Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Quy định pháp lý, thái độ e ngại sự không chắc chắn và sự phát triển tín dụng công nghệ tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.31 KB, 4 trang )

Kinh ịế
tà hự háo

Quy định pháp lý, thái độ e ngại

sự khơng chắc chắn và sự phát triển
tín dụng cơng nghệ tài chính
NGUYỄN THỊ DIEM kiều*

Tóm tắt
Bài viết xem xét vai trị của thái độ e ngại sự khơng chắc chắn trong văn hóa quốc gia đến mối
quan hệ giữa việc ban hành các quy định pháp lý cụ thể và sự phát triển của tín dụng cơng
nghệ tài chính. Sử dụng dữ liệu từ 75 nền kinh tế trong giai đoạn 2013-2019, kết quả nghiên
cứu cho thấy, việc ban hành các quy định pháp lý cụ thể có tác động tích cực mạnh hơn đến sự
phát triển tín dụng cơng nghệ tài chính tại các quốc gia có thái độ e ngại sự không chắc chắn
cao hơn. Kết quả này đề cao vai trò quan trọng của việc thiết lập các quy định pháp lý cụ thê
đối với tín dụng cơng nghệ tài chính nhằm giảm thiểu sự bất định, củng cô'sự tự tin và thúc đẩy
hoạt động tài chính đầy tiềm năng này.

Từ khóa: tín dụng cơng nghệ tài chính, thái độ e ngại sự khơng chắc chắn, quy định pháp lý

Summary
This study explores the role of uncertainty avoidance culture in the relationship between
introducing explicit legal regulations and the development offintech credit. Using the data of
75 economies in the period 2013-2019, the author finds that the positive impact of publishing
explicit legal regulations onfintech credit development tends to be significantly stronger in an
economy with a higher uncertainty avoidance culture. The result highlights the critical role
of establishing explicit legal regulations onfintech credit to lower the uncertainty, strengthen
confidence and encourage this fully potential financial innovation.
Keywords: fintech credit, uncertainty avoidance, legal regulation
GIỚI THIỆU


Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
đã tác động mạnh mẽ và tạo ra những
thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực tài
chính. Cùng với các dịch vụ thanh tốn,
chuyển tiền, tiền tệ kỹ thuật số..., tín
dụng cơng nghệ tài chính đã và đang
trở thành một trong những trọng tâm
đổi mới, thu hút sự quan tâm đặc biệt
trong những năm gần đây. Trong đó,
vai trị thiết yếu của việc xây dựng
và ban hành các quy định pháp lý cụ
thể nhằm giám sát và điều hành hoạt
động tín dụng đầy mới mẻ này đã được
nhấn mạnh trong nhiều nghiên cứu liên
quan (Cornell! và cộng sự, 2021; Rau,
2020). Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng
nhận thấy sự khác biệt đáng kể trong
hiệu quả chính sách ban hành đốì với
sự phát triển của tín dụng cơng nghệ
tài chính giữa các quốc gia (Rau, 2020).

Vậy đâu là các nhân tố có khả năng gây ra sự khác
biệt này? Cho đến nay, ngoại trừ mức độ rõ ràng của
các quy định ban hành (Rau, 2021), các nhân tố khác
gần như chưa được xem xét đến.
Do đó, nghiên cứu này bổ sung khoảng trông trong
các trong các nghiên cứu trước đây thơng qua việc xem
xét vai trị của thái độ e ngại sự khơng chắc chắn trong
văn hóa quốc gia đến môi quan hệ giữa việc ban hành
các quy định pháp lý cụ thể và sự phát triến tín dụng

cơng nghệ tài chính. Khả năng tác động của thái độ e
ngại sự không chắc chắn đến các hoạt động kinh tế tài chính đã được nhấn mạnh trong hàng loạt nghiên
cứu liên quan (Goodell, 2019). Đặc biệt, với các hoạt
động mang tính chất đổi mới như tín dụng cơng nghệ
tài chính trong giai đoạn hiện tại, khi các hoạt đơng
thị trường cịn hàm chứa nhiều bất định và các khn
khổ thể chế điều hành chính thức chưa được hình thành
đầy đủ, thái độ e ngại sự không chắc chắn trong văn
hóa quốc gia càng có khả năng tác động đến cách thức
các thành viên trong xã hội điều chỉnh hành vi trước sự
ban hành các quy định pháp lý cụ thể liên quan đến tín
dụng đầy mới mẻ này.

*ThS., Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Ngày nhận bài: 21/6/2022; Ngày phản biện: 10/7/2022; Ngày duyệt đăng: 20/7/2022

Economy and Forecast Review

31


BẢNG 1: DANH SÁCH CÁC NEN kinh tê' THGỘC mau

STT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Ọuôe gia
Ai Cập
Ân Độ

Argentina
Australia
Austria
Ba Lan
Bỉ
Bolivia

Brazil
Bulgaria
Burkina Faso
Burundi
Canada
Chile
Colombia
Cộng hòa Czech
Cộng hòa Nam Phi
Costa Rica
Cote d’Ivoire
Đan Mạch
Đức
Ecuador
E1 Salvador
Estonia
Georgia

STT
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

Quốc gia
Ghana
Guatemala
Hà Lan
Hàn Quốc
Hoa Kỳ
Hong Kong
Indonesia
Ireland
Israel
Italy
Jordan
Kenya
Latvia
Lebanon

Lithuania
Madagascar
Malawi
Malaysia
Mexico
Mozambique
Na Uy
New Zealand
Nga
Nhật Bản
Nigeria

nghiên

STT
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65

66
67
68
69
70
71
72
73
74
75

CỨG

Ọuô'c gia
Pakistan
Panama
Paraguay
Peru
Phần Lan
Pháp
Philippines
Portugal
Saudi Arabia
Senegal
Singapore
Slovakia
Slovenia
Tanzania
Tây Ban Nha
Thái Lan

Thổ Nhĩ Kỳ
Thụy Điển
Th uy Sĩ
Togo
Trung Ọuốc
UAE
Uruguay
Viêt Nam
Vương quốc Anh

Nguồn: Tác giả đề xuất

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÀ DỬ LIỆU

Để phân tích tác động của thái độ e ngại sự không
chắc chắn đến mối quan hệ giữa việc ban hành các
quy định pháp lý cụ thể và sự phát triển tín dụng cơng
nghệ tài chính, tác giả sử dụng dữ liệu từ 75 nền kinh tế
trong giai đoạn 2013-2019 (Bảng 1). Hai mô hình ước
lượng được thiết kế cụ thể dưới dạng:
FJ.., = Po + P^G +
PA,1 + fu J1)
FF + Ẩ++P^UAIREG
+ PÁ.Ì1 + u,
(2)
Trong do:
- FT.' là sự phát triển tín dụng cơng nghệ tài chính tại
quốc gia 1 trong năm t, đo lường bằng logarit của tổng
tín dụng cơng nghệ tài chính trên GDP. Dữ liệu được
cập nhật từ nghiên cứu của Cornell! và cộng sự (2020).

- REG. ' 1 là biến giả mang giá trị 1 nếu quốc gia i đã
ban hành cac quy định cụ thể về tín dụng cơng nghệ tài
chính trong năm t-1. Dữ liệu được cập nhật từ nghiên
cứu của Rau (2021).
- UAL là chỉ số thể hiện thái độ e ngại sự không
chắc chắn trong văn hóa quốc gia i. Dữ liệu cập nhật từ
nghiên cứu của Hofstede và cộng sự (2010).
- X.' Ạ là tập hợp các biến kiểm sốt có ảnh hưởng
đáng ke đến tín dụng cơng nghệ tài chính được xác
định trong các nghiên cứu trước đây (Claessens và
cộng sự, 2018; Cornell! và cộng sự, 2021), bao gồm:
(i) Sức mạnh các quy định bảo vệ người cho vay và
đi vay nói chung (LegalRights): đo lường bằng chỉ số
sức mạnh các quyền hợp pháp (Strength of legal rights
index) từ cơ sở dữ liệu World Development Indicators
(WDI) của Ngân hàng Thế giới;

32

(ii) Sự phát triển khoa học công
nghệ (ICT): đo lường bằng chỉ số phát
triển cơng nghệ thơng tin từ Tổ chức sở
hữu trí tuệ Thế giới (World Intellectual
Property Organization);
(iii) Mức độ phát triển kinh tế tổng
thể (GDP): đo lường bằng GDP thực bình
quân đầu người, dữ liệu được lấy từWDI;
(iv) Các đặc điểm của hệ thống ngân
hàng truyền thống, gồm mật độ phân bổ
chi nhánh ngân hàng (BankBranches) và

độ sâu tín dụng ngân hàng (BankCredit
- Tơng tín dụng ngân hàng cung cấp cho
khu vực tư nhân/GDP), dữ liệu được lấy
từWDl;
(v) Biến giả năm nhằm nắm bắt các
tác động thời gian cố định không quan
sát được.
Trong phương trình (1), tác động của
việc ban hành các quy định cụ thể và thái
độ e ngại sự khơng chắc chắn đến tín dụng
cơng nghệ tài chính được ước lượng một
cách độc lập. Trong phương trình (2), vai
trị của thái độ e ngại sự không chắc chắn
đến mối quan hệ giữa việc ban hành các
quy định cụ thể (REG) và sự phát triển tín
dụng cơng nghệ tài chính được kiểm định
thông qua việc bổ sung thành phần tương
tác giữa REG và UAL Hệ số ước lượng
của thành phần tương tác (JÌR Ư) thể hiện
khả năng và chiều hướng ảnìĩ hưởng của
thái độ e ngại sự khơng chắc chắn trong
Kinh tế và Dự báo


kinh Ịé
ui hựliáo

văn hóa quốc gia đến mối quan hệ giữa
việc ban hành các quy định cụ thể và sự
phát triển tín dụng cơng nghệ tài chính.

Bài viết sử dụng đồng thời 2 phương
pháp ước lượng: bình phương nhỏ nhất
gộp (pooled OLS) và ước lượng bình
phương nhỏ nhát tổng quát hiệu ứng ngẫu
nhiên (GLS RE). Trong khi đó, phương
pháp ước lượng hiệu ứng cố định bị loại
trừ do khơng thích hợp với các đặc điểm
của dữ liệu (UA1 - một chiều kích của văn
hóa quốc gia, gần như khơng thay đổi đối
với mỗi quốc gia trong suốt khung thời
gian ngắn được quan sát trong nghiên
cứu từ năm 2013 đến 2019). Kiểm định
Breusch-Pagan được sử dụng để xác định
phương pháp thích hợp hơn giữa OLS gộp
và GLS RE. Tuy nhiên, nhằm mục đích
gia tăng tính vững, kết quả ước lượng từ cả
hai phương pháp đều được trình bày.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

BẢNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LÝ cụ THE

sự PHÁT TRIEN tín



dung

CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH


(2)
GLS RE

(1)
OLS
1,1030***
(0,3832)
-0,0204**
(0,0095)
0,1159**
(0,0504)
0,0930***
(0,0206)
1,5783***
(0,3216)
-0,0480**
(0,0211)
-0,0080
(0,0074)
2,2599
(2,5066)
405
0,4365

L.REG

UAI
L. LegalRights
L.ICT


L.GDP

L.BankBranches
L.BankCredit

Hệ số chặn

Số quan sát
R2(tổng thể)

1,0391***
(0,3428)
-0,0306**
(0,0123)
0,1417***
(0,0500)
0,0562***
(0,0169)
1,8420***
(0,4012)
-0,0510**
(0,0237)
-0,0062
(0,0070)
5,5821
(4,8669)
405
0,4572

Ghi chú: Sai sơ'chuẩn hiệu chỉnh được trình bày trong ngoặc đơn (). Các ước

lượng đều bao gồm biến giả năm. Các ký hiệu ***, ** và * thể hiện mức ý nghĩa
1%, 5% và 10% tương ứng.

Quy định pháp lý cụ thể và sự phát
triển tín dụng cơng nghệ tài chính
Bảng 2 trình bày kết quả ước lượng cơ
bản về tác động của việc ban hành các
quy định pháp lý cụ thể, thái độ e ngại sự
không chắc chắn và các biến kiểm sốt
khác đến sự phát triển của tín dụng cơng
nghệ tài chính, đã được trình bày trong
phương trình (1). Cột thứ nhất thể hiện
kết quả ước lượng từ phương pháp OLS
gộp, trong khi kết quả từ phương pháp
GLS RE được trình bày trong cột thứ
hai. Có thể nhận thây sự tương đồng cao
trong dấu và mức ý nghĩa của các hệ số
ước lượng từ cả 2 phương pháp.
Tương đồng với Rau (2020) và
Cornell! và cộng sự (2021), kết quả ước
lượng cho thây sự hiện diện các quy định
cụ thể CĨ tác động tích cực đáng kể đến
sự phát triển của tín dụng cơng nghệ tài
chính tại các nền kinh tế. Hệ sơ' của biến
REG dương và có ý nghĩa thống kê trong
tất cả các ước lượng. Bên cạnh đó, hệ
số của chỉ số UAI mang dấu âm và có ý
nghĩa thơng kê trong cả 2 ước lượng, cho
thấy tác động ngược chiều của thái độ e
ngại sự không chắc chắn trong văn hóa

quốc gia đến sự phát triển tín dụng cơng
nghệ tài chính.
Vai trị của thái độ e ngại sự không
chắc chắn trong mối quan hệ quy định
pháp lý cụ thể và sự phát triển tín dụng
cơng nghệ tài chính
Đê’ xem xét vai trị của thái độ e ngại
sự không chắc đến môi quan hệ giữa
Economy and Forecast Review

BẢNG 3: THÁI ĐỘ E NGẠI sự KHÔNG CHẮC

chan trong

Mối

quan hệ

GIỮA QUY ĐỊNH PHÁP LÝ cụ THE VÀ TÍN DUNG CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH

(1)
OLS
L.REG
UAI

L.REG * UA1

L.LegalRights
L.ICT


L.GDP

L.BankBranches
L.BankCredit

Hệ sơ chặn

Số quan sát
R2(tổng thể)

(2)
GLS RE

-0,0095*

0,6364**
(0,3237)
-0,0255***
(0,0098)
0,0098**
(0,0046)
0,1055***
(0.0376)
0,0456***
(0,0140)
1,6164***
(0,3860)
-0,0345*
(0,0185)
-0,0066


(0,0052)

(0,0046)

3,0091
(1,6231)
405
0,4227

4,8879
(4,3508)
405
0,4559

0,6794**
(0,3324)
-0,0162**
(0,0075)
0,0107**
(0,0055)
0,1338***
(0,0468)
0,0852***
(0,0141)
1,5301***
(0,2558)1
-0,0313**
(0,0157)1


Ghi chú: Sai sơ chuẩn hiệu chỉnh được trình bày trong ngoặc đơn (). Các ước
lượng đều bao gồm biến giả năm. Các kỷ hiệu ***, ** và * thể hiện mức ý nghĩa
1%, 5% và 10% tương ứng.

Nguồn: Tính tốn của tác giả

việc ban hành các quy định pháp lý cụ thê và sự phát
triển của tín dụng cơng nghệ tài chính, thành phần
tương tác giữa biến giả REG và chỉ số UAI được bổ
sung trong mơ hình. Kết quả ước lượng được trình bày
trong Bảng 3 với cả 2 phương pháp ước lượng OLS và
GLS RE. Dấu và mức ý nghĩa của các hệ số được duy
trì ổn định so với kết quả từ Bảng 2. Đồng thời, hệ
số của thành phần tương tác giữa REG và UAI mang

33


dâu dương và có ý nghĩa thơng kê trong tất cả các ước
lượng, cho thây việc ban hành các quy định pháp lý cụ
thể có tác động mạnh hơn đến sự phát triển tín dụng
cơng nghệ tài chính tại các quốc gia có thái độ e ngại
sự khơng chắc chắn cao hơn trong văn hóa quốc gia,
và ngược lại.
Kết quả nghiên cứu này cung cấp bằng chứng thú
vị về tầm quan trọng của việc thiết lập các quy định
điều hành cụ thể đơi với tín dụng cơng nghệ tài chính,
đặc biệt là ở các nền kinh tế có thái độ e ngại sự khơng
chắc chắn cao trong văn hóa quốc gia. Thành viên từ
các nền văn hóa có thái độ e ngại sự khơng chắc chắn

cao hơn thường ít thoải mái hơn trước các hoạt động
mơ hồ và có ít quy tắc vận hành rõ ràng hơn (Hofstede
và cộng sự, 2010). Lúc này, sự xuất hiện của các quy
định pháp lý cụ thể đóng vai trị đặc biệt quan trọng
trong việc giảm thiểu sự bất định và thúc đẩy sự tham
gia hoạt động tín dụng cơng nghệ tài chính của các
thành viên trong xã hội. Do đó, tác động của sự hiện
hữu các quy định pháp lý cụ thể đến sự phát triển tín
dụng cơng nghệ tài chính được nhận thấy mạnh hơn tại
các quốc gia có thái độ e ngại sự khơng chắc chắn cao
hơn trong văn hóa quốc gia.

KẾT LUẬN

Sử dụng dữ liệu từ 75 nền kinh tế trong giai đoạn
2013-2019, kết quả nghiên cứu cho thấy, môi trường
văn hóa quốc gia, cụ thể là mức độ e ngại sự khơng

chắc chắn, có tác động đáng kể đến khả
năng thúc đẩy sự phát triển tín dụng cơng
nghệ tài chính thơng qua việc ban hành
các quy định điều hành liên quan trực
tiếp đến hoạt động tín dụng cơng nghệ
tài chính. Cụ thể, việc ban hành các quy
định pháp lý rõ ràng có tác động mạnh
hơn đến sự phát triển tín dụng cơng nghệ
tài chính tại các quốc gia có thái độ e
ngại sự không chắc chắn cao hơn trong
văn hóa quốc gia, và ngược lại.
Đây là nghiên cứu đầu tiên đánh

giá vai trò của thái độ e ngại sự không
chắc chắn trong môi quan hệ giữa việc
ban hành các quy định pháp lý cụ thể và
sự phát triển của tín dụng cơng nghệ tài
chính. Do đó, nghiên cứu là tài liệu tham
khảo quan trọng cho các nhà điều hành
trong q trình quản lý và giám sát hoạt
động tài chính còn nhiều mới mẻ này.
Kết quả nghiên cứu đề cao vai trò
thiết yếu của việc thiết lập các quy định
pháp lý cụ thể đối với tín dụng cơng nghệ
tài chính, nhằm tăng cường giám sát,
giảm thiểu sự bất định và thúc đẩy hoạt
động tài chính đầy tiềm năng này, đặc
biệt là đối với các nền kinh tế có thái độ
e ngại sự khơng chắc chắn cao trong văn
hóa quốc gia.o

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Claessens, s., Frost, J., Turner, G., and Zhu, F. (2018). Fintech credit markets around the
world: size, drivers and policy issues, BIS Quarterly Review, Bank for International Settlements,
September
2. Cornell!, G., Frost, J., Gambacorta, L., Rau, p. R., Wardrop, R., and Ziegler, T. (2020).
Fintech and big tech credit: a new database, BIS Working Paper
3. Cornell!, G., Frost, J., Gambacorta, L., Rau, R., Wardrop, R.. and Ziegler, T. (2021). Fintech
and big tech credit: What explains the rise of digital lending?, CESifo Forum, 22(02), 30-34
4. Goodell, J. w. (2019). Comparing normative institutionalism with intended rationality in
cultural-finance research, International Review of Financial Analysis, 62, 124-134
5. Hofstede, G., Hofstede, G. J., and Minkov, M. (2010). Cultures and Organizations. Software

of the Mind, (3 ed): McGraw-Hill Education
6. Rau, p. R. (2020). Law, Trust, and the Development of Crowdfunding, University of Cambridge
Working Paper
7. Rau, p. R. (2021). Sometimes, always, never: Regulatory clarity and the development of
crowdfunding, University of Cambridge Working Paper
8. Tang, H. (2018). Peer-to-peer lenders versus banks: substitutes or complements?, Review of
Financial Studies, forthcoming
9. Vallee, B., and Y Zeng (2018). Marketplace lending: a new banking paradigm?, Harvard
Business School, Working Papers
10. Van Liebergen, B. (2017). Machine learning: a revolution in risk management and
compliance?, Capco Institute, Journal of Financial Transformation, 45, 60-67
11. Wang, J., Y. Shen, and Y Huang (2016). Evaluating the regulatory scheme for internet
finance in China: the case of peer-to-peer lending, China Economic Journal, 9(3), 272-287
12. Wei, z., M. Lin (2016). Market mechanisms in online peer-to-peer lending, Management
Science, 63(12), 1-22

34

Kinh tế và Dự báo



×