HỌC VIỆN Tư PHÁP
MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CAN Lưu Ý VỀ HƠP ĐồNG điện tử
Nguyễn Thị Minh Huệ1
Tóm tắt: Hợp đồng điện tử ngày càng trở lên phổ biến trong các giao dịch về dân sự và kinh
doanh thưcmg mại tại Việt Nam. Khác với hợp đông thông thường, hợp đơng điện tử có những đặc
trưng khác biệt về nhiều phirơng diện mà các chủ thế thực hành nghề luật cần phải biết đế có thế
cung cấp các dịch vụ pháp lý cũng như giải quyết các công việc thuộc nhiệm vụ của mình một cách
chỉnh xác, hiệu quả. Trong khuôn khổ bài viễt này, tác giả nhận diện và luận giải một so đặc trưng
nôi bật của hợp đông điện tử.
Từ khóa: Hợp đơng điện tử, thơng điệp dữ liệu, Luật Giao dịch điện tử năm 2005, chữ ký điện từ.
Nhận bài: 20/4/2022; Hoàn thành biên tập: 16/5/2022; Duyệt đăng: 20/5/2022.
Abstract: E-contract has been popular in civil transaction and commercial transaction in
Vietnam. Being differentfrom regular contract, e-contract has certain differentfeatures in terms of
many aspects which legal practitioners should understand to be able to provide legal service as well
as solve their works precisely and effectively. In this article, the author recognizes'and interprets
some outstanding typical features of the e-contract.
Keywords: E-contract, digital message, the Law on e-transaction in 2005, e-signature.
Date of receipt: 20/4/2022; Date ofrevision: 16/5/2022; Date ofApproval: 20/5/2022.
Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt
Nạm năm 2021 được xây dựng từ ngn điêu tra
thơng kê chính thức năm 2020 của Bộ Công
Thương với mẫu của hơn 8.000 doanh nghiệp và
1.000 người tiêu dùng, thì có đến 33% các doanh
nghiệp Việt Nam được tham gia khảo sát có sử
dụng hợp đơng điện tử trong hoạt động kinh
doanh của mình2. Với các nhóm giải pháp được
nhận diện và triển khai trong Quyễt định số
645/QD-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
15/5/2020 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển
thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 2025 thì các mục tiêu vê ứng dụng thương mại
điện tử trong doanh nghiệp được neu ra trong Ke
hoạch này có tính khả thi cao, trong đó phải kê
đến các mục tiêu: 80% website thương mại điện
tử có tích hợp chức năng đặt hàng trực tun;
50% doanh nghiệp vừa và nhỏ tiên hành hoạt
động kinh doanh trên các sàn giao dịch thương
mại điện tử, bao gồm mạng xã hội có chức năng
sàn giao dịch thương mại điện tử; 40% doanh
nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử
trên các ứng dụng di động; 70% các đơn vị cung
câp dịch vụ điện, nước, viên thông và truyên
thong triển khai hợp đồng điện tử với người tiêu
dùng3. Họp đồng điện tử là một nhân tố đặc biệt
quan trọng trong thương mại điên tử. Việc xác
đinh và hiêu những đặc trưng nôi bật của hợp
đồng điện từ là điều mà các chủ thể thực hành
nghe luật cần phải biết trong q trình thưc hành
cơng việc trong bối cảnh hội nhập quốc té và
Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Bên cạnh
những đặc tính cơ bản của hợp đơng thơng
thường, họp đơng điện tử có các đặc trưng nơi
bật sau cân luu ý:
1. Đặc điểm của hợp đồng điện tử
Điều 33 Luật Giao dịch điện tử Việt Nam
năm 2005 quy định “Họp đông điện tử là họp
đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dư
liệu theo quy định của Luật này”. Theo định
nghĩa này, hợp đông điện tứ trước hêt phải là
một hợp đồng (sự thỏa thuận giữa các bên về
việc xác lập, thay đôi hoặc châm dứt quyên,
nghĩa vụ dân sự theo Điêu 385 của Bộ luật Dân
sự năm 2015) và được thiêt lập dưới dạng thông
điệp dữ liệu điện tử.
Theo Điêu 10 Luật Giao dịch điện tử năm
2005, “Thông điệp dữ liệu được thê hiện dưới
hình thức trao đơi dữ liệu điện từ, chứng từ điện
từ, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình
1 Thạc sỹ, Giám đốc Trung tâm liên kết đào tạo luật sư thưorng mại quốc tế, Học viện Tư pháp.
2 .html (Truy cập
lúc 16 h ngày 05/4/2022).
3 .html (Truy cập
lúc 16 h ngày 05/4/2022).
o
số 5/2022 - Năm thứ mười bảy
NgheLuợt
thức tương tự khác”. Thông tin trong thông điệp
dữ liệu không bị phủ nhận giá trị pháp lý chỉ vì
thơng tin đó được thể hiện dưới dạng thông điệp
dữ liẹu. Trường hợp pháp luật yêu cau thông tin
phải được thê hiện băng văn bản thì thơng điệp
dữ liệu được xem là đáp ứng u câu này nêu
thông tin chứa trong thông điệp dữ liệu đó có thê
truy cập và sử dụng được đê tham chiêu khi cân
thiêt. Thơng điệp dữ liệu có giá trị như bản gôc
khi đáp ứng được các điều kiẹn sau đây: (i) Nội
dung của thông điệp dữ liệu được bảo đảm toàn
vẹn kể từ khi được khởi tạo lần đầu tiên dưới
dạng một thơng điệp dữ liệu hồn chỉnh; (ii) Nội
dung của thơng điệp dữ liệu được xem là tồn
vẹn khi nội dung đó chưa bị thay đổi, trừ những
thay đơi vê hình thức phát sinh ưong q trình
gửi, lun trữ hoặc hiển thị thông điệp dừ liệu; (iii)
Nội dung của thơng điệp dữ liệu có thê truy cập
và sử dụng được dưới dạng hồn chỉnh khi cân
thiêt. Thơng điệp dữ liệu không bị phủ nhận giá
trị dùng làm chứng cứ chỉ vì đó là một thơng điệp
dừ liệu. Giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu
được xác định căn cứ vào độ tin cậy của cách
thức khởi tạo, lưu trữ hoặc truyên gửi thông điệp
dừ liệu; cách thức bảo đảm và duy trì tính tồn
vẹn của thơng điệp dữ liệu; cách thức xác định
người khởi tạo và các yêu tô phù hợp khác.
Xuất phát từ định nghĩa nêu trên có thể thấy
họp đồng điện tử ngồi những đặc điểm vốn có
của một họp đồng cịn có các đặc điểm chính sau:
- về each thức thiết lập-, họp đồng điện tử
được thiết lập thông qua trao đổi dữ liệu điện tử,
chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo,
fax và các hình thức tương tự khác. Như vậy đê
có thể tạo lập được hợp đong điện tử thì cần có
các thiết bị điện tử, mạng internet, hệ thống điện
và nhân sự có thê vận hành được các thiêt bị tạo
lập họp đồng điện tử. Các công nghệ hiện đại
hiện đãng được sử dụng để thiet lập hợp đồng
điện tử có thê kê đên cơng nghệ sơ, mạng wifi,
internet, quang học, từ tính.
- về hình thưc: Nếu như hợp đồng truyền
thống thường được thể hiện trên giấy dưới dạng
đánh máy hoặc viết tay thì hợp đong điện tử lại
được thể hiện bằng thông điệp dữ liệu và hiển thị
thơng qua các phướng tiện điển tử như màn hình
máy tính, điện thoại hoặc các phương tiện điện tử
khác có khả năng hiện thị thông điệp dữ liệu điện
tử là hợp đông điện tử.
- về nội dung: Nếu như hợp đồng truyền
thống do các bên thỏa thuận, thương lượng để
thiêt lập thì hợp đơng điện tử do các bên thương
lượng hoặc do máy tính tự đơng tạo ra trong q
trình giao dịch. Hiện nay phần ĩớn các hợp đồng
thương mại điện tử đều được giao kết trực tuyến
thông qua website của doanh nghiệp hoặc sàn
giao dịch thương mại điện tử. Đa phân các hợp
đông thương mại điện từ được giao kêt qua
phương thức nêu ưên đêu dựa ưên các hợp đông
mẫu. Các điều khoản cơ bản của hợp đồng đều
đều do bên bán hàng hoặc bên cung cấp dịch vụ
soạn thảo sẵn dự thảo sẵn. Bên sử dung dịch vụ
hoặc bên mua thông thường chỉ thê hiện việc
đông ý giao kêt hay không. Việc thương lượng
bô sung các điêu khoản khác gân như hiêm khi
đặt ra. Trong họp đông điện tử, ngồi các nội
dung như hợp đơng truỵên thơng, các bên giao
kêt có thê thỏa thuận vê các yêu câu kỹ thuật,
chứng thực chữ ký điện tử, các điêu kiện đảm
bảo tính tồn vẹn, bảo mật có liên quan đên hợp
đơng điện tử và các điêu kiện bảo đảm tính toàn
vẹn bảo mật khác. Nội dung họp động điện tử
thường phức tạp hơn hợp đong truyền thống vì
có thêm các thành phân sau: quy định vê điêu
kiện mua hàng ưên website thương mại điện tử;
điều kiện hình thành họp đồng điện tử; điều kiện
vệ nghĩa vụ thanh toán, giao hàng. Đối với hợp
đông điện tử B2B, bên cạnh các nội dung trên
cịn có chữ ký sơ được sử dụng đê ký kêt hợp
đồng và các quy định về ký và xác thực chữ ký
của các bên tham gia ký kêt họp đông.
- về chủ thể: Khi nhắc đến hợp đong điện tử
thì khơng thê khơng nhăc đên chủ thê đặc biệt
thường không hiện diện khi các bên giao kêt và
thực hiện hợp đơng trun thơng, đó chính là tơ
chức chững thực chữ ký điện tử. Bên thứ ba này
không tham gia vào quá trình đàm phán, giao kêt
hay thực hiện hợp đông điện tử mà tham gia với
tư cách là bên ho trợ nhằm đảm bảo các yêu cầu
về kỹ thuật và giá trị pháp lý cho việc giao kết và
thực hiên hợp đồng thương mại điên tử.
- Vê quy trĩnh giao kêt hợp đông: Nêu như
giao kết hợp đồng truyền thống thường phải thực
hiện qua việc gặp mặt trực tiếp hoặc trao đổi với
nhau qua thư từ, ký băng chữ ký tay thì hợp đơng
điện tử được giao kết bang phương tiện điện tử.
- Vê chiphỉ và thời gian ký kêt: Một frong những
ưu điểm của hợp đồng điện tử đó chính là tiết kiệm
được thời gian, chi phí, thuận tiên và ạn toàn hơn so
với việc sử dụng hợp đồng truyền thống.
HỌC VIỆN Tư PHÁP
- về luật điềụ chỉnh'. Tùy theo chủ thể, đối
tượng của hợp đơng thì hợp đơng điện tử có thê
phải chịu sự điêu chỉnh của Bộ luật Dân sự hoặc
Luật Thương mại. Bên cạnh đó, khác với hợp
đồng truyền thống, hợp đồng điện tử còn phải
chịu sự điêu chỉnh của Luật Giao dịch điện tử
năm 2005 và các văn bản pháp luật có liên quan.
2. Hiệu lực của hợp đông điện tử
Một trong những môi quan tâm hàng đâu của
các chủ thê tham gia giao kêt hợp đơng nói chung
và hợp đồng điện tử nói riêng đó chính là hiệu
lực hợp đơng. Vậy hợp đơng điện tử có được
pháp luật thừa nhận giá trị hiệu lực hay không?
Điêu 34 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 thừa
nhận giá trị của họp đồng điện tử với quy định
răng: “Giá trị pháp lý của họp đông điện tử
không thể bị phủ nhận chỉ vì hợp đồng đó được
thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu”. Hướng
dẫn thực hiện các quy định của Luật Giao dịch
điện tử năm 2005 liên quan đên việc sử dụng
chứng từ điện từ trong hoạt động thương mại và
hoạt động có liên quan đên thương mại tại Việt
Nam, Chính phủ đã ban hành Nghị định sô
52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về thương mại
điện tử. Theo khoản 3 Điêu 3 Nghị định sô
52/2013/NĐ-CP nêu trên, “Chứng từ điện tử
trong giao dịch thương mại (dưới đây gọi tăt là
chứng từ điện tử) là họp đồng, đề nghị, thông
báo, xác nhận hoặc các tài liệu khác ở dạng thông
điệp dừ liệu do các bên đưa ra liên quan tới việc
giao kêt hay thực hiện họp đông. Chứng từ điện
tử ưong Nghị định này không bao gôm hôi phiêu,
lệnh phiếu, vận đơn, hóa đơn gửi hàng, phiếu
xuất nhập kho hay bất cứ chứng từ có the chuyển
nhượng nào cho phép bên nắm giữ chứng từ hoặc
bên thụ hưởng được quyền nhân hàng hóa, dịch
vụ hoặc được trả một khoản tiền”. Theo Điều 9
Nghị định số 52/20Í3/NĐ-CP, chứng từ điện tử
có giá trị pháp lý như bản gốc nếu thỏa mãn đồng
thời các điều kiện sau:
- Có sự bảo đảm đủ tin cậy vê tính tồn vẹn
của thơng tin chứa trong chứng từ điên tử từ thời
điểm thông tin được khởi tạo lần đầu tiên dưới
dạng chứng từ điện tử. Tiêu chí đánh giá tính
tồn vẹn là thơng tin cịn đầy đủ và chưa bị thay
đổi, ngồi những thay đổi vế hình thức phát sinh
trong quá trình trao đổi, lưu trữ hoặc hiển thị
chứng từ điện tử.
- Thông tin chứa ưong chứng từ điện tử có
thể truy cập, sử dụng được dưới dạng hồn chỉnh
©
khi cần thiết.
Như vậy có thể thấy, pháp luật Việt Nam
thừa nhận hiệu lực của họp đông điện tử. Các
quy định trong pháp luật Việt Nam phù hợp với
quy định tại Luật mẫu về chữ ký điện tử được
UNCITRAL ban hành năm 2001 và Công ước
năm 2005 của Liên Họp Quốc về hợp đồng điện
tử quốc tế. Luật mẫu ve thương mại điện tử của
UNCITRAL (1996) đã khẳng định giá trị pháp
lý của giao dịch điện tử, khăng định thông điệp
dữ liệu đáp ứng các yêu câu đôi với hình thức
của văn bản và khăng định giá trị pháp lý của
chữ ký điện tử. Như vậy, luật mâụ này đã khăng
định giá trị pháp lý của các yếu tố cần thiết, liên
quạn đến họp đồng điện tử. Luật mẫu này cũng
khẳng định cụ thể giá trị pháp lý của hợp đồng
điện tử tại Điêu 11: “Khi một thông điệp dữ liệu
được sử dụng trong việc hình thành hợp đông,
giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành của họp đơng
đó khơng thê bị phủ nhận chỉ với lý do duy nhât
là một thông điệp dừ liệu đã được dùng vào mục
đích đó”.
'
Đe ký kết các hợp đồng điện tử, một điều
kiện cợ bản là phải sử dụng chữ ký điện từ. Luật
mâu vê chữ ký điện tử của UNCITRAL năm
2001 tiếp tục công nhận giá trị pháp lý của chữ
ký điện tử được tạo ra theo quy định của luật này
có giá trị pháp lý như chữ ký frong văn bản giây
trun thơng. Đê tiêp tục hồn thiện cơ sở pháp
lý cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử,
đặc biệt là họp đồng điện tử quổc tế, Liên Hợp
Quốc đã ban hành Công ước yề việc sử dụng
thông điệp dữ liệu trong hợp đông điện từ quộc
tế vao ngay 23/11/2005. Cong ươc này đã điều
chỉnh khơng chỉ hợp đơng điện tử mà cả q
trình giao dịch, đàm phán, ký kêt và thực hiện
hợp đông điện tử.
3. Phân loại họp đồng điện tử
Có nhiều tiêu chí để phân loại họp đồng điện
tử như chủ thê, nội dung, mức độ phức tạp. Tuy
nhiên, nêu căn cứ vào phương tiên đê thiêt lập,
ký kết hợp đồng điện tử thì có thể phân loại hợp
đơng điện tử thành các loại sau:
- Hợp đơng điện tử hình thành qua thư điện
tử (thông thường gọi là họp đông B2B) '. Loại họp
đông điện tử này khá quen thuộc với họp đông
truyên thơng do quy trình giao dịch đàm phán,
ký kết và thực hiện họp đong được thực hiện
tương tự như đối với hợp đồng truyền thong, về
cơ bản, các bên tham gia giao dịch thường băt
số 5/2022 - Năm thứ mười bảy
Nghê Luạt
đầu bằng việc gửi các thông tin cơ bản về đối
tượng của giao dịch, gửi chào hàng, đàm phán vê
các điều khoản của hợp đồng và ký kết họp đồng.
Đây là loại hợp đồng thường được thực hiện giưa
các doanh nghiệp với nhau. Điểm khác biệt lớn
nhất của việc giao kết loại hợp đồng này là các
bên soạn thảo, gửi tài liệu qua email và ký băng
chữ ký điện tử. Loại hợp đồng này có nhược
diêm lớn nhât là tính bảo mật có thê bị ảnh hường
và nếu khơng cẩn trọng thì hiệu lực của họp đồng
có thể bị ảnh hưởng. Ưu điểm lớn nhất cua việc
giao kết loại họp đồng này là thuận tiện trong
việc thê hiện được nhiêu thông tin, tôc độ nhanh,
chi phí thâp.
- Hợp đơng điện tử thiêt lập qua giao dịch tự
động trên website (Đây là hợp đồng điện tử được
sử dụng phô biến trên các website thương mại
điện tử bán lẻ (B2C))'. Đây là loại họp đông mà
nội dung hợp đồng được soạn sẵn mà được thiết
lập trong q trình người giao kêt hợp đơng nhập
thơng tin, dữ liệu vào và máy tính tổng họp thành
nội dung của một hợp đơng hồn chỉnh. Người
giao kêt hợp đơng (thường là bên mua hàng hóa
hoặc bên sử dụng dịch vụ) sẽ được kiểm tra lại
toàn bộ nội dung hợp đơng đã được hiên thị hồn
chỉnh lần cuối trước khi xác nhận việc giao kết
thông qua việc ký kêt hợp đơng. Việc giao kêt
hợp đơng có thành cơng hay khơng sẽ được
thông báo băng những phương thức nhât định
như email, tin nhắn điện thoại hoặc xác nhận trên
chính giao diện của website mà ngựời mua hàng
hoặc người sử dụng dịch vụ vừa tiên hành hoàn
chỉnh họp đồng.
- Hợp đồng truyền thong được đưa lên
website (Hợp đơng điện tử hình thành qua kích
chuột (click-wrap contracts))'. Đây là loại hợp
đồng truyền thống đã được một bên trong quan
hệ họp đong hoàn thiên và tải sẵn lên website để
các bên tham gia ký kêt. Đây thông thường là các
họp đồng mẫu trong một sổ lĩnh vực như bảo
hiem; ngân hàng, du lịch, các dịch vụ thiết yếu
như điện, nước, internet... Người sử dụng dịch
vụ hoặc mua hàng hóa thể hiện việc ký kểt hợp
đông thông qua việc click chuột vào các biêu
tượng như xem tiếp (next); đồng ý/chấp thuận
(agree/accept).
4. về việc ký kết họp đồng điện tử
Hợp đông điện tử tuy cũng là một loại hợp
đồng song do việc ký kết họp đong lại được thực
hiện thông qua phương tiện điện tử, chữ ký số
nên có những diêm khác biệt cơ bản. Nhận thức
được những diêm khác biêt cơ bản này sẽ giúp
cho các cá nhân, tổ chức và các đơn vị cung cấp
các dịch yụ liên quan trong đó có các tổ chức
hành nghề luật sư tư vấn hiệu quả hơn cho khách
hàng. Những diêm khác biệt đó thê hiện như sau:
- về các nguyên tắc ký kết'. Hợp đồng điện tử
là họp đồng nên việc ký kểt hợp đồng điên tử cũng
càn tuân thủ các nguyên tắc ký kết hộp đong thông
thường theo quy định của Bộ luật ộân sự, Luạĩ
Thương mại (neu thuộc đối tượng điều chỉnh của
Lụật Thương mại). Bên cạnh đó khi ký kêt hợp
đơng điện tử, các bên, chủ thê của hợp đông điên
tử phải tuân thủ nhóm các nguyên tắc chung để tiền
hành giao dịch điện tử4: Tư nguyện lựa chọn sừ
dụng phương tiên điện tử đê thực hiện giao dịch;
Tự thỏa thuận vê việc lựa chọn loại công nghệ đê
thực hiện giao dịch điện tử; Không một loại công
nghệ nào được xem là duy nhát trong giao dịch
điện tử; Bảo đảm sự bình đẳng và an toàn trong
giao dịch điện tử; Bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp
của cơ quan, tơ chức, cá nhân, lợi ích của Nhà
nước, lợi ích cơng cộng. Bên cạnh đó^ các bên cịn
phải tn thủ các ngun tăc cụ thê điêu chỉnh hợp
đồng điện tử, bao gồm5: Các bên tham gia có
quyên thỏa thuận sử dụng phương tiện điện từ
trong giao kêt và thưc hiện hợp đông; Việc giao kêt
và thực hiện hợp đông điện tử phải tuân thủ các
quy định của Luật này và pháp lụật vê họp đông;
Khi giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, cac
bên có quyền thoặ thuận về yêu cầu kỹ thuật,
chứng thực, các điều kiện bảo đảm tính tồn vẹn,
bảo mật có liên quan đên họp đơng điện tử đó.
- Vê quy trình giao két hợp đơng diện tử'.
Điêu 36 của Luật Giao dịch điện tử năm 2005
quy định về ký kết họp đồng điện tử như sau:
“Ký kêt họp động điện tử là việc sử dụng thông
điệp dữ liệu đê tiên hành một phân hoặc toàn bộ
giao dịch trong quả trình ký kêt hợp đơng. Như
vậy} việc ký kểt hợp đồng điện tử gắn lien một
phân hoặc toàn bộ với việc sử dụng thông điệp
dữ liệu điện từ. Thông điệp dữ liệu được thê hiện
dưới hình thức trao đơi dừ liệu điện từ, chứng từ
4 Điều 5 Luật Giao dịch điện tử năm 2005.
5 Điều 35 Luật Giao dịch điện tử năm 2005.
©
HỌC VIỆN Tư PHÁP
điện tử, thư điện tử, điện tín, điện bảo,fax và các
hình thức tưcmg tự khác. Việc các bên gửi thư
điện tử, điện baOjfax, chứng từ điện tử, dữ liệu
điện tử hướng đên mục đích giao kêt hợp đơng
điện tử chính là việc các bên tham gia vàọ quy
trình giao kêt họp đơng điện từ. Trong ký kêt hợp
đơng} trừ trường hợp có thỏa thuận khác, đê nghị
ký kết hợp đồng và chấp nhận ký kết hợp đong
có thê được thực hiện thông qua thông điệp dữ
liệu”. Như vậy có thê thây, trừ trường hợp các
bên có thỏa thuận khác thì việc giao kêt hợp đơng
điện tử cũng liên quan đên đê nghị ký kêt hợp
đông và châp nhận ký kêt hợp đông thông qua
việc sử dụng thông điệp dữ liệu. Dưới đây là một
số đặc thù của đề nghị ký kết hợp đồng và chấp
nhận ký kêt hợp đông điện tử:
+ Vê đê nghị kỷ kêt hợp dông điện tử. Cũng
giông như đê nghị ký kêt họp đông truyên thông,
bên nghị ký kết hợp đồng (người chào hàng hoặc
người đặt hàng) thể hiện rõ ý định ký ket hợp
đông và chịu sự ràng buộc vê đê nghị này đôi với
bên được đê nghị theọ Điêu 386 Bộ luật Dân sự
năm 2015. Có một sơ quy định cụ thê sau liên
quan đến thời điểm, địa điểm gửi đề nghị giao
kết họp đồng điện tử khác với thời diem, địa
điểm gửi đe nghị giao kết họp đồng thông
thường. Trong trường hợp các bên tham gia giao
dịch khơng có thoả thuận khác thì thời điểm gửi
thơng điệp dữ liệu là thời diêm thông điệp dữ liệu
này nhập vào hệ thống thơng tin năm ngồi sự
kiêm sốt của người khởi tạo. Trong trường họp
các bên tham gia giao dịch khơng có thoả thuận
khác thì địa diem gửi đề nghị giao kết hợp đồng
điện tử là trụ sở cua ngươi khởi tạo nếu ngươi
khởi tạo là cơ quan, tô chức hoặc nơi cư trú của
người khởi tạo nếu người khởi tạo là cá nhân.
Trường hợp người khỏi tạo có nhiều trụ sở thì
địa diêm gửi thơng điệp dữ liệu là trụ sở có mối
liên hệ mạt thiết nhất vơi giao dịch. Trong trường
họp người khởi tạo chỉ định một hoặc nhiêu hệ
thông thông tin tự động gửi thông điệp dữ liệu
để đe nghị giao két hợp đong điện tử thì việc gửi
thơng điệp dữ liệu được thực hiện theo quy định
tại các Điêu 16,17,18 và 19 của Luật Giao dịch
điện tử.
+ về chấp nhận ký kết hợp đồng điện tủ'. Việc
chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng điện tử
được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử
và mạng viên thông. Do việc nhận hợp đông
không theo phương thức gửi nhận trực tiếp mà
thông qua phương thức gửi nhận trên môi trường
mạng internet, vậy ai là người nhân đê nghị giao
kết hợp đồng, thời điểm, địa điểm nhận là khi
nào? Theo quy định pháp luật hiện hành, người
nhận, thời diêm, địa diêm nhận thông điệp dữ
liệu trong giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử
được thực hiện theo quy định tại các Điều 17,18,
19 và 20 của Luật Giao dịch điện tử năm 2005,
theo đó:
Người nhận thơng điệp dữ liệu là người được
chỉ định nhận thông điệp dữ liệu từ người khơi
tạo thông điệp dữ liệu nhưng không bao hàm
người trung gian chun thơng điệp dữ liệu đó.
Trong trường hợp các bên tham gia giao dịch
khơng có thoả thuận khác thì việc nhận thơng
điệp dữ liệu được quy định như sau: (i) Người
nhận được xem là đã nhận được thông điệp dữ
liệu nêu thông điệp dữ liệu được nhập vào hê
thơng thơng tin do người đó chỉ định và có thê
truy cập được; (ii) Người nhận có quyền coi mồi
thơng điệp dữ liệu nhận được là một thông điệp
dữ liệu độc lập, trừ trường hợp thơng điệp dữ liệu
đó là bản sao của một thông điệp dữ liệu khác
mà người nhận biêt hoặc buộc phải biêt thơng
điệp dữ liệu đó là bản sao; (iii) Trường họp trước
hoặc trong khi gửi thơng điệp dữ liệu, người khỏị
tạo có u câu hoặc thoả thuận với người nhận vê
việc người nhận phải gửi cho mình thơng báo xác
nhận khi nhận được thơng điệp dữ liệu thì người
nhận phải thực hiện đúng yêu câu hoặc thoả
thuận này; (iv) Trường họp trước hoặc trong khi
gửi thông điệp dữ liệu, người khởi tạo đã tuyên
bô thông điệp dữ liệu đó chỉ có giá trị khi có
thơng báo xác nhận thì thơng điệp dữ liệu đó
được xem là chưa gửi cho đên khi người khởi tạo
nhận được thông báo của người nhận xác nhận
đã nhận được thông điệp dữ liệu đó; (v) Trường
họp người khởi tạo đã gửi thông điệp dữ liệu mà
không tuyên bô vê việc người nhận phải gửi
thông báo xác nhận và cũng chưa nhận được
thơng báo xác nhận thì người khởi tạo có thê
thông báo cho người nhận là chưa nhận được
thông báo xác nhận và ân định khoảng thời gian
hợp lý để người nhận gửi xác nhận; nếu người
khởi tạo vẫn không nhận được thông báo xác
nhận trong khoảng thời gian đã ân định thì người
khởi tạo có qun xem là chưa gửi thơng điệp dữ
liệu đó.
Thời điểm nhận thơng điệp dữ liệu'. Trong
trường hợp các bên tham gia giao dịch không
số 5/2022 - Năm thứ mười bảy
NghẽLuạt
có thoả thuận khác thì thời điểm nhận thơng
thịng tin tự động nhận thơng điệp dữ liệu để
điệp dữ liệu được quy định như sau: Trường
hợp người nhận đã chỉ định một hệ thông thơng
tin đê nhận thơng điệp dữ liệu thì thời diêm
nhận là thời diêm thông điệp dữ liệu nhập vào
hệ thông thông tin được chỉ định; nêu người
nhận không chỉ định một hệ thông thông tin đê
nhận thông điệp dữ liệu thì thời diêm nhận
thơng điệp dữ liệu là thời điểm thơng điệp dữ
liệu đó nhập vào bất kỳ hệ thống thông tin nào
của người nhận.
Địa điêm nhận thông điệp dữ liệu là trụ sở
của người nhận nếu người nhận là cơ quan, tổ
chức hoặc nơi cư trú thường xuyên của người
nhận nêu người nhận là cá nhân. Trường hợp
người nhận có nhiêu trụ sở thì địa diêm nhận
thơng điệp dữ liệu là trụ sở có mơi liên hệ mật
thiêt nhât với giao dịch. Trong trường hợp ngựời
người nhận chỉ định một hoặc nhiêu hệ thông
châp nhận giao kêt hợp đông điện tử thì việc gửi
thơng điệp dữ liệu được thực hiện theo quy định
tại các Điêu 16,17,18 và 19 của Luật Giao dịch
điện tử năm 2005.
Trên đây là các đặc trưng nổi bật được nhận
diện dưới góc độ pháp lý của hợp đồng điện tử.
Do sự thuận tiện của hợp đông điện tử nên các cá
nhân, tô chức ở các khoảng cách địa lý khác nhau
có thể giao két hợp đồng điện tử một cách nhanh
chóng, hiệu quả nên hình thức họp đông này sẽ
ngày càng phát triên trong bôi cảnh hội nhập
quốc tế và sự phát triển của công nghệ trong
Cuộc cách mạng 4.0 hiện nay. Những đặc trưng
nêu trên có thể giúp người thực hành nghề luật có
được sự thuận tiện trong việc nắm bắt được các
đặc trưng của họp đơng điện tử - loại hợp đơng
có khá nhiều diem khác biệt so với họp đồng
thông thường./.
THỰC TRẠNG sử DỤNG THANH TỐN QUA ví ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ GIẢI PHÁP
(Tiếp theo trang 13)
chủ động theo dõi, cập nhật tình hình an ninh
mạng trong nước và quốc tế để cảnh báo cũng
như chỉ đạo các đơn vị trong toàn ngành kịp
thời phịng chơng, xử lý các rủi ro, lơ hơng bảo
mật cơng nghệ thơng tin. Theo đó, vân đê an
tồn; bảo mật của ví điện tử mới là quan trọng,
quyêt định việc khách hàng sử dụng dịch vụ,
khuyến khích thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Bên cạnh đó, các ngân hàng tăng cường đầu tư
bảo mật cơng nghệ thơng tin thì việc ket nối ví
điện tử với tài khoản ngân hàng được xem như
là “lá chắn” thứ 2 cho ví điện tư.
Với thời đại công nghệ thông tin phát triên
như vũ bão, ví điện tử là một trong những hình
thức thanh tốn mới đã xuất hiện và sẽ phát triển
trong thời gian tới, đây là hình thức thanh tốn
ứng dụng khoa học - công nghệ vào trong lĩnh
vực tiền tệ, các khách hàng có thể thực hiện giao
dịch thanh tốn tài chính thơng qua mạng viên
thơng mà khơng cần phải thanh tốn trực tiếp
bằng tiền mặt; theo đó, thạnh tốn qua ví điện tử
tác động nhiều mặt đến nền kinh tế, xã hội Việt
Nam như: q trình thanh tốn dê dàng, đơn giận
và an tồn hơn là thanh tốn trực tiếp bằng tiền
mặt; giúp những người ở vừng sâu, vùng xa trung
tâm tiếp cận cac dịch vụ ưên nền tảng internet
như y tế, giáo dục, tài chính, việc làm và an sinh
xã hội... Tuy nhiên, việc nghiên cứu và xây dựng
hành lang pháp lý vê ví điện tử cân được xác
định trên nhiều gốc độc đảm bảo công tác quản
lý trong lĩnh vực thanh toán và quyên lợi cho các
đơn vị cung ứng dịch vụ ví điện tử cũng như đảm
bảo thơng tin an ninh, bảo mật cho khách hàng
tiêu dùng./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ví điện tử bùng nổ mạnh mẽ nhờ dịch Covid
19, đăng trên 101 &p_p_lifecycle=o&p_p_state=m
aximized&p jp_mode=view&_101_struts_action
=%2Fassetjpublisher%2Fview_content&_l 01 a
ssetEntryId=7244359&_101_type=content&_10
l_urlTitle=vi-ien-tu-bung-no-manh-me-nhodich-covid -19&inheritRedirect=false&redirect
=http%3A%2F%2Fthainguyen.gov.vn%2Ftimkiem%3 Fp_p_id%3D 101 %26p_p_lifecycle%
3D0%26p_p_state%3Dmaximized%26p_p_mod
e%3Dview%26_101_urlTitle%3D-oc-ao-tetcom-moi-cua-nguoitay%26_l 0 l_struts_action%
3D%252 Fasset_publisher%252Fviewcontent%
26_10 l_type%3Dcontent%26_l 01 assetEntryld
%3D6960709, truy cập 10/3/2022.
©