản hồi thông tin trực tiếp từ khách hàng dẫn
đến khách hàng không thể tìm kiếm đợc các chào hàng, không thể đàm phán
với ngời bán về các điều khoản giao dịch
Thứ t là thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

8


Khi đà nói đến thơng mại thì chúng ta không thể không nhắc đến khâu
thanh toán và đặc biệt là trong lĩnh vực TMĐT thì không thể thiếu các công cụ

thanh toán điện tử làm nhiệm vụ chuyển tiền điện tử thực chất của quá trình này
là các phơng tiện điện tử chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác
Thứ năm là mang nội bộ và liên mạng nội bộ
Mạng nội bộ là toàn bộ mạng thông tin của một xí nghiệp hay cơ quan và
các kiểu liên lạc giữa các máy tính điện tử trong cơ quan, xí nghiệp đó, kết hợp
với liên lạc di động
Thứ sáu là Internet và Web
Internet là liên mạng các máy tính điện tử. Năm 1994 toàn thế giới có
khoảng 3 triệu ngời sử dụng Internet, năm 1996 con số đà là 67 triệu ngời năm
1998 có khoảng 100triệu ngời sử dụng Internet/web và đến năm 2003 con số đÃ
tăng lên đến xấp xỉ 800 triệu ngời
Nhờ có mạng Internet mà chúng ta có thể giao tiếp và gửi cho nhau cá
thông điệp th từ..
Internet đợc gọi là "võng mạc toàn cầu", công nghệ thông Internet chỉ
thực sự trở thành công cụ đắc lực khi áp cụng thêm các giao thức chuẩn quèc tÕ
HTTP (hyper Message Transter Protocol) NNTP (Net News transter Protocol)
còn Web thì đợc gọi là "võng thị toàn cầu", Web gièng nh lµ mét th viƯn khỉng
lå cã hµng triệu sách, mỗi cuốn sách có hàng triệu trang và mỗi trang có một
gói tin với nội dung xác định
Trong thực tế chúng ta hoàn toàn có thể không dùng Internet/web mà vẫn
có thể làm thơng mại thế nhng với xu thế toàn cầu hoá hiện nay thì việc ứng
dụng Internet/web vào thơng mại điện tử là việc cần thiết ®Ĩ ®a qc gia héi
nhËp kinh tÕ thÕ giíi. viƯc sử dụng triệt để Internet và web nh các phơng tiện đÃ
đợc quốc tế hoá cao độ và có hiệu quả sử dụng cao sẽ làm cho quốc gia nhanh
chóng bắt kịp tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

9



1.3 Các hình thức hoạt động TMĐT
Thứ nhất là: Th tín điện tử
Đây là việc các đối tác sử dụng hòm th điện tử để gửi cho nhau "Trực
tuyến" thông qua mạng.Đây là loại thông tin ở dạng "phi cấu trúc" nghĩa là
thông tin không phải tuân thủ một cấu trúc nào đó đà thoả thuận
Thứ hai là thanh toán điện tử
Đây là việc thanh toán tiền thông qua các thông điệp điện tử, thay vì giao
tiền mặt, việc trả lơng bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền
mua hàng bằng thẻ tín dụng, thẻ mua hàng là các dạng của hoạt động thanh
toán điện tử
Trong thời đại ngày nay, xu hớng tiêu tiền mặt ngày càng giảm đi và việc
thanh thoán điện tử ngày càng đợc ứng dụng rộng rÃi. Và thanh toán điện tử đÃ
đợc mở rộng sang nhiều lĩnh vực nh là:
. Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính: Hình thức này phục vụ cho việc thanh
toán điện t giữa các công ty
. Tiền mặt Internet
Là tiền đợc mua từ một nơi phát hành, sau đó đợc chuyển tự do sang các
đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng trong phạm vị một nớc cũng nh các
quốc gia, công việc này đợc thực hiện bằng kỹ thuật số hoá
. Túi tiền diện tử
Là nơi để tiềnmặt Internet mà chủ yếu là các loại thẻ thông minh, kỹ
thuật của nó là mà hoá khoá
. Thẻ thông minh
Là loại thẻ có chứa một chíp máy tính điện tử, có bộ nhớ để lu trữ tiền số
hoá

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

10



. Giao dịch ngân hàng số hoá
Đây là hình thức giao dịch chứng khoán số hoá
Thứ ba là giao gửi số hoá các dung liệu
Dung Liệu là các hàng hoá mà cái ngời ta cần đến là nội dung của nó chứ
không phải là bản thân vật mang nội dung nh: tin tức, phim ảnh trớc đây
dung liệu đợc giao dới dạng hiện vật còn ngày nay dung liệu đợc số hoá và
truyền giữ theo mạng
Thứ t là trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)
Là hình thức chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính
điện tử khác, bằng phơng tiện điện tử, mà sử dụng một tiêu chuẩn đà đợc thoả
thuận để cấu trúc nên thông tin
EDI ngày nay đà đợc ứng dụng rộng rÃi trên bình diện toàn cầu nó là
hình thức ra đời trớc khi có Interet. Thế nhng EDI phát triển mạnh từ khi
Internet ra đời và nó đợc ứng dụng thông qua mạng Internet
Có thể nói rằng TMĐT qua biên giới về bản chất là EDI với các nội
dung giai dịch kết nối, đặt hàng, giao dịch gửi hàng, thanh toán.
1.4 Giao dịch TMĐT
Thứ nhất là giao dịch giữa ngời với ngời: hình thức này có thể tiến hành
qua điện thoại, máy Fax và th điện tử
Thứ hai là giao dịch giữa ngời với máy tính điện tử thông qua các mẫu,
biểu điện tử
Thứ ba là giao dịch giữa máy tính ®iƯn tư víi m¸y tÝnh tÝnh ®iƯn tư, qua
trao ®ỉi dữ liệu (EDI) thẻ thông minh, các dữ liệu mà hoá bằng vạch
Thứ t là giao dịch giữa máy tính điện tửvà ngời, qua th tín do máy tính tự
động in ra, máy fax hoặc là th điện tử

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A


11


1.5. Các bên tham gia TMĐT
Thứ nhất là giữa doanh nghiệp với ngời tiêu thụ
Có thể tiến hành giao dịch qua điện thoại, các biểu mẫu điện tử, th điện
tử Fax. Nhằm mục đích giúp ngời tiêu thụ có thể mua hàng tại nhà
Thứ hai là giữa các doanh nghiệp với nhau
Có thể tiến hành giao dịch qua EDI, các biểu mẫu điện tử, thẻ thông
minh và mà vạch. Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong kinh doanh
Thứ ba là giữa doanh nghiệp với các cơ quan chính phủ
Có thể tiến hành giao dịch qua điện thoại, E-mail, Fax, các biểu mẫu điện
tử. Nhằm mục đích mua sắm theo kiểu trực tuyến, hoặc các mục đích quản lý
thuế quan
Thứ t là giữa ngời tiêu thụ với các cơ quan chính phủ
Thông qua hình thức điện thoại, fax, biểu mẫu điện tử nhằm mục đích
giải quyết các vấn đề về thuế quan, thông tin
Thứ năm là giữa các chính phủ với nhau: thông qua hình thức fax, điện
thoại các biểu mẫu điện tử EDI. Nhằm mục đích trao đổi thông tin cho nhau.
1.6 Hình thái hợp đồng TMĐT
Trong TMĐT bao gồm cả giao dịch có hợp đồng và giao dịch không có
hợp đồng. Trong giao dịch có hợp đồng thì hợp đồng TMĐT có một số điểm
khác với hợp đồng thông thờng nh là:
. Địa chỉ pháp lý của các bên: ngoài địa chỉ còn có địa chỉ E-mail, mÃ
doanh nghiệp
. Có kèm các văn bản và ảnh miêu tả sản phẩm hoặc dung liệu trao đổi và
quy định về các sai xót trong văn bản hoặc chụp ảnh
. Có các quy định về xác nhận điện tử
. Có các quy định về phạm vi thời gian và phạm vi địa lý của giao dịch


Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

12


. Có các quy định chi tiết về phơng thức thanh toán điện tử
. Có các quy định về trung gian bảo đảm chất lợng
2. Lợi ích của TMĐT
2.1. Nắm đợc thông tin phong phú
Thông qua mạng Internet hoặc Web, TMĐT giúp các doanh nghiệp có
thể nắm bắt các thông tin phong phú về kinh tế - thơng mại, qua đó giúp xây
dựng chiến lợc về sản xuất, kinh doanh thích hợp
2.2. Giảm chi phí sản xuất
Nh chúng ta đà biết. TMĐT là lĩnh vực kinh doanh không giấy tờ, chính
vì thế các văn phòng kinh doanh sẽ chiếm ít diện tích dẫn điến tiết kiệm chi phí
văn phòng, giảm chi phí tìm kiếm, chuyển giao tài liệu
2.3 Giảm chi phí giao dịch
Thật vậy, TMĐT giúp cho các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và
chi phí giao dịch. Thời gian giao dÞch qua Internet chØ b»ng 7% thêi gian giao
dịch qua Fax và bằng khoảng 0,5% thời gian giao dịch qua bu điện. Trong khi
đó chi phí giao dịch qua Internet chỉ bằng khoảng 5% chi phí giao dịch qua Fax
hay qua bu điệm chuyển phát nhanh
2.4 Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị
Thông qua các phơng tiện Internet/web, TMĐT giúp làm giảm chi phí
bán hàng và chi phí tiếp thị. Bằng Internet/web một nhân viên bán hàng có thể
giao dịch với rất nhiều khách hàng, giúp giảm chi phí giao dịch bán hàng
2.5 Giúp thiết lập và củng cố quan hệ đối tác
Thông qua hệ thống mạng, TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và
cùng cố mối quan hệ giữa các thành viên tham gia vào quá trình hoạt đọng thơng mại. Các thành viên có thể giao tiếp trực tiếp và liên tục với nhau gần nh
không còn khoảng cách địa lý và thời gian nữa, dẫn đến sự hợp tác sự quản lý

đều đợc thực hiện nhanh chóng, liên tục

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng m¹i 44A

13


2.6. Tạo điều kiện sớm tiếp nhận nền "kinh tế số hoá"
TMĐT sẽ trực tiếp kích thích sự phát triển công nghệ thông tin; là ngành
có lợi nhuận cao và ®ãng vai trß lín trong nỊn kinh tÕ, qua ®ã góp phần sớm
tiếp cận với nền "kinh tế số hoá"
Qua đó chúng ta có thẻ thấy, lợi ích này có một ý nghĩa đặc biệt to lớn
đối với các nớc ®ang ph¸t triĨn: NÕu nh c¸c níc ®ang ph¸t triĨn không nhanh
chóng tiếp cận với nền kinh tế số hoá,thì sau khoảng một thập kỷ các nớc đang
phát triển sẽ bị các nớc phát triển bỏ rơi hoàn toàn
Chínhvì vậy vấn đề đặt ra đối với các nớc đang phát triển là phải lập
chiến lợc dể sớm tiếp cận nền kinh tế số hoá nhằm tạo ra bớc tiến nhảy vọt, rút
ngắn khoảng cách với nớc phát triển
3. Các yêu cầu của thơng mại điện tử
Để phát triển đợc thơng mại điện tử thì chúng ta cần phát triển một tổng
thẻ các vấn đề phức tạp, đan xen với nhau trong mối quan hệ hữu cơ nhằm đáp
ứng các yêu cầu của TMĐT. Đó là
3.1 Hạ tầng công nghệ
Hạ tầng công nghệ ở đây là hạ tầng cơ sở thông tin. Nó bao gồm có hai
nhánh là :tính toán và truyền thông. Muốn thực hiện đợc yêu cầu này, thì đòi
hỏi cũng phải có ngành điện lực đủ mạnh. Hiện nay đà áp dụng cả hệ thống
công nghệ bảo mật và an toàn vào cơ sở hạ tầng công nghệ của TMĐT. Đòi hỏi
về hạ tầng công nghệ bao gồm hai mặt: một là tính tiên tiến hiện đại về công
nghệ và thiết bị, hai là tính phổ cập về kinh tế
3.2. Hạ tầng cơ sở nguồn nhân lực

Nh trên chúng ta đà nhận định để thực thực hiện đợc TMĐT thì chúng ta
cần phải có hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin. Mà muốn phát huy hạ tầng công
nghệ thông tin chúng ta không thể nhắc đến nhân tố con ngời tức là nguồn nhân
lực. Cụ thể nguồn nhân lực ở đây cần phải có kỹ năng thực tế, ứng dụng và vận

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

14


hành hệ thống thông tin một cách có hiệu quả cao, có thói quen làm việc trên
máy tính, có đội ngũ nhân viên lành nghề có tác phong làm việc công nghiệp
3.3 Bảo mật an toàn
Do TMĐT thực hiện giao dịch ở dạng số hoá nên đặt ra yêu cầu nghiêm
ngặt về tính bảo mật an toàn. Các hiện tợng nh thay đổi thông tin, xâm nhập dữ
liệu, mất tiền. là những rủi ro ngày một gia tăng. Nên đòi hỏi phải có hệ
thống bảo mật, an toàn, đợc thiết kế dới dạng kỹ thuật mà hoá hiện đại
3.4 Môi trờng kinh tế pháp lý
TMĐT chỉ có thể thực hiện khi tính pháp lý của nó đợc thừa nhận và có
các cơ quan xác thực để chứng nhận chữ ký điện tử. ngoài ra, đòi hỏi phải có
một môi trờng kinh tế đà tiêu chuẩn hoá ở mức các, với các khía cạnh của
TMĐT đợc phản ánh đầy đủ trong hệ thống pháp luật. Trên bình diện quốc tế,
vấn đề môi trờng pháp lý còn phức tạp hơn rất nhiều, vì đây là các trao đổi
xuyên quốc gia nên cần có sự hài hoà giữa các hệ thống pháp luật và hệ thống
chính trị giữa các quốc gia
3.5 ảnh hởng của văn hoá xà hội
Internet ra đời, mang những đặc tính u việt vốn có của nó, nhng bên cạnh
tính u việt đó, nó cũng là công cụ để cho các thế lực thù địch phá hoại nền văn
hoá của một quốc gia. Bằng cách lợi dụng Internet để tạo những hòm th nhằm
truyền bá những t tởng không tốt nhằm gây kích động, phá hoại sự an bình của

một quốc gia. Chính vì vậy chúng ta cần có các biện pháp kiểm soát vấn đề này
một cách chặt chẽ, thoả đáng hơn
3.6 Hệ thống thanh toán tự động
Để phát triển đợc TMĐT đòi hỏi chúng ta phải xây dựng đợc hệ thống
thanh toán tự động phát triển ở mức độ cao. Khi cha có hệ thống thanh toán này
thì TMĐT chỉ giới hạn trong khâu trao đổi tin tức, còn việc thanh toán thì vẫn

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng m¹i 44A

15


bằng trả tiền trực tiếp hoặc các phơng tiện thanh toán truyền thông, vì thế mà
hiệu quả rất thấp, chi phí rất cao
3.7 Bảo vệ chủ sở hữu trí tuệ
Nhìn chung tài sản của con ngời, của quốc gia, tất cả đều quy dần về "tài
sản chất xám" cố nhiên thông tin cũng đợc xem là tài sản quý chính vì thế bảo
vệ thông tin chính là bảo vệ sử hữu trí tuệ. Chính vì vậy việc truyền gửi các
dung liệu qua mạng, không thể thiếu vấn đề bảo vệ bản quyền
3.8 Bảo vệ ngời tiêu dùng
Bảo vệ ngời tiêu dùng là vấn đề ngày càng đợc chú trọng trong thơng
mại. Tất cả những vấn đề về quy cách, phẩm chất, chuộng loại hàng hoá về các
thông tin có liên quan trong TMĐT đều ở dạng số hoá, nên ngời mua phải chịu
rủi ro lớn hơn so với giao dịch thơng mại vật thể. Vì ngời mua không thể thử đợc trớc khi mua, có thể bị nhầm lẫn các cơ sở dữ liệu,bị lừa gạt bởi các thông tin
và các tổ chức phi pháp có trên mạng
Chính vì thế đòi hỏi phải có một trung gian đảm bảo chất lợng, hoạt động
hiệu quả và ít tốn kém chi phí
3.9.Lệ thuộc công nghệ
có thể nói rằng, hiện nay Mỹ đang thâu tóm, khống chế toàn bộ hệ thống
thôn tin quốc tế cả về phần cứng và phần mềm. Chuẩn công nghệ Internet là của

Mỹ, Mỹ cũng là nớc đi đầu trong kinh tế số hoá và TMĐT
Chính vì vậy khi thơng mại đợc số hoá thì toàn thế giới sẽ nằm trong
vòng khống chế công nghệ của Mỹ. Hơn nữa Mỹ và đồng minh còn nằm toàn
bộ các thông tin cả về kinh tế chính trị, của các nớc thuộc đẳng cấp hơn
Vấn đề đătu ra với các nớc còn lại là phải có chiến lợc cụ thể với tình
hình thực tế nớc mình. Sự hội nhậplà điều không thể tránh khỏi, vì nếu chúng ta
muốn phát triển thì phải héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ quèc tÕ. Nhng nếu chỉ vì bị

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

16


bức bách, hay vì lợi ích kinh tế trớc mắt mà chúng ta tham gia thích hợp để
không bị lệ thuộc công nghệ của các quốc gia phát triển

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

17


Chơng II
thực trạng phát triển thơng mại điện tử
trên thế giới và ở Việt Nam
I. thực trạng và phát triển thơng mại điện tử trên thế giới

1. Thực trạng
Có thể khẳng định rằng, kỹ thuật truyền thông hiện đại, hiện nay đang
phát triển với tốc độ chóng mặt,kéo theo sự phát triển của các hoạt động thơng
mại trên Internet. TMĐT chÝnh lµ xu híng míi cđa thÕ kû 21

Theo sè liệu thống kê của hÃng nghiên cứu thị trờng quốc tế IDC
(International Date Corporation) thì giá trị giao dịch TMĐT toàn cầu trên web
đà tăng từ 0,3 tỷ USD năm 1995 lên 39,9 tỷ USD năm 1998 và tăng lên hơn
200 tỷ USD năm 2000
Trên thế giới hiện nay Mỹ là nớc đang khống chế gần nh toàn bộ công
nghệ thông tin cả về phần cứng lẫn phần mềm.
Dới đây là bảng số hộ gia đình kết nối Internet trực tuyến của khu vực
Bắc Mỹ và toàn thế giới từ 1995 đến 2000
1995

1996

1997

1998

1999

2000

Mỹ và Canada

9,6

15,4

22,3

28,7


34,6

38,2

Toàn thế giới

15,0

23,4

34,0

45,2

56,7

66,6

Theo bộ thơng mại Mỹ thì tỷ phần TMĐT trong tổng giá trị giao dịch thơng mại tăng từ 4% năm 1997 lên 16% năm 2000 và đến năm 2003 con số đó là
20%
Có 75% lợng hàng hoá của Mỹ kinh doanh bằng con đờng TMĐT trực
truyến trong đó chủ yếu là các sản phẩm máy tính du lịch giải trí

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

18


Nh vậy hoạt động thơng mại trên Internet không chỉ nhằm vào ngời tiêu
dùng mà nó còn hớng tới các doanh nghiệp.

2. Sơ lợc về TMĐT ở một số nớc :
2.1 Mỹ
Công nghệ thôngtin ở Mỹ đà phát triển mạnh từ những năm 1995-1997
đà đóng góp 28-41% tổng só gia tăng của GDP. Về số lợng máy tính điện tử thì
hiện nay ở Mỹ cứ 100 gia đình thì có 83 gia đình có máy tính điện tử (83%).
Mỹ đang chiếm tỷ trọng trên 70% chi phí giao dịch trong nền kinh tế chiếm
khoảng 45% GDP. Doanh thu TMĐT 2004 tăng hơn 25%
Nh vậy có thể khẳng định TMĐT chính là lĩnh vực kinh doanh có ý nghĩa
rất lớn đối với nớc Mỹ
Tuy nhiên ở Mỹ các doanh nghiệp vẫn còn một số điều đáng lo ngại nh là
- Lo ngại chính phủ sẽ đánh thuế quá mức, kiểm soát quá mức hoặc kiểm
duyệt Internet
- Lo ngại về năng lực hoạt động độ tin cậy và tính an toàn của Internet
- Lo ngại về môi trờng pháp lý có thể tiên liệu đợc hay không
2.2 Nhật Bản
Nền công nghệ thông tin của Nhật Bản chỉ phát triển mạnh về phần cứng.
Sự xâm nhập của công nghệ thông tin vào đời sống xà hội thấp hơn so với các
nớc Tây Âu
Đầu năm 1995 chính phủ Nhật đà lập ra hội đồng xúc tiến TMĐT với
nhiệm vụ vạch ra phơng hớng và hỗ trợ phát triển các cơ sở hạ tầng công nghệ
và xà hội cần thiết cho TMĐT. Cho đến nay thì TMĐT Nhật Bản đà phát triển
với tốc độ cao hơn rất nhiều, các cửa hàng ảo, các tiêu chuẩn cho thông tin sản
phẩm các vấn đề bảo mật an toàn đà đợc chú trọng phát triển

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

19


2.3 Liên minh Châu Âu (EU)

Công nghệ thông tin ở Châu Âu phát triển rất mạnh cả về phần cứng lẫn
phần mềm đó có thể nói là nền tảng rất vững chắc cho sự phát triển của TMĐT
TMĐT ở Châu Âu phát triển mạnh dựa trên bốn tiêu chí đó là:
- Tạo ra khả năng tiếp cận rộng rÃi và rẻ tiền với các phơng tiện công
nghệ thông tin nói chung và TMĐT nói riêng
- Tạo ra khuôn khổ luật pháp thống nhất toàn liên minh cho TMĐT, trên
cơ sở nguyên tắc thị trờng thống nhất
- Tạo ra và duy trì môi trờng kinh doanh thuận lợi cho TMĐT
- Đảm bảo các khuôn khổ pháp lý đồng bộ cho TMĐT ở Châu Âu
II. Thực trạng về TMĐT ở Việt Nam

Cũng nh các quốc gia khác trên thế giới, TMĐT cũng đợc Việt Nam đón
nhận một cách nhanh chóng , trớc xu híng héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ héi
nhËp kinh tÕ quèc tÕ. Song thùc tÕ, m«i trêng cho TMĐT ở Việt Nam còn quá
nhỏ bé và non yếu
1. Cơ sở hạ tầng cho TMĐT
1.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin cho TMĐT
Công nghệ thông tin gồm hai nhánh: tính toán và truyền thông trên cơ sở
một nền công nghiệp điện lực vững mạnh
1.1.1.Công nghệ tính toán
ở Việt Nam máy tính điện tử đợc sử dụng đầu tiên vào năm 1968 khi
chiếc máy tính do Liên Xô viện trợ đợc lắp tại Hà Nội. Đến 1970 ở phía năm sử
dụng một số máy tính cỡ lớn của Mỹ.Đến cuối 1970 cả nớc có hơn40 đầu máy
tính vạnnăng thuộc loại Minsk và ES ở Hà Nội và IBM 360 ở thành Phố Hồ Chí
Minh. Sang những năm 1980 máy tính bắt đầu đợc nhập khẩu vào Việt Nam và

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

20



từ đó cho đến nay số lợng máy tính ở nớc ta không ngừng tăng lên với tốc độ
chóng mặt, hiện nay Việt Nam đà có thể lắp đặt đợc máytính
Máy tính cá nhân lắp ráp trong nớc đang phát triển nhanh và theo ớc tính
đà chiếm khoảng 70% thị phần, với số lợng 100-120 nghìn máy một năm
HIện nay tại nhiều cơ quan và doanh nghiệp dữ liệu có cấu trúc đà đợc
quản lý bằng nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau nh Dbase, Fox, Access,
Arck, SQLserver…. cïng víi mét sè phÇn mỊm nhãm nh Msoffice teammoric,
lotus Notes
Một số mạng máy tính nh LAN, Intranet, chạy trên các nền khác nhau
nh Novell Netuare UNIX, Linux, Window NT đà đợc triển khai rộng rÃi
trong mạng của văn phòng chính phủ, mạng của bộ quốc phòng, mạng của bộ
tài chính, bộ thơng mại theo thống kê hiện nay gần nh 100% các tổ chức nhà
nớc có sử dụng máy tính 90% ở các doanh nghiệp và các cơ quan 25% ở các hộ
gia đình
Nhng bên cạnh đó một số máy tính nhập vào nớc ta còn có chất lợng
kém, hay bị trục trặc kỹ thuật.Thực tế hiện nay số máyđang hoạt động là
khoảng 550 nghìn chiếc, tức là cờng độ trang bị còn cha cao so với một số nớc
trong khu vực và quốc tế, hầu nh ở nhiều các cơ quan xí nghiệp, máy vi tính chỉ
đợc sử dụng với nhiệm vụ đánhvăn bản là chính
Trang thiết bị công nghệ thông tin còn mất cân đối phần cứng chiếm 80%
trên thực tế trong giai đoạn hiện nay, phần cứng cũng rất quan trọng nhng chỉ
cần chiếm khoảng 35-40% nếu tínhcả xây dựng đề án, đào tạo, triển khai, bảo
hành. còn về phần mềm thì tỷ trọng cần chiếm khoảng 60%
Nền công nghiệp phần mềm ở nớc ta ít phát triển chủ yếu là dịch vụ cài
đặt và hớng dẫn sử dụng các sản phẩm phần mềm chủ yếu là các chơng trình
văn bản Tiếng Việt giáo dục, văn hoá, kế toán thống kê các công ty trong nớc
mới chỉ đạt 10-15% phần mềm và thị phần

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A


21


Nguyên nhân chủ yếu do:
Thứ nhất: do khách hàng cha quan niệm phần mềm là quan trọng nên rất
khó khăn
Thứ hai: Phần mềm của nớc ngoài và của các công ty khác trong nớc sản
xuất ra bị sao chép bất hợp pháp, từ đó tạo ra tâm lý nản lòng đối với ngời sản
xuất, kìm nén sự sáng tạo
Thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam năm 1997 đạt tổng doanh số
khoảng 450 triệu USD bằng 1,7% GDP và 1,5% doanh số thị trờng công nghệ
tin học Châu á bằng 0,2% toàn thế giới
Đến năm 1998 do ảnh hởng của cc khđng ho¶ng kinh tÕ khu vùc,
doanh sè sơt gi¶m còn khoảng 300 triệu USD
Đến năm 1999 đà vợt trên 500 triệu
Đến năm 2003 doanh số tăng lên hơn 900 triệu
Về dung lợng thị trờng công nghệ tin cho Việt Nam mới đứng hàng thứ
13-15 trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng
Nhìn chung Việt Nam ra nhập mang toàn cầu tơng đối chậm đến 11-1997
Việt Nam mới chính thức nối mạng Internet.
Tới năm 1999 mới có 17 nghìn thuê bao, chủ yếu là thông qua ba nhà
cung cấp dịch vụ Internet lớn nhất là VDC, EPT Và Netnam
Đến năm 2003 con số đà tăng lên 50 000 thuê bao
(nguồn:)
Có thể nói Internet đang tăng với tốc độ mỗi tháng 700-800 thuê bao và
đến năm 2000 số thuê bao đà đạt khoảng 120 nghìn. Với tốc độ này, công nghệ
tính toán của nớc ta đợc đánh giá là phát triển với tốc độ cao, thế nhng còn ở
mức độ nhỏ bé, đặc biệt là nền công nghệ phần mềm


Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

22


1.1.2. Công nghệ truyền thông
Ngành truyền thông Việt Nam trong những năm gần đây tăng trởng tới
75%. Từ 45 triệu phút đàm thoại năm 1992 tăng lên 300 triệu phút năm 1996 và
đến năm 2003 con số đà tăng lên gần 2000 triệu phút liên lạc viễn thông qua vệ
tinh. Các thiết bị và công nghệ điều khiển tự động tiên tiến đà đợc áp dụng
trong ngành địa chính nh công nghệ định vị vệ tinh toàn cầu GPS (Global
Positioning System)
Năm 1993 tổng cục bu chính viễn thông thiết lập một mạng toàn quốc
truyền dữ liệu trên 25 gọi là Vietpac, nối 32 tỉnh thành phố nhng vì mạng này
không đủ nên gần đây, tổng cục đà phát triển một mạng khung toàn quốc tên là
VNN nói với Internet và các mạng nội bộ của các cơ quan t nhân. Và cho đến
nay mạng này đang ngày càng một đợc mở rộng
VNN là mạng quốc gia đờng dài, mạng này có hai cổng đi quốc tế, một ở
Hà Nội và mét ë thµnh phè Hå chÝ Minh. Cỉng ë Hµ Néi cã hai ®êng quèc tÕ,
mét ®êng cã vËn tèc 256kb/sec nối với Ôxtrâylia qua vệ tinh, một đờng còn lại
có vận tốc 2Mb/sec nối với Hồng Kông qua cáp quang
Cổng ở Thành phố Hồ Chí Minh cũng có đờng lối với Mỹ, vận tốc 64KB/
sẽ, nối bằng cáp quang
Mạng khung Bắc - Nam có hai đờng trung tuyến - vận tốc 2MB/sec (hớng là 8-10Mb/sec và một đờng dự phòng 192Kb/sec nối với mạng X25)
VNN có thể cung cấp dịch vụ nối mạng khung cho khoảng 30 mạng biệt
lập và các dịch vụ nối mạng Internet với vận tốc 645Kb/sec
Nhờ có mạng nội bộ và mạng quốc gia này mà Bộ tài chính có thể tiếp
nhận thông tin hàng ngày, từ các điểm thu thuế trên 61 tỉnh thành phố, Tổng
cục Hải Quan tiếp nhận thông tin hàng ngày về hoạt động xuất nhập khẩu từ
131 cơ sở


Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

23


Nói tóm lại công nghệ truyền thông đang có từng bớc phát triển cao. Nhng bên cạnh đó còn có một số vấn đề đáng lu tâm nh tính tin cậy của dịch vụ
truyền thông còn thấp, chi phí còn cao so với mức sống trung bình của dân
chúng. chính vì thế nó cha có tính phổ cập trong quần chúng
1.1.3. Ngành điện lực
Đây có thể nói là nền tảng cho cả hai ngành: ngành tính toán và ngành
truyền thống. Nhng điện lực nớc ta đang gặp khó khăn trong những năm gần
đây
Đó là các vấn đề nh tiêu thụ điện toàn quốc tăng từ 15% đến 25% trong
một năm, bên cạnh đó do hạn hán nên các nhà máy thuỷ điện hoạt động giảm
công suất
Tình trạng khó khăn sẽ còn tiếp tục trong những năm sắp tới. Thêm vào
đó mạng lới phân phối còn chắp vá, cung cấp bị hao phí nhiều trên đờng tải gây
khó khăn cho việc tính toán và truyền thông
1.2 Nguồn nhân lực cho TMĐT
1.2.1 Chuyên gia công nghệ thông tin:
Cho tới 1980 các trờng ®¹i häc ë níc ta cha cã khoa tin häc cũng cha có
hệ thống đào tạo chuyên gia cho các ngành về tin học
Nhng từ sau 1980 các trờng đại học đà bắt đầu mở ra các khoa tin học, có
một số trờng đà đi vào đào tạo chuyên sâu. Bên cạnh việc đào tạo trong nớc, nhà
nớc ta liên tục gửi ngời ngời đi đào tạo ở nớc ngoài
Có thể phân chia lực lợng chuyên gia tin học của Việt Nam thành:
thứ nhất các chuyên gia có kiến thức cao, đây là những ngời đợc đào tạo
lâu năm ở nớc ngoài, hoặc là các nhà toán học lâu năm chuyển sang tin học.
Năm 2000 số ngời ngày khoảng hơn 20 nghìn ngời, dự báo 2005 có gần 30

nghìn ngời

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng mại 44A

24


Thứ ba là lực lợng đông đảo thanh niên học thêm ở các trung tâm tin học,
số này khoảng vài chục nghìn ngời
Thứ t là đội ngũ Việt kiều tin học, có khoảng 50 nghìn ngời. Đây là lực lợng có trình độ chuyên môn giỏi nhiều ngời có trình độ cao là những chuyên
gia hàng đầu của các tổ chức tin học trên thế giới
Ưu điểm của nguồn nhân lực tin học ở nớc ta là thông minh sáng tạo,sắc
sảo, khả năng nhận biết, thích ứng nhanh,cần cù chịu khó có ý chí tự học để
nâng cao trình độ
Nhng cho đến nay, ở nớc ta chỉ chủ yếu đào tạo phần mềm trong cảc trờng đại học, do lĩnh vực phần cứng cha có cơ sở hạ tầng cả về trang thiết bị
giảng dạy và ngời truyền đạt. Còn trong lĩnh vực phần mềm, các chuyên gia
Việt Nam cha có đủ năng lực sử lý các hệ thống phần mềm ứng dụng toàn cục,
quy mô lớn. Lực lợng cán bộ tin học đợc đào tạo từ các trờng khá phong phú
nhng cha tận dụng đợc. Chính vì vậy lực lợng qua đào tạo không thể tập hợp lại
với nhau trong các đề án lớn đề phát triển .
1.2.2. Quần chúng nhân dân
ở nớc ta quần chúng nhân dân đà làm quen với Internet/web nhng vẫn
cha đông đảo. Tỷ lệ ngời sử dụng Internet trên 1000 dân mới đạt 0,02 (Bằng
1/10 Brunây). Cả nớc chỉ có công ty VDC là nhà cung cấp duy nhất đầu vào
mạng (IAP) và bốn nhà cung cấp dịch vụ ISP. Trong khi đó Thái Lan đà có 16
nhà cung cấp dịch vụ ISP, Philoppine đà có 120 nhà cung cấp
Hiệu quả sử dụng Internet trong các cơ quan ở nớc ta còn thấp không
khai thác đợc nhiều thông tin trên Internet có thẻ nói việc sử dụng máy vi tính ở
nớc ta ngày càng phổ biến trong những năm gần đây, nhng chỉ mang tính tự
phát. Trên thực tế ngành công nghệ tin học ở nớc ta vẫn cha thực sự hình thành

theo đúng nghĩa của nó.
Nguyên nhân là do:

Trịnh Nam Hải: Lớp Thơng m¹i 44A

25


×