Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tính giá thành xây lắp Xí nghiệp vật liệu và xây dựng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.69 KB, 21 trang )

Nội dung
vấn đề tính giá thành xây lắp
của xí nghiệp vật liệu và xây dựng điện
chơng i
đắc điểm chung của xí nghiệp vật liệu và xây dựng điện
1.1- Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp.
1.2- Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của xí nghiệp .
1.2.1- Đặc điểm tổ chức quản lý
1.2.2- Đặc điểm tổ chức sản xuất
1.3- Đặc điểm tổ chức sản xuất của xí nghiệp
1.4- Đặc điểm chung của quy trình công nghệ.
1.5- Một số kết quả đạt đợc của xí nghiệp trong những năm gần đây.
chơng ii
thực trạng công tác tính giá thành xây lắp
ở xí nghiệp vật liệu và xây dựng điện
2.1- Đối tợng tập hợp chi phí của xí nghiệp.
2.2- Cách tập hợp chi phí của xí nghiệp.
2.3- cách tính giá thành.
chơng iii
một số biện pháp và quản lý và giá thành.
1
lời nói đầu
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, muốn tồn
tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết quản lý, tổ chức sử
dụng và bố trí lao động một cách hợp lý.
Con ngời là nguồn nhân lực quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức
nào để tổ chức đó hoạt động có hiệu quả. Sự thành công bất kỳ của doanh
nghiệp lớn hay nhỏ đều phụ thuộc vào năng lực và hiệu quả của ngời lao
động.
Xí nghiệp vật liệu và xây dựng điện I là một doanh nghiệp nhà nớc,
đang trên đà phát triển, xí nghiệp rất chú trọng tới công tác quản lý và tính


giá thành xây lắp. Xuất phát từ tình hình thực tiễn, là sinh viên Trờng cao
đẳng Kỹ thuật Công nghiệp I việc lựa chọn nơi thực tập, chọn đề tài công
tác quản lý và tính giá thành xây lắp sẽ giúp em củng cố kiến thức đã học
đợc ở nhà trờng và thực tiễn nơi thực tập.
2
Chơng I
đặc điểm chung của xí nghiệp vật liệu xây dựng điện
1.1- Quá trình hình thành và phát triển
Tên gọi: Xí nghiệp vật liệu và xây dựng điện
Địa chỉ: Km9 đờng Nguyễn Trãi- Thanh xuân- Hà nội
Là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số:
1325 NL/TCCB-LĐ ngày 14/11/1988 của Bộ Năng lợng( nay Bộ công
nghiệp). Xí nghiệp là một doanh nghiệp hoạch toán độc lập, có t cách pháp
nhân trực thuộc Công ty xây lắp điện I.
Khi mới thành lập có tên là Xí nghiệp sản xuất vật liệu điện. Tiếp
nhận và quản lý gần 300 công nhân viên từ các đơn vị thi công là đội 4A,
6A và 6B với cơ sở vật chất nghèo nàn, số lao động nữ không có khả năng
đi công trờng chiếm tỷ lệ lớn. Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là xây lắp
các công trình đờng dây và trạm biến áp, xây dựng các công trình dân
dụng và công nghiệp, sản xuất chế biến vật t và vật liệu xây dựng phục vụ
cho công trình trong và ngoài ngành.
Tại quyết định số: 565 NL/TCCB-LĐ ngày 30/6/1993 của Bộ Năng
lợng thành lập lại xí nghiệp theo nghị định 388 của Chính phủ. Xí nghiệp
đợc đổi thành Xí nghiệp vật liệu và xây dựng điện, nghành nghề kinh
doanh chủ yếu cho đến hiện nay là:
- Xây lắp các công trình đờng dây và trạm biến áp 35KV trở xuống
- Xây lắp các công trình đờng dây và trạm đến 500KV công ty giao.
- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.
- Sản xuất và khai thác vật liệu xây dựng.
- Gia công kết cấu bê tông phục vụ cho nghành.

Quá trình 10 năm hình thành và phát triển xí nghiệp đã không ngừng
lớn mạnh, mở rộng quy mô và nâng cao năng lực sản xuất. Với 329 cán bộ
3
công nhân viên, Xí nghiệp đã thi công hoàn thành các công trình đờng dây
35KV, 110KV, 220KV và nhiều trạm biến áp có công suất đến 220KV
trên địa bàn thành thị, đồng bằng, rừng núi, qua sông, biển., đầm lầy hầu
hết các tỉnh Miến bắc từ Nghệ an, Hà tĩnh trở ra. Đặc biệt đợc nhà nớc giao
xí nghiệp xí nghiệp đã hoàn thành 51Km đờng dây công trình công trình
500KV Bắc Nam.
Sau đây là một số thông tin về sản lợng và thu nhập của xí nghiệp
qua các năm:
Năm Sản lợng Thu nhập bình quân đầu ng-
ời/tháng
1998 31,4 tỷ 1.200.000 đồng
1999 19,8 tỷ 1.000.000 đồng
2000 17,4 tỷ 800.000 đồng
2001 17,0 tỷ 780.000 đồng
2002(dự kiến) 22,04 tỷ 1.200.000 đồng
1.2- Đắc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của xí nghiệp.
1.2.1- Đặc điểm tổ chức quản lý:
Bộ máy quản lý xí nghiệp hoạt động theo chế độ một thủ trởng.
Giám đốc xí nghiệp là chủ doanh nghiệp đứng đầu bộ máy quản lý, chịu
trách nhiệm điều hành toàn bộ xí nghiệp thông qua chức năng tham mu và
giúp việc trực tiếp của Phó giám đốc, trởng các phòng ban và trởng của các
bộ phận sản xuất.
*Ban lãnh đạo gồm:
- Giám đốc xí nghiệp điều hành và quản lý chỉ đạo mọi hành động
sản xuất của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trớc công ty và nhà nớc về hoạt
động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
4

- Phó giám đốc giúp Giám đốc về lĩnh vực quản lý kỹ thuật và điều
hành sản xuất với chức năng, quyền hạn do giám đốc quy định, phó Giám
đốc luôn đảm nhiệm chức vụ kỹ s trởng phù hợp với quy chế nghành nghề
xây lắp cơ bản do nhà nớc quy định.
- Các phòng ban xí nghiệp: Đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý, sản
xuất kinh doanh của xí nghiệp hoạt động theo chế độ trực tuyến tham mu,
chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho giám đốc bảo đảm lãnh đạo hoạt
động sản xuất kinh doanh thông suốt trong toàn xí nghiệp. Hiện nay tại bộ
máy quản lý xí nghiệp đợc tổ chức gồm 5 phòng nghiệp vụ có chức năng
và nhiệm vụ chủ yếu của từng phòng nh sau:
- Phòng tổ chức lao động hành chính.
*Chức năng: Quản lý các khâu nhân sự, tiền lơng và hành chính
quản trị xí nghiệp.
* Nhiệm vụ: Tổ chức đào tạo nâng bậc cho công nhân theo phân cấp
của xí nghiệp, xây dựng quy chế trả lơng của xí nghiệp, thực hiện các
nghiệp vụ về đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và giải quyết các quyền
lợi về bảo hiểm cho các cán bộ công nhân viên, cùng phòng kế hoạc và kỹ
thuật giao khoán điều kiện thi công và thanh quyết toán tiền lơng cho các
đơn vị.
-Phòng tài chính kế toán:
Chức năng và nhiệm vụ: Lập kế hoạch tài chính của xí nghiệp, tổ
chức hoach toán theo đúng chế độ nhà nớc và xí nghiệp quy định, tham gia
ký kết và thanh toán các hợp đồng kinh tế, hoạch toán đầy đủ, đúng
chế độ các nghiệp vụ kinh tế, thanh toán cấp phát tiền lơng cho cán bộ
công nhân viên, tổng hợp báo cáo phân tích các hoạt động kinh tế và các
cơ quan tài chính liên quan khác.
-Phòng vật t vận tải:
5
Chức năng nhiệm vụ: Tiếp cận vật t của các công trình do xí nghiệp
giao phóng kế hoạch ký hợp đồng thu mua vật t, phục vụ sản xuất các xí

nghiệp theo đơn lợng và đơn giá đợc duyệt, bảo đảm và cung cấp phát vật
t cho công trình kể cả phụ tùng sửa chữa xe máy trong toàn xí nghiệp, theo
dõi hợp đòng mua bán vật t và quyết toán vật t các công trình, quản lý và
các xe vận tải do phòng quản lý, kết hợp điều phối hoạt động vận chuyển
vật t thiết bị, giám sát hớng dẫn các công trình thu mua vật t đối với vật t
giao cho các đội thi công thu mua. Hớng dẫn công tác nghiệp vụ về quản
lý sử dụng vật t nói chung để phục vụ công tác quản lý tài chính.
- Phòng kỹ thuật thi công.
+ Chức năng: Quản lý giám sát thi công, hớng dẫn kỹ thuật nhằm
đẩm bảo chất lợng công trình và an toàn lao động, quản lý kế hoạch xe
máy.
. Đề xuất sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng có hiệu quả trong sản xuất
kinh doanh của xí nghiệp.
+ Nhiệm vụ: Lập kế hoạch phơng án thi công, giám sát kỹ thuật thi
công và an tòan lao động, hớng dẫn áp dụng sáng kiến kỹ thuật, hội đồng
kỹ thuật, sáng kiến của xí nghiệp, hớng dẫn đo đạc thiết kế dụng cụ thi
công. Cùng phòng tổ chức lao động, kế hoạch xác nhận chất lợng công
trình khi thanh toán lơng cho các đơn vị, thực hiện các chế độ quản lý kỹ
thuật và công tác nghiệp vụ về quản lý tham gia hội đồng lơng của xí
nghiệp.
* Mối quan hệ kinh tế giữa các phòng ban và phòng tài chính kế
toán.
- Phòng tổ chức lao động- hành chính: Tính toán và khoán quỹ lơng
cho các đơn vị, đề nghị tạm ứng lơng hàng tháng để phòng tài chính kế
6
toán chi tiền, giải quyết đầy đủ các thủ tục khác nh tính toán tổng hợp các
khoản trích nộp tiền BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng và các chế độ khác.
- Phòng vật t vận tải: Lập kế hoạch thu mua theo tiên lợng phòng kế
hoạch kinh doanh lập. Phòng tài chính kế toán kiểm tra chứng từ bảo đảm
hợp lệ và chi tiền.

- Phòng kế hoạch kinh doanh tổ chức nghiệm thu, lập phiếu báo giá
ký kết hợp đồng xây lắp chuyển cho phòng tài chính kế toán theo dõi,
hoạch toán và thu tiền.
- Phòng kỹ thuật thi công lập kế hoạch thi công, trang bị máy móc
dụng cụ thi công cần thiết. Phòng tài chính kế toán thanh toán tiền và hớng
dẫn thủ tục chứng từ thanh quyết toán.
1.2.2- Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Việc tổ chức sản xuất của xí nghiệp chủ yếu thực hiện ngoài trời, ở
các địa hình khó khăn, phức tạp. Công việc mang tính chất lu động, sản
xuất một sản phẩm có thể bao gồm từ một đến nhiều đơn vị thi công tham
gia, ngợc lại một đơn vị cùng lúc có thể tham gia sản xuất từ một đến nhiều
sản phẩm, sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài. Sản phẩm
hoàn thành khi nghiệm thu bàn giao và đóng điện. Hiện nay xí nghiệp tổ
chức gồm 5 đơn vị thi công sau:
1- Đội thi công xây lắp điện 4A: Chuyên xây lắp đờng dây và trạm,
xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.
2- Đội thi công xây lắp điện 6A: Chuyên xây lắp các công trình đờng
dây và trạm.
3- Đội thi công xây lắp điện 6B: Chuyên xây lắp các công trình đ-
ờng dây và trạm, gia công kết cấu bê tông.
7
4- Phân xởng cơ khí: Chuyên xây lắp các công trình đờng dây và
trạm, gia công cơ khí, lắp ráp cửa kính khung nhôm.
5- Phân xởng sản xuất đá: Khai thác chế biến đá tại Núi mơ và trên
các tuyến phục vụ công trình và ngoài ngành.
sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của xí nghiệp
8
Giám đốc

×