Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.33 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – SINH 11
Năm học 2022 – 2023
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. thẩm thấu. B. cần tiêu tốn năng lượng.
C. nhờ các bơm ion.
D. chủ động.
Câu 2. Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào
A. hoạt động trao đổi chất. B. chênh lệch nồng độ ion. C. cung cấp năng lượng. D. hoạt động thẩm thấu.
Câu 3. Trong các đặc điểm sau:
(1) Thành phần tế bào mỏng, khơng có lớp cutin bề mặt.
(2) Thành tế bào dày.
(3) Chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
(4) Áp suất thẩm thấu lớn.
Tế bào lơng hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là
A. fructôzơ.
B. glucôzơ.
C. saccarôzơ.
D. ion khống.
Câu 2. Động lực của dịng mạch rây là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa
A. lá và rễ.
B. cành và lá.
C. rễ và thân.
D. thân và lá.
Câu 5. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.


B. từ mạch gỗ sang mạch rây
C. từ mạch rây sang mạch gỗ
D. qua mạch gỗ
Câu 6. Trong các đặc điểm sau :
(1) Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
(2) Gồm những tế bào chết.
(3) Thành tế bào được linhin hóa.
(4) Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.
(5) Gồm những tế bào sống.
Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7. Cho các đặc điểm sau:
(1) Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
(2) Vận tốc lớn.
(3) Khơng được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
(4) Vận tốc nhỏ.
Con đường thốt hơi nước qua cutin có bao nhiêu đặc điểm trên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Con đường thốt hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 9. Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?

A. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn.
B. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.
C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.
D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít.
Câu 10. Khi làm thí nghiệm trộng cây trong chậu đất nhưng thiếu một ngun tố khống thì triệu chứng thiếu
hụt khoáng thường xảy ra trước tiên ở nhưng lá già. Ngun tố khống đó là
A. nitơ.
B. canxi.
C. sắt.
D. lưu huỳnh.
Câu 11. Vai trị của phơtpho trong cơ thể thực vật:
A. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.
B. Là thành phần của protein, axit nucleic.
C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng.
D. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
Câu 12. Khi thiếu Photpho, cây có những biểu hiện như
A. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
B. lá nhỏ, có màu xanh đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
C. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.


D. sinh trưởng cịi cọc, lá có màu vàng.
Câu 13. Khi thiếu kali, cây có những biểu hiện như
A. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
C. sinh trưởng cịi cọc, lá có màu vàng.
D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 14. Cây hấp thụ nitơ ở dạng
A. N2+ và NO3-.
B. N2+ và NH3+.

C. NH4+ và NO3-.
D. NH4- và NO3+.
Câu 15. Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa
A. NO3- thành NH4+.
B. NO3- thành NO2-.
C. NH4+ thành NO2-.
D. NO2- thành NO3-.
Câu 16. Trong một khu vườn có nhiều lồi hóa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá
màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là:
A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây.
B. Có thể cây này đã được bón thừa kali.
C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn.
D. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ.
Câu 17. Q trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:
A. NO2-→ NO3-→ NH4+.
B. NO3- → NO2- → NH3.
+
C. NO3 → NO2 → NH4 .
D. NO3- → NO2- → NH2.
Câu 18. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của
A. quả non.
B. thân cây.
C. hoa.
D. lá cây.
Câu 19. Trong các trường hợp sau:
(1) Sự phóng điện trong các cơn giơng đã ơxi hóa N2 thành nitrat.
(2) Q trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn
nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
(3) Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
(4) Nguồn nitơ trong nhan thạch do núi lửa phun.

Có bao nhiêu trường hợp khơng phải là nguồn cung cấp nitrat và amôn tự nhiên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20. Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong
quang hợp là
A. diệp lục a.
B. diệp lục b.
C. diệp lục a, b.
D. diệp lục a, b và carôtenôit.
Câu 21. Vai trị nào dưới đây khơng phải của quang hợp ?
A. Tích lũy năng lượng.
B. Tạo chất hữu cơ.
C. Cân bằng nhiệt độ của mơi trường.
D. Điều hịa khơng khí.
Câu 22. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là
A. lúa, khoai, sắn, đậu.
B. ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
D. lúa, khoai, sắn, đậu.
Câu 23. Ở thực vật CAM, khí khổng
A. đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.
B. chỉ mở ra khi hoàng hơn.
C. chỉ đóng vào giữa trưa.
D. đóng vào ban đêm và mở vào ban ngày.
Câu 24. Ở thực vật C4, giai đoạn đầu cố định CO2
A. và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.
B. và giai đoạn cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
C. diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch; cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp

trong tế bào mô giậu.
D. diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ giậu; cịn giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp
trong tế bào bó mạch.
Câu 25. Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM?
(1) Gồm những lồi mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khơ hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh
long…
(2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngơ, cao lương, kê…
(3) Chu trình cố định CO2tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình
này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá.


(4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2theo chu
trình Canvin, diễn ra vào ban ngày.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (2) và (4).
Câu 26. Trong các nhận định sau :
(1)Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3-.
(2) NH4+ở trong mô thực vật được đồng hóa theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amit.
(3) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu, là thành phần khơng thể thay thế của nhiều hợp chất sinh
học quan trọng.
(4) Trong cây, NO3- được khử thành NH4+ .
(5) Hình thành amit là con đường khử độc NH4+ dư thừa, đồng thời tạo nguồn dự trữ NH4+cho quá trình tổng
hợp axit amin khi cần thiết.
Có bao nhiêu nhận định đúng về q trình đồng hóa nitơ ở thực vật?
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 5.
Câu 27. Nồng độ CO2 trong khơng khí thích hợp nhất đối với quá trình quang hợp là
A. 0,01%.
B. 0,02%.
C. 0,04%.
D. 0,03%.
Câu 28. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Ở điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
B. Ở điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
C. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
D. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
Câu 29. Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt
A. tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
B. tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
C. tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
D. tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
Câu 30. Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?
(1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hịa trở đi,
cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
(2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.
(3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.
(4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hịa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hịa trở đi, nồng độ
CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
(5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường đạt cực đại ở 25 - 35o
C rồi sau đó giảm mạnh.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (4).
B. (1), (2) và (4).
C. (1), (2), (4) và (5).
D. (1), (2), (3), (4) và (5).

PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1. Giải thích tại sao vào ngày nắng nóng đứng dưới gốc cây mát hơn đứng dưới mái che bằng vật liệu xây
dựng?
Câu 2. Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá
(đặc biệt, thường thấy ở lá cây một lá mầm), hiện tượng đó gọi là sự ứ giọt. Giải thích nguyên nhân của sự ứ
giọt đó?
Câu 3. Phân biệt dịng mạch gỗ và dịng mạch rây về các đặc điểm: cấu tạo, thành phần, động lưc?
Câu 4. Chỉ ra điểm khác biệt giữa pha sáng và pha tối của quang hợp ở thực vật C3 về: nơi diễn ra, nguyên liệu,
sản phẩm?



×