TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ TPHCM
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: LẬP TRÌNH WINDOW VỚI C#
NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TRÌNH ĐỘ: 12/12
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-... ngày ………tháng.... năm……
...........……… của ……………………
…………, năm 2021
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “Lập trình window với C#” được biên soạn để phục vụ cho
công tác giảng dạy và học tập của giảng viên, học sinh, sinh viên chuyên ngành
Công nghệ thông tin, và là tài liệu tham khảo cho các lập trình viên tại các doanh
nghiệp. Cấu trúc của giáo trình gồm 7 chương:
Chương 1 : Form và các định dạng Form bao gồm các thanh thực đơn
Project,thanh cơng cụ, các loại form, các thuộc tính và biến cố trong form.
Chương 2 : Các điều khiển thông thường bao gồm các nhóm Label,
Textbox, nhóm combobox, listbox, nhóm các checkbox, Radio button.
Chương 3 : Các điều khiển đặc biệt bao gồm các Tooltip, các điều khiển
Errorprovider, listview, treeview.
Chương 4 : Các điều khiển chứa điều khiển khác bao gồm các điều khiển
Groupbox, điều khiển Tabcontrol, panel.
Chương 5 : Kết nội cơ sở dữ liệu với ADO.net bao gồm các khái niệm về
ADO.NET, các kết nối vận chuyển dữ liệu, đưa dữ liệu vào các đối tượng, các
thao tác thêm, sửa..
Chương 6 : Các điều khiển xây dựng menu bao gồm các điều khiển
menustrip, contextmenustrip
Chương 7 : Các điều khiển Dialog bao gồm các điều khiển color, điều khiển
OpenFile Dialog, điều khiển SaveFileDialog.
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khơng tránh
khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp của quý đọc giả để giáo trình này ngày càng hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Tp. HCM, ngày……tháng……năm………
Biên soạn
BỘ MÔN TIN HỌC
MỤC LỤC
Chương I FORM VÀ CÁC ĐỊNH DẠNG FORM ......................................... 11
Tóm tắt chương I ....................................................................................................... 11
Mục đích: tìm hiểu vể các loại form, điều khiển, không gian tên cho phép tạo nên
ứng dụng chạy trên desktop...................................................................................... 11
Kiến thức: ................................................................................................................... 11
− Không gian tên ...................................................................................................... 11
− Thực đơn Project .................................................................................................. 11
− Các loại form......................................................................................................... 11
− Các thuộc tính và phương thức của form .......................................................... 11
I. GIỚI THIỆU WINDOWS FORMS ..................................................................... 11
II. CÁC LOẠI FORMS ............................................................................................. 12
III. CÁC THUỘC TÍNH VÀ BIẾN CỐ VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA FORM ..... 14
Chương II
CÁC ĐIỀU KHIỂN THƠNG THƯỜNG ....................................... 17
Tóm tắt chương II ...................................................................................................... 17
Mục đích: tìm hiểu vể các loại điều khiển thơng thường bao gồm Label, Linklabel,
Textbox, Combobox, Listbox, Button, Checkbox, Radiobutton. .......................... 17
Kiến thức: ................................................................................................................... 17
− Nhóm Label, Textbox ........................................................................................... 17
− Nhóm Combobox, Listbox ................................................................................... 17
− Nhóm Checkbox, Radiobutton ............................................................................ 17
− Button .................................................................................................................... 17
I. NHÓM LABEL, TEXTBOX ................................................................................. 17
II. NHÓM COMBOBOX, LISTBOX ...................................................................... 18
III. NHÓM CHECKBOX, RADIOBUTTON ................................................................. 22
IV. BUTTON .............................................................................................................. 24
Chương III CÁC ĐIỀU KHIỂN ĐẶC BIỆT ....................................................... 27
Tóm tắt chương III .................................................................................................... 27
Mục đích: tìm hiểu vể các điều khiển Tooltip, Errorprovider, Listview, Treeview
để xây dựng giao diện. ............................................................................................... 27
Kiến thức: ................................................................................................................... 27
− Điều khiển Tooltip ............................................................................................... 27
− Điều khiển Errorprovider ................................................................................... 27
− Điều khiển Listview .............................................................................................. 27
− Điều khiển Treeview ............................................................................................ 27
I. ĐIỀU KHIỂN TOOLTIP ...................................................................................... 27
II. ĐIỀU KHIỂN ERRORPROVIDER ................................................................... 29
III. ĐIỀU KHIỂN LISTVIEW ................................................................................. 30
IV. ĐIỀU KHIỂN TREEVIEW ............................................................................... 32
Chương IV CÁC ĐIỀU KHIỂN CHỨA ĐIỀU KHIỂN KHÁC ......................... 37
Tóm tắt chương IV .................................................................................................... 37
Mục đích: tìm hiểu vể các điều khiển chứa các điều khiển khác để xây dựng giao
diện. ............................................................................................................................. 37
Kiến thức: ................................................................................................................... 37
− Điều khiển Groupbox .......................................................................................... 37
− Điều khiển Tabcontrol ......................................................................................... 37
− Điều khiển Panel ................................................................................................... 37
I. ĐIỀU KHIỂN GROUPBOX ................................................................................. 37
II. ĐIỀU KHIỂN TABCONTROL .......................................................................... 38
III. ĐIỀU KHIỂN PANEL ........................................................................................... 41
Chương V
KẾT NỐI CƠ SỞ DỮ LIỆU VỚI ADO.NET ................................ 43
Tóm tắt chương V ...................................................................................................... 43
Mục đích: tìm hiểu vể cách kết nối ứng dụng Windows với cơ sở dữ liệu SQL
Server .......................................................................................................................... 43
Kiến thức: ................................................................................................................... 43
− Khái niệm .............................................................................................................. 43
− Tạo kết nối , vận chuyển dữ liệu ......................................................................... 43
− Đưa dữ liệu vào các đối tượng trình bày ............................................................ 43
− Các thao tác xóa, thêm , sửa dữ liệu ................................................................... 43
I. KHÁI NIỆM ........................................................................................................... 43
II. TẠO KẾT NỐI-VẬN CHUYỂN DỮ LIỆU ..................................................... 48
III. ĐƯA DỮ LIỆU VÀO CÁC ĐỐI TƯỢNG ........................................................ 49
IV. CÁC THAO TÁC XÓA, THÊM, SỬA ........................................................... 57
Chương VI CÁC ĐIỀU KHIỂN XÂY DỰNG MENU ....................................... 66
Tóm tắt chương VI .................................................................................................... 66
Mục đích: tìm hiểu các điều khiển xây dựng thực đơn lệnh và thực đơn ngữ cảnh
cho ứng dụng. ............................................................................................................. 66
Kiến thức: ................................................................................................................... 66
− Điều khiển Menustrip .......................................................................................... 66
− Điều khiển Contextmenutrip ............................................................................... 66
I. ĐIỂU KHIỂN MENUSTRIP ................................................................................ 66
II. ĐIỀU KHIỂN CONTEXTMENUSTRIP ........................................................... 68
Chương VII CÁC ĐIỀU KHIỂN DIALOG .......................................................... 70
Tóm tắt chương VII ................................................................................................... 70
Mục đích: tìm hiểu các điều khiển Dialog được xây dựng sẵn trong windows .. 70
Kiến thức: ................................................................................................................... 70
− Điều khiển Color .................................................................................................. 70
− Điều khiển Openfiledialog ................................................................................... 70
− Điều khiển Savefiledialog .................................................................................... 70
− Điều khiển Fontdialog .......................................................................................... 70
− Điều khiển Folderbrowserdialog ........................................................................ 70
I. ĐIỀU KHIỂN COLOR .......................................................................................... 70
II. ĐIỀU KHIỂN OPENFILEDIALOG .................................................................. 71
III. ĐIỀU KHIỂN SAVEFILEDIALOG ................................................................. 74
IV. ĐIỀU KHIỂN FONTDIALOG .......................................................................... 75
V. ĐIỀU KHIỂN FOLDERBROWSERDIALOG .................................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 1
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơn học: Lập trình Windows với C#
Mã môn học: MH 24.2
Thời gian thực hiện môn học:75 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 55 giờ ; Kiểm tra: 5 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
Vị trí: học sau môn Đồ hoạ ứng dụng và các môn học cơ sở bắt buộc.
Tính chất: mơn học chun mơn bắt buộc.
II. Mục tiêu môn học:
Về kiến thức:
+ Kỹ thuật tạo ứng dụng trên nền Windows bằng ngôn ngữ C#.
+ Kỹ thuật tạo ứng dụng cơ sở dữ liệu trên nền Windows.
Về kỹ năng:
+ Tạo các ứng dụng trên nền Windows.
+ Lập trình và sử dụng được các đối tượng của .NET.
+ Liên kết với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
+ Tạo được các ứng dụng với cơ sở dữ liệu trên nền Windows.
+ Tạo được các báo biểu.
+ Đóng gói ứng dụng.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nghiêm túc, thực hiện đầy đủ các bài tập.
+ Tích cực thực hiện tự nghiên cứu các nội dung của bài trước khi đến lớp.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực hành,
Số
Tên chương, mục
Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm
TT
số thuyết thảo luận,
tra
bài tập
1 Chương 1: Form và các định dạng form
6
2
4
2 Chương 2: Các điều khiển thông thường
10
2
8
3 Chương 3: Các điều khiển đặc biệt
16
2
13
1
4 Chương 4: Các điều khiển chứa điều khiển khác 5
1
4
5 Chương 5: Kết nối cơ sở dữ liệu với ADO.NET 20
3
15
2
6 Chương 6: Các điều khiển xây dựng menu
4
2
2
7 Chương 7: Các điều khiển dialog
14
3
9
2
Cộng
75
15
55
5
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Form và các định dạng form
Thời gian: 6 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày các loại form trong Visual C#.
- Thực hiện các biến cố trong form.
- Thực hiện các phương thức trong Visual C#.
2. Nội dung chương:
2.1. Giới thiệu Windows forms
Thời gian: 1 giờ
2.2. Các loại form
Thời gian: 1 giờ
2.3. Các biến cố của form
Thời gian: 2 giờ
2.4. Các phương thức
Thời gian: 2 giờ
Chương 2: Các điều khiển thông thường
Thời gian: 10 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày cách tạo label, textbox, combobox, listbox,… trong Form.
- Tạo được các form chứa các điều khiển: label, textbox, Combobox, Listbox,
CheckBox, RadioButton và button.
2. Nội dung chương:
2.1. Nhóm label, textbox
Thời gian: 2 giờ
2.2. Nhóm Combobox, Listbox
Thời gian: 2 giờ
2.3. Nhóm CheckBox, RadioButton
Thời gian: 3 giờ
2.4. Button
Thời gian: 3 giờ
Chương 3: Các điều khiển đặc biệt
Thời gian: 16 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày cách tạo điều khiển Tooltip, ErrorProvider, Listview và
TreeView.
- Tạo được các điều khiển Tooltip, ErrorProvider, Listview và TreeView.
2. Nội dung chương:
2.1. Điều khiển Tooltip
Thời gian: 3 giờ
2.2. Điều khiển ErrorProvider
Thời gian: 4 giờ
2.3. Điều khiển Listview
Thời gian: 4 giờ
2.4. Điều khiển TreeView
Thời gian: 4 giờ
Kiểm tra
Thời gian: 1 giờ
Chương 4: Các điều khiển chứa điều khiển khác
Thời gian: 5 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày cách tạo Groupbox, tabcontrol và panel.
- Tạo được các điều khiển Groupbox, tabcontrol và panel.
2. Nội dung chương:
2.1. Điều khiển Groupbox
2.2. Điều khiển Tabcontrol
2.3. Điều khiển Panel
Chương 5: Kết nối cơ sở dữ liệu với ADO.NET
Thời gian: 20 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày cách tạo kết nối, vận chuyển dữ liệu, đưa dữ liệu vào đối tượng
và các thao tác thêm, sửa, xoá.
- Tạo được kết nối và chuyển hoá dữ liệu.
- Thực hiện đưa dữ liệu vào đối tượng.
- Thực hiện thêm, xố, sửa dữ liệu thơng qua Visual C#.
2. Nội dung:
2.1. Giới thiệu
Thời gian: 3 giờ
2.2. Tạo kết nối, vận chuyển dữ liệu
Thời gian: 5 giờ
2.3. Đưa dữ liệu vào các đối tượng
Thời gian: 5 giờ
2.4. Các thao tác thêm, sửa, xóa.
Thời gian: 5 giờ
Kiểm tra
Thời gian: 2 giờ
Chương 6: Các điều khiển xây dựng menu
Thời gian: 4 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày cách tạo các điều khiển MenuStrip, ContextMenuStrip.
- Tạo được các điều khiển MenuStrip.
- Tạo được các điều khiển ContextMenuStrip.
2. Nội dung chương:
2.1. Điều khiển MenuStrip
2.2. Điều khiển ContextMenuStrip
Chương 7: Các điều khiển dialog
Thời gian: 14 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày được cách tạo các điều khiển Color, Open, Save, Font và
Folderbrowse.
- Tạo được các dạng điều khiển Color, Open, Save, Font và Folderbrowse.
2. Nội dung:
2.1. Điều khiển Color
Thời gian: 2 giờ
2.2. Điều khiển Open
Thời gian: 2 giờ
2.3. Điều khiển Save
Thời gian: 2 giờ
2.4. Điều khiển Font
Thời gian: 3 giờ
2.5. Điều khiển Folderbrowse
Thời gian: 3 giờ
Kiểm tra
Thời gian: 2 giờ
IV. Điều kiện thực hiện mơn học:
1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: phịng lab tin học.
2. Trang thiết bị máy móc: máy vi tính có phần mềm Visual C#.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: sách, tập, máy tính có phần mềm chun
dụng.
4. Các điều kiện khác: không.
V. Nội dung và phương pháp đánh giá:
1. Nội dung:
Kiến thức:
+ Nêu cách tạo ứng dụng trên nền Windows bằng ngơn ngữ C#.
+ Trình bày được cách tạo ứng dụng cơ sở dữ liệu trên nền Windows.
Kỹ năng:
+ Tạo được các ứng dụng trên nền Windows.
+ Lập trình và sử dụng được các đối tượng của .NET.
+ Tạo được liên kết với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
+ Xây dựng được các ứng dụng với cơ sở dữ liệu trên nền Windows.
+ Tạo được các báo biểu.
+ Đóng gói ứng dụng.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tích cực tham gia tự học, tham gia xây dựng bài, làm việc nhóm.
2. Phương pháp:
Các kiến thức và kỹ năng trên sẽ được đánh giá qua các nội dung tự nghiên cứu, ý
thức thực hiện môn học, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc
mơn học:
- Điểm mơn học bao gồm điểm trung bình các điểm kiểm tra: tự nghiên cứu, điểm
kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ có trọng số 0,4 và điểm thi kết thúc mơn
học có trọng số 0,6. Hình thức, thời gian kiểm tra kết thúc mơn học có thể là: tiểu
luận(10 ngày → 15 ngày).
- Điểm trung bình các điểm kiểm tra là trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường
xuyên, điểm kiểm tra định kỳ và tự nghiên cứu theo hệ số của từng loại điểm.
Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên và điểm tự nghiên cứu được tính hệ số 1,
điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.
VI. Hướng dẫn thực hiện mơn học:
1. Phạm vi áp dụng mơn học:
Chương trình mơn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng chuyên
ngành Công nghệ thông tin.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giảng viên:
+ Trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị
đầy đủ các điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
+ Khi thực hiện chương trình mơn học cần xác định những điểm kiến thức cơ bản,
xác định rõ các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng ở từng nội dung.
+ Cần liên hệ kiến thức với thực tế sản xuất và đời sống, đặc biệt là các phần mềm
thực tế sử dụng mạng Internet có hiệu quả.
- Đối với người học:
+ Chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức, tự nghiên cứu, chuẩn bị bài theo nội dung
giảng viên hướng dẫn, yêu cầu trước khi đến lớp.
+ Cần thực hiện tất cả các bài tập và tự nghiên cứu các bài tốn thực tế về mơn
học đã có sẵn nhằm mục đích củng cố, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học.
+ Xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu cho cá nhân.
+ Tham dự ít nhất 70% thời gian học lý thuyết và đầy đủ các bài học tích hợp, bài
học thực hành, thực tập và các u cầu của mơn học được quy định trong chương
trình môn học.
3. Những trọng tâm cần lưu ý:
Form và các định dạng form.
Các điều khiển thông thường.
Các điều khiển đặc biệt.
Các điều khiển chứa điều khiển khác.
Kết nối cơ sở dữ liệu với ADO.NET.
Các điều khiển xây dựng menu.
Các điều khiển dialog.
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Lập trình WindowsForms, tác giả Phạm Hữu Khang
[2]. Đề cương bài giảng Lập trình trên Windows 2, trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Vinatex Tp.HCM
[3]. Lập trình WindowsForms, tác giả Dương Quang Thiện.
Chương I
FORM VÀ CÁC ĐỊNH DẠNG FORM
Tóm tắt chương I
Mục đích: tìm hiểu vể các loại form, điều khiển, khơng gian tên cho phép tạo nên ứng
dụng chạy trên desktop.
Kiến thức:
− Không gian tên
− Thực đơn Project
− Các loại form
− Các thuộc tính và phương thức của form
I. GIỚI THIỆU WINDOWS FORMS
Dùng tạo ứng dụng giao diện Windows chạy trên máy để bàn có cài .NET Framwork 2.0
1. Khơng gian tên
− System.Windows.Form: cung các chức năng tạo các control, thanh cơng cụ,
thanh thực đơn, trình bày dữ liệu liên kết, kiểm tra dữ liệu nhập, sử dụng các
cửa sổ hội thoại có sẵn của windows.
− System.Drawing: cung cấp chức năng cơ bản về đồ họa dùng định dạng form.
− System.Data: cung cấp chức năng trình bày và thao tác dữ liệu trong ADO.NET.
− System.Xml: xử lý, trình bày dữ liệu dạng XML
Để sử dụng các không gian tên khác, chọn thực đơn Project/ Add Reference
Hình 1.1
2. Thực đơn Project
Khi tạo mới project, đối tượng Form.Form1 được tạo ra gồm 3 phần (3 file):
1. Designer.cs: khi tạo giao diện sẽ phát sinh mã lệnh trong file này.
2. Form1.cs: chứa mã lệnh do bạn tạo ra. Khi tạo biến cố cho một điều
khiển trên form thì cũng phát sinh khai báo này trong Designer.cs. Vì
vậy nếu xóa đoạn mã của biến cố trong file .cs thì lỗi có thể phát sinh,
trừ khi bạn xóa phần khai báo của chúng trong Designer.cs.
3. Form1.Resx: được tạo ra khi bạn tạo biến hay phương thức(không nên
thay đổi trong file này, dễ gây lỗi chương trình khó sửa)
Các thực đơn chính:
− Project/Add Windows Form: thêm form mới.
− Project /Add Class: thêm class.
− Project /Add New Item: thêm đối tượng mới.
− Project /Add Exsiting Item: thêm đối tượng có sẵn.
− Project /Exclude From Project : gỡ đối tượng khỏi project nhưng khơng xóa file
trong thư mục ứng dụng .
− Project /Delete: gỡ đối tượng khỏi project và xóa file trong thư mục ứng dụng.
3. Thanh công cụ (Toolbox)
Gồm các nhóm điều khiển (controls) sau:
− Common Control: TextBox, Button, ComboBox, ListBox, TreeView…
− Menus và Toolbars: tạo thực đơn
− Dialogs: các controls làm việc với file, font, color…
− Printing: in
− Data: thao tác dữ liệu trong ADO.NET
− Components: làm việc với hệ thống và kiểm soát dữ liệu nhập.
− Containers: các controls chứa các controls khác.
− Crystal Report: nhúng đối tượng Crystal Report.
II. CÁC LOẠI FORMS
Có 3 dạng chính:
− MDI Form: dùng đặt các form khác bên trong
− Child Form: form con đặt trong MDI form
− Normal Form: không nằm trong MDI form
1. MDI Form
Dùng đặt các form khác bên trong. Có thể thực hiện khi thiết kế giao diện hoặc dùng code.
− Cách 1: khi thiết kế giao diện, gán thuộc tính IsMdiContainer =true, Form1 sẽ
chuyển màu xám.
Ví dụ 1:
Hình 1.2
−
Cách 2: Dùng code
Ví dụ 2: khởi tạo form2, khai báo form2 là MDIForm
Phương thức Show dùng mở form (nạp form).
Trong code trên, form2 sẽ là dạng form chứa (có nền xám) khi được gọi.
Hình 1.3
Ví dụ 3: code tạo mới, khởi tạo form dạng MDI
2. Child Form
Là form con đặt trong MDI form.
− Thuộc tính MdiParent: khơng xuất hiện trong cửa sổ thuộc tính nên phải dùng
code.
Ví dụ 4: khai báo form3 là form con của form1, mở form3
Chú ý: không dùng phương thức ShowDialog để mở childform
Khi click nút Form3 sẽ được form3 nằm trong form1:
Hình 1.4
3. Normal Form
Là dạng form bình thường (đã học).
Sau khi tạo form thì code mở form như sau:
Ví dụ 5: dùng Show
Ví dụ 6: dùng ShowDialog, form mở dạng modal, khơng cho phép bạn chuyển sang làm việc
với form đã mở trước đó trừ khi form modal đóng lại.
Ví dụ 7: dùng code tạo mới và khởi tạo form. Tạo biến cố click lên form.
III. CÁC THUỘC TÍNH VÀ BIẾN CỐ VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA FORM
1. Các thuộc tính
− Name : dùng để nhận dạng duy nhất của form trong project.
− Text: dùng để trình bày chuỗi trên thanh tiêu đề.
− ShowIcon: dùng hiện biểu tượng chương trình, hình được chọn trong thuộc
tính Icon
− ShowInTaskbar: có cho hiển thị trên taskbar hay không.
− Opacity: chọn mức độ trong suốt của form để thấy được các biểu tượng của
desktop.
− BackColor: màu nền form.
− ForeColor: màu chữ form.
− StartPosition: vị trí nạp form trên màn hình.
− WindowsState: nạp form ở một trong ba trạng thái: normal; minimized;
maximized.
− ControlBox: có cho hiển thị controlbox hay không.
− AcceptButton: chọn nút mặc định được kích hoạt khi nhấn Enter.
− CancelButton: chọn nút mặc định được kích hoạt khi nhấn ESC.
− MdiParrent: chỉ định form cha.
2. Các biến cố của form
− Load: xảy ra trước khi form được hiển thị lần đầu.
− Click: xảy ra khi click lên form.
− FormClosed: xảy ra khi form đã đóng
− FormClosing: xảy ra khi form đang đóng, thường sử dụng để người dùng
xác nhận có chắc chắn đóng form.
− Activated: xảy ra khi form được kích hoạt bằng mã hoặc do tác động của
người dùng.
− KeyPress: xảy ra khi một phím được nhấn.
(phải gán form.KeyPreview=True)
− Resize: xảy ra khi kích thước form thay đổi.
3. Các phương thức
− Close: dùng đóng form, nếu form được đóng là duy nhất thì chương trình tự
động đóng. Cách gọi: this.Close
− Hide: dùng che dấu form đang mở. Cách gọi: this.Hide
− Activate: dùng kích hoạt form.
− Show: nạp form lên màn hình. Cách gọi:
{
Form frm=new Form ();
frm.Show();
}
− ShowDialog: nạp form lên màn hình dạng modal.
Khi sử dụng ShowDialog để nap form lên màn hình mà trước đó có form đang
kích hoạt, ta khơng thể quay trở lại form trước đó trừ khi kết thúc form này. Cách gọi:
{
Form frm=new Form ();
frm.ShowDialog();
}
BÀI TẬP CHƯƠNG I
1. Có mấy cách để tạo một normal form?
2. Phân biệt 2 phương thức Show và ShowDialog
Bài 1: Tạo MDI form gồm 2 button gọi 2 child form, trong đó child form1 được tạo sẵn, child
form2 được tạo mới khi được gọi.
Chương II
CÁC ĐIỀU KHIỂN THƠNG THƯỜNG
Tóm tắt chương II
Mục đích: tìm hiểu vể các loại điều khiển thơng thường bao gồm Label, Linklabel,
Textbox, Combobox, Listbox, Button, Checkbox, Radiobutton.
Kiến thức:
− Nhóm Label, Textbox
− Nhóm Combobox, Listbox
− Nhóm Checkbox, Radiobutton
− Button
Hầu hết các điều khiển (control) đều có chung các thuộc tính sau: BackColor, ForeColor,
Text, Name, Visible (che dấu/hiển thị), Locked (khóa khơng cho di chuyển trên form. Và có
chung các biến cố sau: Click, MouseMove, MouseUp, MouseDown, Move, Resize.
I. NHÓM LABEL, TEXTBOX
1. Label
Trình bày tiêu đề trên các điều khiển.
Thuộc tính text (chuỗi hiển thị).
− LinkLabel:
Là label cho phép kích hoạt đến địa chỉ internet hay email.
− Thuộc tính LinkArea: xác định giới hạn chuỗi làm liên kết.
Ví dụ:
Hình 2.1
Khi chạy sẽ thấy:
Hình 2.2
− Các biến cố: LinkClicked, DoubleClick.
Khi clich vào link, sẽ mở trang liên kết.
2. TextBox
Dùng nhập dữ liệu.
-Các thuộc tính thường dùng: Text (chuỗi hiển thị), Enabled (trạng thái hoạt động),
Maxlength (độ dài chuỗi tối đa), Multiline (được tràn xuống dịng mới nếu chuỗi q
dài),Scrollbar (có thanh trượt).
-Biến cố: TextChange.
II. NHĨM COMBOBOX, LISTBOX
Dùng trình bày danh sách phần tử cho phép người sử dụng chọn một hay nhiều phần tử trong
danh sách đó
1. ComboBox
Dùng trình bày danh sách phần tử là chuỗi đối tượng , gồm giá trị và nhãn có thể thay đổi
được hay thêm mới phần tử.
1.1 Các thuộc tính, phương thức :
Bảng 2.1
Thuộc tính
DropDownStyle
Mơ tả
kiểu trình bày danh sách.
DropDown cho phép thêm mới chuỗi.
DropDownList chỉ cho chọn trong danh sách.
Simple dạng danh sách.
danh sách các phần tử của danh sách.
gán hay lấy giá trị của phần tử đang chọn.
gán hay lấy giá trị chỉ mục ứng với phần tử đang chọn.
Mô tả
Thêm một mục giá trị là "chuỗi"
Trả về chuỗi ký tự được chọn
Items
SelectedItem
SelectedIndex
Phương thức
Add("chuỗi")
ToString()
1.2 Tạo ComboBox
1.2.1 Tạo ComboBox và danh sách các phần tử khi thiết kế giao diện:
click
Hình 2.3
1.2.2 Tạo danh sách các phần tử từ mảng một chiều
Ta tạo mảng rồi gán cho thuộc tính DataSource của Combobox
Chú ý: thêm using System.IO
Hình 2.4
1.2.3 Khai báo và khởi tạo đối tượng ComboBox bằng code
1.3 Truy cập danh sách
− Thêm mục vào ComboBox :
<Ten_ ComboBox >.Items.Add ("Chuỗi")
− Lấy giá trị một mục đang chọn:
<Ten_ ComboBox >.SelectedItem.ToString()
2. ListBox
Dùng để hiển thị một danh sách các lựa chọn.
2.1 Các thuộc tính, phương thức :
Bảng 2.2
Thuộc tính
Mơ tả
Items
Các mục giá trị trong ListBox
SelectedItem
Gán hay lấy giá trị của phần tử đang chọn
SelectionMode
Cho phép chọn một hay nhiều phần tử một lúc
Sort
Sắp thứ tự danh sách
Phương thức
Mô tả
Add("chuỗi")
Thêm một mục giá trị là "chuỗi"
ToString()
Trả về chuỗi ký tự được chọn
MouseClick
Click chọn một mục
2.2 Tạo ListBox:
Ví dụ:
* Khởi tạo một ứng dụng Windows Forms Application, như sau:
Hình 2.5
* Yêu cầu:
- ListBox lstWeb chứa các giá trị:
+ Tuổi trẻ, Thanh niên, VNExpress, Dân trí, Cơng an.
-Hướng dẫn: vào thuộc tính Items tạo danh sách các website
2.3 Truy cập danh sách
− Thêm mục vào ListBox :
<Ten_ ListBox >.Items.Add ("Chuỗi")
− Lấy giá trị một mục đang chọn:
<Ten_ ListBox >.SelectedItem.ToString()
* Cải tiến ví dụ trên: Ta có thể dùng code đưa các giá trị của lstWeb trong biến cố
Form1_Load.
Thiết kế lại form như hình 2.6
Hình 2.6
+ Nhắp đúp chuột vào nền form, rồi gõ đoạn code
this.lstWeb.Items.Add("Tuổi trẻ");
this.lstWeb.Items.Add("Thanh niên");
this.lstWeb.Items.Add("VNExpress");
this.lstWeb.Items.Add("Dân trí");
this.lstWeb.Items.Add("Cơng an");
this.lstWeb.SelectedItem = "Tuổi trẻ";
- Nhắp đúp vào button Ok rồi thêm đoạn code sau:
this.txtKQ.Text = "Bạn đã chọn website ";
this.txtKQ.Text += this.lstWeb.SelectedItem.ToString();
- Nhắp đúp vào button Reset rồi thêm đoạn code sau:
this.txtKQ.ResetText();
III. NHÓM CHECKBOX, RADIOBUTTON
1. CheckBox
Cho phép người dùng chọn hoặc khơng chọn.
Bảng 2.3
Thuộc tính
Mơ tả
Checked
Khơng có dấu check (False) / Có dấu check (True)
Biến cố Click
Click chọn một điều khiển RadioButton
Ví dụ 1: duyệt các điều khiển trên form, nếu checkBox nào được chọn thì thơng báo ra.
Hình 2.7
Ví dụ 2: sửa ví dụ 1, khi chọn mục “Tờ báo” thì xuất hiện danh sách báo tờ:
sử dụng biến cố CheckChanged
Hoặc biến cố click
Khi chọn mục “Tờ báo” thì xuất hiện danh sách báo tờ:
Hình 2.8
2. RadioButton
Dùng để chọn một trong các lựa chọn trong danh sách.
Bảng 2.4
Thuộc tính
Mơ tả
Checked
Khơng có dấu chọn (False) / Có dấu chọn (True)
Biến cố Click
Click chọn một điều khiển RadioButton
Ví dụ:
Hình 2.9
Hướng dẫn: sử dụng thuộc tính checked của RadioButton, và hàm ToLower(), ToUpper(). Ví
dụ:
string hoten=this.txtHoTen.Text.Trim();
…….
txtKQ.Text = hoten.ToLower();
IV. BUTTON
Dùng để thực thi lệnh. Cho phép người sử dụng dùng chuột để nhấn, phím Enter hay phím
Spacebar nếu điều khiển này đang có focus.
Bảng 2.5
Thuộc tính
Mơ tả
Text
Chuỗi hiển thị trên Button
Biến cố click
Thực thi lệnh
Có thể gán tên Button cho thuộc tính AcceptButton hay CancelButton của form để cho phép
người dùng nhấn phím Enter hoặc Esc thay thế cho nút.
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
BÀI TẬP CHƯƠNG II
1. Trong các điều khiển label, textBox , thuộc tính nào chứa chuỗi hiển thị?
2. Trong các điều khiển ComboBox , ListBox , thuộc tính nào cho gán hay lấy
giá trị của phần tử đang chọn?
3. Nêu cú pháp để thêm phần tử vào ComboBox , ListBox
4. Trong các điều khiển Checkbox, Radiobutton, thuộc tính nào cho biết điều
khiển được chọn hay bỏ chọn?
Bài 1: Tạo form có textBox cho phép thay đổi màu chữ bằng radiobutton. Thay đổi kiểu
chữ (đậm, nghiêng, gạch dưới) bằng checkbox.
Hướng dẫn:
✓ Nhấn Radiobutton Red, Green.. thì đổi màu chữ có màu tương ứng với
Radiobutton phù hợp.
private void radRed_CheckedChanged(object sender, EventArgs e)
{
Txt1.ForeColor = Color.Red;
}
Nhấn các CheckBox chữ đậm, nghiêng… thì đổi font chữ
{
Txt1.Font = new Font(Txt1.Font.Name,Txt1.Font.Size, Txt1.Font.Style ^ FontStyle.Bold);
}
Bài 2: Sử dụng điều khiển linklabel liên kết đến một website
Bài 3:Dùng combobox đổi màu nền form
Hướng dẫn:
Lấy giá trị trong combobox cboColor.Text