Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng giới thiệu môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.2 KB, 42 trang )

GIỚI THIỆU MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 [1] Kumar, R. (2011). Research Methodology. A Step­by­Step Guide for 
Beginners. Washington DC: SAGE Publications.
[2] Trần Tiến Khai (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế- Kiến
thức cơ bản. TP. HCM: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
[3]  Nguyễn Thị Cành và Võ Thị Ngọc Thúy (2014).  Phương pháp và 
phương  pháp  luận  nghiên  cứu  khoa  học  kinh  tế  và  quản  trị.  TP.  HCM: 
Nhà xuất bản Đại học quốc gia. 
[4]  Saunders,  M.  N.  K.,  Lewis,  P.,  &  Thornhill,  A.  (2016).  Research 
methods  for  business  students.  Harlow,  England:  Financial  Times/Prentice 
Hall.
 


ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC
§ GIỮA KỲ: 50%
ü Chun cần: 10%
ü Bài tập nhóm: 20%
ü Tiểu luận cá nhân/Kiểm tra 20%
§ CUỐI KỲ: 50%
ü Trắc nghiệm
üSử dụng tài liệu giấy
üThời gian làm bài: 60 phút
üSố câu hỏi: 40 câu (4 lựa chọn)
ü Thi online thì tự luận khơng thuyết trình



CHƯƠNG TRÌNH HỌC
§Chương 1. Những v
ấn đềicon
 cơ bảto
n cadd
ủa nghiên c
§ Click
table ứu khoa học 
§Chương 2. Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan
§Chương 3. Xác định và mơ tả vấn đề nghiên cứu
§Chương 4 . Thiết kế nghiên cứu
§Chương 5. Thu thập dữ liệu
§Chương 6. Xử lý dữ liệu
§Chương 7. Trình bày dữ liệu và lựa chọn thiết kế nghiên cứu với các dạng dữ 
liệu


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 


Mục tiêu
§Giải thích được các khái niệm khoa học, vai trị
§Phân biệt được các loại hình nghiên cứu khoa học
§Nắm bắt được các bước thực hiện quy trình nghiên
cứu

§Hiểu biết và tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức trong
nghiên cứu



Nội dung
§ Click icon
to add table
Nghiên cứu khoa h
ọc là gì?
Các loại hình nghiên cứu khoa học 
Các bước trong quy trình nghiên cứu
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?


Nghiên cứu khoa học và đặc điểm
§Q trình xác định, thu thập, phân tích, tổng hợp và cung
cấp những dữ liệu, thông tin, và hiểu biết có chiều sâu có liên
quan cho những người ra quyết định chọn lựa hành động phù
hợp, tối đa hóa hiệu quả của tổ chức.

§  Nghiên  cứu  là  tìm  kiếm  thơng  tin  để  giải  quyết  vấn  đề 
(khó khăn, vướng mắc).


Nghiên cứu khoa học và đặc điểm
§Nghiên cứu là tìm kiếm câu trả lời một cách khoa học cho các 
câu hỏi được đặt ra. Nghiên cứu khoa học ln đi với:

§Kiến thức và quan điểm của các cá nhân hay xã hội thế giới 

quan;

§Sử  dụng  các  quy  trình,  phương  pháp  và  kỹ  thuật  đảm  bảo 
tính hợp lệ và độ tin cậy;

§Được thiết kế  khách quan và khơng thiên lệch.


Vai trị của nghiên cứu
§Nghiên  cứu  cung  cấp  kiến  thức  và  kỹ  năng  cần  thiết  để  ra 
quyết định.


Ứng dụng của nghiên cứu
Từ góc nhìn của

Nhà cung cấp dịch 
vụ

Nhà quản lý, quản tri 
hoặc người lập kế 
họach

Để trả lời các câu hỏi như:

Có  bao  nhiêu  người  đang 
Để  trả  lời  các  câu  hỏi 
sử dụng dịch vụ hoặc sản 
như:
phẩm?


Nhu  cầu  của  cộng 

Tại  sao  một  số  người  sử 
đồng là gì?
dụng  dịch  vụ  /  sản  phẩm 

Những  loại  dịch  vụ  / 
trong  khi  những  người 
sản  phẩm  cần  thiết 
khác thì khơng?

cho cộng đồng?
Dịch  vụ  /  sản  phẩm  hiệu 

Cần  bao  nhiêu  nhà 
quả đến mức nào?

Làm  thế  nào  có  thể  cải 
cung cấp dịch vụ?

thiện dịch vụ / sản phẩm?
Nhân viên cần đào tạo 

Loại  người  nào  sử  dụng 
nghiệp vụ nào?
hoặc  khơng  sử  dụng  dịch 

Một  cơng  nhân  có  thể 
vụ / sản phẩm?

xử  lý  bao  nhiêu  sự 

Làm thế nào hài lịng hoặc 
việc trong một ngày?
khơng  hài  lịng  là  người 

Làm  thế  nào  để  dịch 
tiêu dùng của dịch vụ / sản 
vụ / sản phẩm trở nên 
phẩm?
phổ biến hơn?

Các  vấn  đề  với  dịch  vụ  / 
© Research
sản phẩMethodology,
m là gì? Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)

Người tiêu dùng

Chun gia

Để  trả  lời  các  câu 
hỏi như:

Tơi,  với  tư  cách 
là một người tiêu 
dùng,  có  được 
lợi trong trao đổi

Nhà  cung  cấp 

dịch  vụ  tốt  đến 
mức nào?

Những 
ảnh 
hưởng  lâu  dài 
của  sản  phẩm 
tơi đang sử dụng 
ảnh  hưởng  như 
là  gì?  Bằng 
chứng ở đâu?

Để  trả  lời  các  câu 
hỏi như:

Cách  can  thiệp 
hiệu quả nhất cho 
một  vấn  đề  cụ 
thể là gì?

X và Y có quan hệ 
gì?

Làm  thế  nào  một 
lý  thuyết  cụ  thể 
có giá trị trong các 
điều  kiện  hiện 
nay?

Cách  tốt  nhất  để 

đo  lường  thái  độ 
là gì?

  Quyết  định  áp 
dụng  một  chương 
trình theo quá trình 
nào?


CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU 
KHOA HỌC 


Các loại hình nghiên cứu khoa học
§Phân loại theo tính ứng dụng
§Phân loại theo phương thức nghiên cứu
§Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu

14


Loại nghiên cứu khoa 
học
Theo quan điểm

Ứng dụng
Nghiên cứu cơ 
bản (thuần 
túy)


Nghiên cứu 
ứng dụng

MMụục tiêu  
c tiêu
Nghiên c
ứu 
Nghiên 
mơ tả

cứu mơ tả

Nghiên cứu 
tương quan

© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)

Nghiên 
cứu khám 
phá
Nghiên 
cứu giải 
thích

Phương thức nghiên 
cứu

Nghiên cứu 
định lượng
Nghiên cứu 

định tính


Các loại hình nghiên cứu khoa học
Phân loại theo tính ứng dụng

§Nghiên  cứu  cơ  bản  là  các  cơng  việc  mang  tính  lý  thuyết  hoặc 
thực  nghiệm  được  thực  hiện  chủ  yếu  để  đạt  được  các  kiến  thức 
mới mang tính nền tảng của các hiện tượng và các sự kiện thực tế 
quan  sát  được,  mà  khơng  nhằm  đến  bất  kỳ  ứng  dụng  cụ  thể  nào 
hoặc sử dụng theo dự định nào. 

§Nghiên  cứu  cơ  bản  phát  triển,  thử  nghiệm,  kiểm  chứng  các 
phương  pháp,  quy  trình,  kỹ  thuật  và  cơng  cụ  nghiên  cứu  nhằm  cải 
thiện bản thân phương pháp luận nghiên cứu

16


Các loại hình nghiên cứu khoa học
Phân loại theo tính ứng dụng

§ Nghiên  cứu  ứng  dụng  nhằm  đạt  các  kiến  thức  mới,  định 
hướng đến một mục tiêu thực tế cụ thể nào đó

§ Nghiên  cứu  ứng  dụng  hướng  đến  đề  xuất  chính  sách,  cách 
thức quản lý mới hoặc cải thiện sự hiểu biết
17



Các loại hình nghiên cứu khoa học
Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu

§Nghiên cứu mơ tả (descriptive research)
§Nghiên cứu khám phá (exploratory research)
§Nghiên cứu tương quan (correlational research) 
§Nghiên cứu giải thích (explanatory research)
18


Các loại hình nghiên cứu khoa học
Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu

§Nghiên  cứu  định  lượng  (quantitative  research):  lượng  hóa 
sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu

§Nghiên cứu định tính (qualitative research): nhằm mơ tả sự 
vật,  hiện  tượng;    khơng  quan  tâm  đến  sự  biến  thiên  của  đối 
tượng nghiên cứu và cũng khơng nhằm lượng hóa sự biến thiên 
này
19


CÁC BƯỚC TRONG QUY TRÌNH 
NGHIÊN CỨU


Quy trình nghiên cứu 
§Là  một  chuỗi  các  hành  động  diễn  ra  theo  trình  tự  và  gắn 
liền với nền tảng kiến thức cũng như các bước tư duy hợp lý.


§Thể  hiện  một  chuỗi  các  bước  tư  duy  và  vận  dụng  kiến 
thức về phương pháp nghiên cứu và kiến thức chuyên ngành.

§Khởi  đầu  từ  việc  xác  định  vấn  đề  nghiên  cứu  cho  đến 
bước cuối cùng là tìm ra câu trả lời cho vấn đề đặt ra.
21


Quy trình nghiên cứu
Giai đoạn

Nhiệm vụ 
chính

Các bước 
thực hiện 
nghiên cứu

Giai đoạn 
Giai đoạ
ạn III
Giai đo
Giai đoạ

n II
n III
Giai đo
ạn II
n II Giai đo

I

Giai đoạạn II
Giai đo
n I

Quyết 
định

Lên kế 
hoạch

Thực hiên

Cái gì

Như thế nào

Thu thập

(câu hỏi  Thu thập các bằng 
nghiên cứu để  chứng để trả lời 
trả  lời?)
câu hỏi nghiên 

(Thơng tin cần)

cứu)

1


2

3

© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)

4

5

6

7

8


Consideratio
ns
and steps in 
fomulating a 
research 
problem

The research process
Methods 
and tools of 
data 
collection


Research design:
functions

Literature  
review
Formulating 
a research 
problem

Variables and
hypothesis 
definition and 
typology

What 

Conceptualising 
a research 
design

Study 
designs

Constructing 
instrument for 
data collection

Selecting 
a sample


Field test of 
the research
tool

Validity and 
reliability of the 
research tool

Sampling 
theory and 
designs

Writing a 
research 
proposal

How 

© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)

Collecting 
data

Editing of 
the data

Contents of 
the research 
proposal


Methods of
data
processing
Use of
computes
and statistics

Principles 
of scienfic 
writing

Processing 
data

Code

Developing 
a code 
book

Conducting the study

Writing a 
research report

Operational 
steps
Required 
theoretical 

knowledge

Required 
intermediary 
knowledge


Quy trình nghiên cứu 
v Bước 1. Xác định vấn đề
§Nghiên cứu trong lĩnh vực nào (what field of study)?
§Nghiên cứu chủ đề gì (what topics for study)?
§Nghiên cứu vấn đề nào (what problems for study)?
§Tại sao chọn vấn đề đó (why to study it)?
§Nghiên cứu để làm gì (for what purposes)?
§Phải trả lời câu hỏi nào (what to answer)?
24


Quy trình nghiên cứu 
v Bước  2.  Tổng  quan  tài  liệu  (cơ  sở  lý  thuyết  và  các 
nghiên cứu trước)

§Tại sao phải tổng quan?
§Tổng quan cái gì đây?
§Tổng quan cho kết quả cụ thể gì?

25



×