Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.41 KB, 1 trang )
tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của con người Việt
Nam, cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc.
Trong bài viết “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin”
(Bài viết cho tạp chí Các vấn đề Phương Đơng, số 2-1960),
Hồ Chí Minh khẳng định: “Lúc đầu chính chủ nghĩa yêu
nước, chứ không phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin
theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”.
Tinh hoa văn hoá nhân loại
Đối với văn hoá phương Đơng
Nho giáo, cịn được gọi là Khổng giáo, là một hệ
thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Đức Khổng Tử phát
triển để xây dựng một xã hội thịnh trị. Trong nhiều tác
phẩm của mình, Hồ Chí Minh sử dụng khá nhiều mệnh đề
của Nho giáo và đưa vào đó những nội dung và ý nghĩa
mới mang tính cách mạng và thời đại. Hồ Chí Minh đã
tiếp thu những mặ t tích cực của Nho giáo về triết lý hành
động, nhân nghĩa, ước vọng về một xã hội bình trị, thế
giớ i đại đồng, về triết lý nhân sinh, tu thân tề gia; đề cao
văn hoá trung hiếu, “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi
khinh”... Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu
dưỡng đạo đức cá nhân.