Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

KHBD AM NHAC 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.39 KB, 14 trang )

Ngày soạn: ……………
Ngày dạy: ……………..
Chủ đề 1: TUỔI THƠ ÊM ĐỀM
( Tiết 1: Khám phá – Hát : Cánh đồng tuổi thơ (lời 1))
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khám phá và thể hiện âm thanh có tính nhịp điệu.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tích cực, chủ động sáng tạo thông qua hoạt động khám phá.
+ Nhận biết và bày tỏ được cảm xúc thông qua bài hát “Tuổi thơ êm đềm”
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được âm thanh phát ra từ các hoạt động hằng ngày qua phần khám phá.
+ Nghe và vận động được theo nhịp điệu của bài hát
+ Nghe và gõ đệm cho bài hát, nêu được cảm nhận sau khi hát bài hát.
3. Phẩm chất:
+ Yêu quê hương , đất nước. yêu cuộc sống bình yên.
+ Biết quan tâm tới mọi người xung quanh, chia sẻ với bố mẹ với công việc hằng
ngày.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC.
1. Phương pháp dạy học: Động não, vấn đấp, trực quan, hoạt động nhóm, đóng
vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học:
- Đối với giáo viên:


+ Bức tranh khám phá chủ đề, bài hát mẫu.
+ Đàn Orga, thanh phách.
- Đối với học sinh:
+ Sách, vở , dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ.
a. mục tiêu:
- Tích cực chủ động sáng tạo thông qua hoạt
động khám phá.
- Thể hiện được âm thanh phát ra từ các hoạt
động hằng ngày qua phần khám phá.
b. cách thức thực hiện:
- Gv giới thiệu bức tranh chủ đề, câu chuyện
“Chuyến dã ngoại của Sơn Ca”

- Gv đặt câu hỏi để học sinh nêu tên và chỉ ra
các hoạt động có trong tranh.
+ Em thấy những sự vật, hoạt động gì trong bức
tranh chủ đề?
+ Các hoạt động của các sự vật và chủ thể
trong bức tranh phát ra âm thanh như thế nào ?
- Gv gọi học sinh đứng dậy chia sẻ câu trả lời.
- Gv nhận xét đánh giá, kể lại câu chuyện theo

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

- Hs quan sát và lắng nghe

- Hs trả lời các câu hỏi của Gv:
+ Các hoạt động: bạn nhỏ
đang chơi bập bênh và đánh
chuyền, Mèo con, Chiếc máy
cày…
+ Âm thanh phát ra: các bạn

nhỏ cười đùa. Mèo con kêu meo
meo, chiếc máy cày xịch xịch
- Hs trả lời và lắng nghe nhận


tranh cho học sinh nghe: trên không trung Sơn
Ca ngắm nhìn những cây lúa phất phơ ,xào xạc,
đung đưa trong gió, tiếng mái chèo soat soạt
khua mặt nước,tiếng máy cày kêu xịch xịch,
tiếng cót két bộp bộp từ các bạn nhỏ chơi cầu
bập bênh và chơi đánh chuyền, tất cả tạo nên
những âm thanh có tính nhịp điệu thú vị.
- Gv khuyến khích Hs bắt chước lại các âm
thanh trong truyện.
HOẠT ĐỘNG HÁT.
* Nghe và vận động theo nhạc, hát luyến.
a. Mục tiêu: Nghe và vận động được theo nhịp
của bài hát, biết cách hát luyến lên luyến xuống.
b. Cách thực hiện:
- Khởi động : Gv mở nhạc để Hs vận động theo
nhạc của bài hát “ Cánh đồng tuổi thơ”
Khuyến khích Hs vận đọng sáng tạo theo cảm
nhận của bản thân.
- Gv hướng dẫn hs cách hát luyến thông qua
hoạt động, yêu cầu học sinh thực hiện động tác
và làm theo.
+ Những từ hát luyến lên thì đưa tay từ dưới
lên: má…
+ Những từ hát luyến xuống thì đưa tay từ trên
xuống: cánh

* Tập hát lời 1:
a. Mục tiêu: hát được bài hát với nhạc đệm.
b. Cách thức thực hiên:
- Gv cùng Hs chia câu:
Lời 1 : 4 câu
- Gv dùng tiết tấu trong bài dạy để tạo trò chơi
đọc tiết tấu nhằm giúp hs nắm được tiết tấu.
Ví dụ: tiết tấu ta ta ta ta ta ta ta ti
- Gv hướng dẫn hs gõ thanh phách theo chữ tiết
tấu ( ta: móc đơn, ti : nốt đen)
- Sau khi học sinh làm quen với tiết tấu bài hát,
Gv hát mẫu từng câu chậm rãi rõ ràng.
- Gv hướng dẫn HS lấy hơi, giữ nhịp
- Gv hướng dẫn hs hát cả bài và gõ đệm cho bài

xét.

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện
- Hs làm theo hướng dẫn Gv

- Hs chú ý lắng nghe


hát “ Cánh đồng tuổi thơ”

- Hs thực hiện theo hướng dẫn

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Gv đệm cho cả lớp hát lời 1 một lần.
- Gv chia lớp thành các nhóm luyện tập theo các - Hs hát
hình thức khác nhau:
+ Nhóm Đơ: hát kết hợp võ tay theo nhịp.
+ Nhóm Rê: hát kết hợp võ tay theo phách.
+ Nhóm Mi: hát kết hợ nhún chân nhịp nhàng
theo phách.
- Gv quan sát và giúp đỡ hs trong qua trình
luyện tập.
- Gv yêu cầu các nhóm biểu diễn bài hát
- Gv khen ngợi các nhóm, Gv đặt câu hỏi.
+ Hãy chia sẻ cảm nhận của mình về bài hát?
- Hs trả lời câu hỏi
- Gv mời hs trả lời
- Gv nhận xét và tuyên dương hs
Khuyến khích hs về nhà thể hiện bài hát cũng
- Hs lắng nghe
như chia sẻ cảm xúc sau khi học tiết học Âm
nhạc cho người thân nghe.

Tiết 2: Hát : Cánh đồng tuổi thơ (lời 2) – Nhạc cụ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết nhạc cụ và luyện tập tiết tấu
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tích cực, chủ động sáng tạo thơng qua hoạt động gõ đệm.
+ Nhận biết và bày tỏ được cảm xúc thông qua bài hát “Tuổi thơ êm đềm”
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được tiết tấu bằng Song loan và thanh phách và luyện tập mẫu đệm.



+ Nghe và vận động được theo nhịp điệu của bài hát
+ Nghe và gõ đệm cho bài hát, nêu được cảm nhận sau khi hát bài hát.
3. Phẩm chất:
+ Yêu quê hương , đất nước. yêu cuộc sống bình yên.
+ Biết quan tâm tới mọi người xung quanh, chia sẻ với bố mẹ với công việc hằng
ngày.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC.
1. Phương pháp dạy học: Động não, vấn đấp, trực quan, hoạt động nhóm, đóng
vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học:
- Đối với giáo viên:
+ Bài hát mẫu.
+ Đàn Organ, thanh phách, Song loan.
- Đối với học sinh:
+ Sách, vở , dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG HÁT.
* Nghe và vận động theo nhạc, hát luyến.
a. Mục tiêu: Nghe và vận động được theo
nhịp của bài hát, biết cách hát luyến lên luyến
xuống.
b. Cách thực hiện:
- Khởi động : Gv mở nhạc để Hs vận động
theo nhạc của bài hát “ Cánh đồng tuổi thơ”
- Hs thưc hiện

Khuyến khích Hs vận động sáng tạo theo cảm
nhận của bản thân.
- Gv hướng dẫn hs cách hát luyến thông qua


hoạt động, yêu cầu học sinh thực hiện động
tác và làm theo.
+ Những từ hát luyến lên thì đưa tay từ dưới
lên: má…
+ Những từ hát luyến xuống thì đưa tay từ
trên xuống: cánh
* Tập hát lời 2:
a. Mục tiêu: hát được bài hát với nhạc đệm.
b. Cách thức thực hiên:
- Gv cùng Hs chia câu:
Lời 2: 4 câu
- Vì học sinh đã làm quen với tiết tấu bài hát
trong tiết học trước, nên Gv tập hát lời 2 cho
hs
- Gv hướng dẫn HS lấy hơi, giữ nhịp
- Gv hướng dẫn hs hát cả bài và gõ đệm cho
bài hát “ Cánh đồng tuổi thơ”

- hs chú ý lắng nghe

- hs tập hát theo hướng dẫn

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Gv đệm cho cả lớp hát toàn bài một lần.
- Gv chia lớp thành các nhóm luyện tập theo

các hình thức khác nhau:
+ Nhóm Đơ: hát kết hợp võ tay theo nhịp.
+ Nhóm Rê: hát kết hợp võ tay theo phách.
+ Nhóm Mi: hát kết hợ nhún chân nhịp nhàng - hs luyện tập theo hướng dẫn
theo phách.
- Gv quan sát và giúp đỡ hs trong qua trình
luyện tập.
- Gv yêu cầu các nhóm biểu diễn bài hát
- Gv khen ngợi các nhóm, Gv đặt câu hỏi.
+ hãy chia sẻ cảm nhận của mình về bài hát?
- Gv mời hs trả lời
- Gv nhận xét và tuyên dương hs
Khuyến khích hs về nhà thể hiện bài hát cũng
như chia sẻ cảm xúc sau khi học tiết học Âm - Hs biếu diễn
nhạc cho người thân nghe.
HOẠT ĐỘNG NHẠC CỤ.
a. mục tiêu:
- Tích cực chủ động sáng tạo thơng qua hoạt

- Hs trả lời câu hỏi


động thực hành đệm các loại nhạc cụ.
- Thể hiện được nhịp điệu bài hát thông qua
thực hành nhạc cụ
b. cách thức thực hiện:
- Gv giới thiệu nhạc cụ gõ Song loan và bộ gõ
cơ thể : vỗ tay, vỗ đùi, giậm chân
+ Song loan: Là nhạc cụ gõ tự thân vang đặc
trưng của người Việt; làm bằng gỗ cứng hình

trịn dẹt , khi gõ tạo ra âm thanh cốp cốp.
- GV hướng dẫn học sinh luyện tập gõ song
loan với tiết tấu nốt đen (ta)
- GV cần hướng dẫn HS tập gõ đều song loan
trước khi vào bài học
- GV cần làm mẫu cho HS quan sát trước khi
hướng dẫn HS thực hiện các mẫu luyện tập
Ví dụ: Song loan: đen – lặng đen – đen –đen
đọc thành: ta – um – ta – ta (um: ngậm môi,
không phát ra tiếng)
Vận động cơ thể: đen – đen – đơn - đơn –đen
đọc thành: ta- ta- ti – ti - ta vận động cơ thể
thành: chân trái – chân phải – tay – tay - tay
- GV tổ chức HS thực hành gõ đệm cho bài
hát theo từng nhóm để dễ quan sát và sửa lỗi
HĐ: Thực hành gõ đệm bài Cánh đồng tuổi
thơ.

- Hs chú ý lắng nghe

- Hs thực hiện luyện tập theo
hướng dẫn

- Hs thực hiện gõ đệm bài hát theo
hướng dẫn.

- GV tập gõ đệm cho HS một câu của bài hát
Cánh đồng tuổi thơ kết hợp với nhạc cụ gõ tiết
tấu song loan và vận động cơ thể
- GV phân nhóm và thực hiện gõ đệm cho bài hát

Cánh đồng tuổi thơ.

- Gv mời hs chia sẻ cảm nhận của mình về
tiết học
- Gv mời hs trả lời
- Gv nhận xét và tuyên dương hs
Khuyến khích hs về nhà thể hiện bài hát cũng
như chia sẻ cảm xúc sau khi học tiết học Âm
nhạc cho người thân nghe.

- Hs chia sẻ


Tiết 3: Hát : Cánh đồng tuổi thơ – Ôn tập Nhạc cụ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết nhạc cụ và luyện tập tiết tấu
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tích cực, chủ động sáng tạo thơng qua hoạt động gõ đệm.
+ Nhận biết và bày tỏ được cảm xúc thông qua bài hát “Tuổi thơ êm đềm”
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được tiết tấu bằng Song loan và thanh phách và luyện tập mẫu đệm cho
bài Cánh đồng tuổi thơ.
+ Nghe và vận động được theo nhịp điệu của bài hát
+ Nghe và gõ đệm cho bài hát, nêu được cảm nhận sau khi hát bài hát.
3. Phẩm chất:
+ Yêu quê hương , đất nước. yêu cuộc sống bình yên.
+ Biết quan tâm tới mọi người xung quanh, chia sẻ với bố mẹ với công việc hằng
ngày.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC.

1. Phương pháp dạy học: Động não, vấn đấp, trực quan, hoạt động nhóm, đóng
vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học:
- Đối với giáo viên:
+ Bài hát mẫu.
+ Đàn Organ, thanh phách, Song loan.


- Đối với học sinh:
+ Sách, vở , dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG HÁT.
* Nghe và vận động theo nhạc, hát luyến.
a. Mục tiêu: Nghe và vận động được theo
nhịp của bài hát, biết cách hát luyến lên luyến
xuống.
b. Cách thực hiện:
- Khởi động : Gv mở nhạc để Hs vận động
theo nhạc của bài hát “ Cánh đồng tuổi thơ”
- Hs thưc hiện
Khuyến khích Hs vận động sáng tạo theo cảm
nhận của bản thân.
- Gv hướng dẫn hs cách hát luyến thông qua
hoạt động, yêu cầu học sinh thực hiện động
tác và làm theo.
- hs chú ý lắng nghe

+ Những từ hát luyến lên thì đưa tay từ dưới
lên: má…
+ Những từ hát luyến xuống thì đưa tay từ
trên xuống: cánh
- Gv hướng dẫn HS lấy hơi, giữ nhịp
- Gv hướng dẫn hs hát cả bài và gõ đệm cho
bài hát “ Cánh đồng tuổi thơ”
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Gv đệm cho cả lớp hát toàn bài một lần.
- Gv chia lớp thành các nhóm luyện tập theo
- hs tập hát theo hướng dẫn
các hình thức khác nhau:
+ Nhóm Đơ: hát kết hợp võ tay theo nhịp.
+ Nhóm Rê: hát kết hợp võ tay theo phách.
+ Nhóm Mi: hát kết hợ nhún chân nhịp nhàng
theo phách.
- hs luyện tập theo hướng dẫn
- Gv quan sát và giúp đỡ hs trong qua trình
- Hs biếu diễn
luyện tập.
- Gv yêu cầu các nhóm biểu diễn bài hát


- Gv khen ngợi các nhóm, Gv đặt câu hỏi.
+ hãy chia sẻ cảm nhận của mình về bài hát?
- Gv mời hs trả lời
- Gv nhận xét và tuyên dương hs
Khuyến khích hs về nhà thể hiện bài hát cũng
như chia sẻ cảm xúc sau khi học tiết học Âm
nhạc cho người thân nghe.

HOẠT ĐỘNG NHẠC CỤ.
a. mục tiêu:
- Tích cực chủ động sáng tạo thơng qua hoạt
động thực hành đệm các loại nhạc cụ.
- Thể hiện được nhịp điệu bài hát thông qua
thực hành nhạc cụ
b. cách thức thực hiện:
- Tiết học trước đã hướng dẫn,
- GV làm mẫu lại cho HS quan sát trước khi
hướng dẫn HS thực hiện các mẫu luyện tập
Ví dụ: Song loan: đen – lặng đen – đen –đen
đọc thành: ta – um – ta – ta (um: ngậm môi,
không phát ra tiếng)
Vận động cơ thể: đen – đen – đơn - đơn –đen
đọc thành: ta- ta- ti – ti - ta vận động cơ thể
thành: chân trái – chân phải – tay – tay - tay
- GV tổ chức HS thực hành gõ đệm cho bài
hát theo từng nhóm để dễ quan sát và sửa lỗi
HĐ: Thực hành gõ đệm bài Cánh đồng tuổi
thơ.

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs chú ý lắng nghe
- Hs thực hiện luyện tập theo
hướng dẫn
- Hs thực hiện gõ đệm bài hát theo
hướng dẫn.

- GV tập gõ đệm cho HS một câu của bài hát

Cánh đồng tuổi thơ kết hợp với nhạc cụ gõ tiết
tấu song loan và vận động cơ thể
- GV phân nhóm và thực hiện gõ đệm cho bài hát
Cánh đồng tuổi thơ.

- Gv mời hs chia sẻ cảm nhận của mình về
tiết học
- Gv mời hs trả lời
- Gv nhận xét và tuyên dương hs
Khuyến khích hs về nhà thể hiện bài hát cũng
như chia sẻ cảm xúc sau khi học tiết học Âm
nhạc cho người thân nghe.

- Hs chia sẻ


Tiết 4: Nghe nhạc – Trò chơi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết nhạc cụ và cảm nhận khi nghe bài hát Cị lả
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tích cực, chủ động sáng tạo thông qua hoạt động nghe nhạc và trò chơi âm nhạc.
+ Nhận biết và bày tỏ được cảm xúc thơng qua bài hát “Cị lả”
- Năng lực riêng:
+ Mô phỏng được tiếng của các sự vật xung quanh.
+ Nghe và vận động được theo nhịp điệu của bài hát
+ Nêu được cảm nhận sau khi hát bài hát.
3. Phẩm chất:
+ Yêu quê hương , đất nước. u cuộc sống bình n.
+ Biết bảo vệ mơi trường xing quanh, bảo vệ những loài vật nhỏ bé có ích.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC.
1. Phương pháp dạy học: Động não, vấn đấp, trực quan, hoạt động nhóm, đóng
vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học:
- Đối với giáo viên:
+ Bài hát mẫu.
+ Đàn Organ, thanh phách, Song loan.


- Đối với học sinh:
+ Sách, vở , dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG NGHE NHẠC.
a. Mục tiêu: Nghe và vận động được theo
nhịp của bài hát.
b. Cách thực hiện:
Trò chơi âm nhạc
– GV cho HS tham gia trị chơi Nhìn tranh đốn
tên các lồi hoa.
Hướng dẫn: GV tổ chức theo nhóm, có thể dùng
file hình ảnh hoặc tranh minh họa; u cầu HS
quan sát và suy nghĩ tên các loài hoa có trong
tranh, sau đó các nhóm HS sẽ thảo luận, đốn
tên lồi hoa và ghi vào bảng con. Nhóm nào
nhận biết được
nhiều nhất thì sẽ chiến thắng.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- Hs tham gia trò chơi âm nhạc

- Hs nghe nhạc
- Thực hiện theo yêu cầu của Gv

- Gv mở bài nhạc Cò lả
- GV sáng tạo mẫu vận động, thực hiện
mẫu yêu cầu HS mô phỏng lại động tác
- Nghe nhạc một cách chủ động, vừa nghe

vừa thực hiện vận động cùng một lúc
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm
xúc của bản thân.
- Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp
với nhịp điệu.
HOẠT ĐỘNG TRỊ CHƠI ÂM NHẠC.
HĐ: Trị chơi âm nhạc: mơ phỏng âm thanh

- Nhận biết và trả lời các câu hỏi


a. Mục tiêu: tổ chức các trò chơi để HS trải
- Hs chú ý lắng nghe và thực hiện
nghiệm về vận động đều đặn, nhịp nhàng.
theo hướng dẫn của giáo viên
b. Cách thực hiện:
Ví dụ: GV cho học sinh quan sát và lắng nghe
vận động cảm thụ các âm thanh có trong tự nhiên
như: Tiếng mưa to, nhỏ; tiếng kèn , tiếng các loài
vật như: mèo kêu, tiếng gà gáy, tiếng chim hót

véo von, tiếng vịt kêu, tiếng võ tay…. tạo ra các
vận động với nhịp điệu và cường độ phù hợp; HS
nghe và vận động theo.
Ví dụ: GV cho HS mô phỏng lại âm thanh của
các con vật, sự vật,… hoặc tạo ra âm thanh bằng
các đường nét khác nhau,…
- HS vừa nghe vừa thực hiện các động tác theo
nhạc.

- Gv hỏi cảm nhận của hs sau khi tham gia
trị chơi.
- Gv tun dương và khuyến khích hs chươi
trị chơi mơ phỏng âm thanh trong cuộc sống
cùng bạn mình nhằm tang tính sáng tạo và
phản xạ âm nhạc cho bản thân.
HOẠT ĐỘNG NHÀ GA ÂM NHẠC.
- Gv cho hs tham gia các hoạt động và trả lời
câu hỏi trong sgk.
• (củng cố lại các nội dung đã học trong
chủ đề)
- GV có thể đọc; hướng dẫn HS thực hiện
các yêu cầu theo nhóm hoặc từng cá nhân
nhằm đánh giá năng lực của HS sau khi học
xong một chủ đề.
- GV có thể đặt thêm một số câu hỏi về
phẩm chất và năng lực được thiết kế trong
chủ đề nhằm có thêm thơng tin về việc lĩnh
hội của HS. Chú ý nên hỏi câu hỏi gợi mở
với các động từ chỉ mức độ như:
Em thích hoạt động học nào nhất …? Em có


- Hs tham gia hoạt động củng cố
và trả lời các câu hỏi của Gv


thể làm được hay không…?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×