Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Vế đánh giá chứng cứ, xác định tội danh giết người, cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.43 KB, 6 trang )

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

VÉ ĐÁNH GIÁ CHÚNG cứ, XẤC ĐỊNH TỘI DANH
GIẾT NGƯỜI, CỐ Ý GÀY THV0NG TÍCH,
GÀY RỐI TRẬT TV CÔNG CỘNG
NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG
*

QQ

,________

____ .

-________ X_.LZ.LX_

Việc đánh giá chứng cứ, xác định tội danh thường gặp khó khăn
đối với nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe (như giết người,
cố ý gây thương tích) và tội danh liên quan (gây rối trật tự công
cộng) do hành vi vượt quá của các đồng phạm. Bài viết nêu một số
trường hợp dễ nhầm lẫn trong việc định tội danh và kiến nghị hồn
thiện pháp luật.
•*

Từ khóa: Giết người; cổ ý gây thương tích; gây rối trật tự cơng cộng;
định tội danh.
Nhận bài: 06/12/2021; biên tập xong: 24/12/2021; duyệt bài: 27/12/2021.

1. về đánh giá chứng cứ, xác định tội
danh giết người, cố ý gây thương tích,
gây rối trật tự cơng cộng


Các ưường hợp dễ nhầm lẫn tội danh:
- Nhầm lẫn giữa Tội giết người và Tội
cố ỷ gãy thương tích hoặc gây tốn hại cho
sức khỏe của người khác (sau đây viết tắt
là Tội co ỷ gây thương tích) dẫn đến hậu
quả chết người: Đẻ định tội danh trong
trường hợp này, cần chứng minh ý thức

chủ quan, động cơ, mục đích của người
thực hiện hành vi phạm tội. Hậu quả chết
người là một trong những điều kiện quyết
định việc xác định tội danh. Tuy nhiên,

khơng phải trường hợp nào có hậu quả
chết người đều là hành vi giết người. Việc
xác định tội danh giết người hay cố ý gây
thương tích chủ yếu dựa vào ý thức chủ

quan của người thực hiện hành vi phạm
tội (mong muốn tước đoạt tính mạng hay
mong muốn làm tổn thương sức khỏe của
người khác). Hậu quả chết người có thể là
mong muốn hoặc khơng của người thực

hiện hành vi phạm tội, được sử dụng làm
*Tiến sĩ, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát

nhân dân huyện Thủy Ngun, thành phố
Hải Phịng.


Tạp chí
Sơ 04/2022 \_KIẺM sát

47


THỰC TIẾN - KINH NGHIỆM

yếu tố định tội đối với Tội giết người, tình
tiết định khung tăng nặng đối với Tội cố ý
gây thương tích.
Việc chứng minh ý thức chủ quan của
người phạm tội gặp nhiều khó khăn trong
trường hợp họ khơng thừa nhận có mục
đích, động cơ giết người. Điều này đòi hỏi
các cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng
minh “ý thức chủ quan thông qua hành vi
khách quan”. Bên cạnh đó, một số yếu tố
quan trọng khác góp phần xác định chính
xác tội danh giết người hay có ý gây
thương tích là tư thế, vị trí, chiều hướng
tác động, cường độ tấn cơng của hung khí
lên cơ thể con người để gây ra hậu quả
thương tích hoặc chết người1.
Bên cạnh đó, thực tiền giải quyết các vụ
án giết người cũng có nhiều ý kiến khác
nhau về việc xác định “vùng nguy hiểm”,
“vùng trọng yếu của cơ thể”12 do chưa có
1. Thơng báo rút kinh nghiệm số 06/TB-VC1-HS
ngày 25/3/2019 của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại

Hà Nội đối với vụ án Tạ Duy Hiển phạm tội co ý gây
thương tích (Thơng báo rút kinh nghiệm số 06) nêu: ...
Hiển hai tay cầm dao tiến thẳng và chém về phía bị hại,
dùng chân đạp bị hại ngã nằm nghiêng trên sàn nhà... bị
hại khơng cịn khả năng chống đỡ, Hiển hai tay cầm đao
chém liên tiếp 03 nhát với cường độ tấn công liên tục vào
vùng đầu, cổ bị hại... thấy bị hại nằm im thì Hiển bỏ đi...
Đây là những vị trí trọng yếu trên cơ thể có khả năng dẫn
đến chết người... Hậu quả bị hại bị 03 vết thương ở đầu,
cổ, trong đó có 01 vết thương thấu xương sọ... Mặc dù bị
hại không chết nhưng với một chuỗi hành vi liên tiếp của
Hiển thể hiện sự hung hãn, côn đồ, quyết liệt đã trực tiếp
đe dọa tước đoạt tính mạng của bị hại... Hành vi của Hiển
cấu thành Tội giết người”.
2. Thông báo rút kinh nghiệm số 05/TB-VC1-HS
ngày 13/02/2019 của VKSND cấp cao tại Hà Nội đối với
vụ án Lê Bá Đăng phạm tội cố ý gây thương tích (Thơng
báo rút kinh nghiệm so 05) nêu: Hành vi “... dùng dao rựa
là hung khí nguy hiểm chém nhiều nhát vào vùng đầu,
mặt... là vùng trọng yếu của cơ thể, trực tiếp xâm phạm
đến tính mạng của người bị hại” cấu thành Tội giết người.

Tạp chí

48

KIỂM SÁT

Số 04/2022


văn bản hướng dẫn cụ thể. Tổng kết thực
tiễn xét xử cho thấy3: Vùng trọng yếu là
những vùng quan trọng, chủ yếu của cơ
thể con người, nếu bị tổn thương thì có
thể quyết định việc tồn tại hoặc tử vong

của con người. Những vùng này bao
gồm: Đầu, cổ, gáy (các thương tích làm
tổn thương sọ, não, động mạch cảnh, đốt
sống cổ...); ngực, lưng, bụng (các thương
tích làm tổn thương tim, phổi hoặc cơ
quan nội tạng khác); vùng hơng, đùi trên
(các thương tích làm tổn thương động
mạch chủ...).
Thơng báo rút kinh nghiệm số 05 và 06
trên đều nêu về trường hợp phạm tội giết
người mà không căn cứ vào hậu quả chết
người. Nói cách khác, chỉ cần người
phạm tội sử dụng hung khí nguy hiểm, tấn
cơng vào vùng trọng yếu có khả năng dẫn
đến chết người là có dấu hiệu của Tội giết
người (thuộc trường hợp phạm tội chưa
đạt). Do đó, q trình định tội danh cần
lưu ý: Khi có hậu quả chết người thì việc
xác định tội danh giết người thường chính
xác; nếu hậu quả chết người chưa xảy ra,
chỉ có hậu quả thương tích nhẹ hoặc rất
nhẹ thì việc chứng minh ý thức chủ quan
thơng qua hành vi khách quan rất quan
trọng. Cơ quan tiến hành tố tụng phải làm

rõ diễn biến của hành vi khách quan, xem

xét lời khai của người phạm tội, người bị
hại, người làm chứng một cách chi tiết,
đối chiếu với đặc điểm, cơ chế hình thành
thương tích để chứng minh ý thức chủ
3. Án lệ số 17/2018/AL ngày 17/10/2018 về tình tiết
“có tính chất cơn đồ” trong Tội giết người có đồng phạm
nêu: Vùng đầu, cổ, ngực... được xác định là vùng trọng
yếu cùa cơ thể.


THỤC TIẺN - KINH NGHIỆM

quan của người phạm tội.
Việc hiểu khơng chính xác tinh thần
các Thơng báo rút kinh nghiệm số 05 và
06 của VKSND cấp cao tại Hà Nội đã dẫn
đến sai sót trong nhận thức về đánh giá

hung khí nguy hiểm4, mà cần nghiên cứu
kỹ diễn biến hành vi, đối chiếu với khả
năng gây nguy hiểm trên thực tế với các
văn bản hướng dẫn để đánh giá chính xác
tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi

chứng cứ: Hành vi “sử dụng hung khí
nguy hiểm tấn cơng vào vùng trọng yếu là
hành vi giết người” mà không cần quan
tâm đến ý thức chủ quan của người phạm

tội. Do đó, khi đánh giá chứng cứ để xác
định tội danh cần chú ý tránh những sai
sót thường mắc phải:
Một là, xác định mục đích tấn cơng vào
vùng trọng yếu khơng chính xác. Trường
hợp người phạm tội khơng mong muốn
tước đoạt tính mạng của người bị hại,
nhưng do q trình ẩu đả hai bên cùng tấn
cơng nhau, tư thế, vị trí liên tục thay đổi
do giằng co thì việc dùng hung khí nguy
hiểm tấn cơng vào vùng trọng yếu (khơng
cố ý) dần đến hậu quả chết người hoặc
thương tích nặng được coi là phạm tội cố
ý gây thương tích (hậu quả chết người là
tình tiết tăng nặng định khung). Cơ quan
tiến hành tố tụng cần thận trọng xem xét
chi tiết diễn biến hành vi tấn cơng, tư thế,
vị trí của người phạm tội và bị hại để định

phạm tội.
- Nhầm lẫn giữa hành vi cố ỷ gãy
thương tích với gây rối trật tự cơng cộng:
Trong Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa
đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS năm
2015), Tội có ý gây thương tích (Điều
134) và Tội gây rối trật tự cơng cộng
(Điều 318) là hai tội danh thuộc hai
nhóm khác nhau. Tội cố ý gây thương
tích thuộc nhóm tội xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, cịn Tội gây rói trật tự


cơng cộng thuộc nhóm tội xâm phạm trật
tự cơng cộng. Khi định tội danh đối với
nhóm hành vi này cần chú ý:
Một là, xác định tội danh khi có hành
vi vượt quá của đồng phạm. Đây là trường
hợp gây rối trật tự cơng cộng có hậu quả
gây thương tích. Việc xác định tội danh
địi hỏi phải làm rõ mục đích (qua sự bàn
bạc, thỏa thuận) của các đối tượng là cùng
nhau gây huyên náo, làm mất an ninh, trật

tội danh chính xác.
Hai là, chỉ dựa vào hung khí nguy
hiểm, vùng trọng yếu mà không đánh giá
các yếu tố khác. Chẳng hạn như trường

tự hay là gây thương tích. Neu thỏa thuận
về việc gây thương tích cho người khác
thì hành vi của các đối tượng cấu thành
Tội có ý gây thương tích. Nếu các đối
tượng thỏa thuận, thống nhất đi đánh nhau

hợp người phạm tội dùng que tre (dài
khoảng 02m - 03m, nhỏ dần về ngọn,
dạng mềm) để tấn công bị hại trong tư thế,

(chỉ đánh cảnh cáo bị hại) nhưng trong
nhóm có đối tượng gây thương tích dẫn
đến hậu quả chết người thì tùy từng


khoảng cách đứng xa 03 m - 04m gây
thương tích khơng lớn vào vùng đầu mặt
(vùng trọng yếu). Cơ quan tiến hành tố tụng
không nên hiểu máy móc về cách xác định

4. Tiểu mục 2.1 và 2.2 Mục 2 Phan I Nghị quyết số
02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đong Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một so
quy định của BLHS.

Tạp chí

Sơ 04/2022

VkIÊM sát

49


THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

trường hợp cần định tội danh giết người
hoặc cố ý gây thương tích do sự vượt quá
của đồng phạm (vượt quá hậu quả).
Trường hợp các đổi tượng thỏa thuận gây
thương tích nhưng một số đối tượng

BLHS năm 2015). Nếu người bị hại rút
đơn thì người phạm tội cố ý gây thương

tích (khoản 1 Điều 134 BLHS năm 2015)
được đình chỉ điều tra, cịn người phạm
tội gây rối trật tự (khoản 2 Điều 318

không thực hiện được do gặp sự cản trở
mà những đối tượng còn lại khơng bị cản
trở, vẫn gây thương tích thì phải chịu
trách nhiệm về Tội cổ ý gây thương tích;
những đối tượng không thuộc trường hợp
đồng phạm về Tội cố ý gây thương tích
mà gây hun náo trật tự cơng cộng thì bị
xừ lý về Tội gây rổi trật tự công cộng.
Hai là, cá thể hóa hành vi phạm tội
theo các nhóm đối tượng (nhóm bị hại,
nhóm người phạm tội). Thơng thường,
nhóm đối tượng gây thương tích sẽ cùng
chịu trách nhiệm về Tội cố ý gây thương
tích; cịn các đối tượng trong nhóm gây

BLHS năm 2015) chỉ được xem xét giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự. Như vậy, xét về
khía cạnh tội phạm học và ngun tắc có
lợi cho người phạm tội thì có sự bất hợp lý
khi cùng một hành vi, Tội gây rổi trật tự
công cộng lại bị xử lý nghiêm khắc hơn
Tội cố ý gây thương tích.
- Nhầm lẫn giữa hành vỉ can ngăn của
người làm chứng với hành vi đổng phạm
tham gia đánh nhau:
Trường hợp này, cần căn cử vào ý thức

chủ quan, hành vi khách quan của người
liên quan trong vụ án để xác định tư cách
tham gia tố tụng. Việc xác định ý thức chủ
quan của những người đi cùng trong nhóm
đối tượng gây thương tích rất quan trọng,
đặc biệt là khi họ thực hiện một số hành
động chống trả cần thiết để can ngăn các
đối tượng đánh nhau. Việc xác định một
hành vi là can ngăn hay tấn cơng gây
thương tích địi hỏi Kiểm sát viên nghiên
cứu hồ sơ chi tiết, tỉ mỉ, hệ thống hóa
chứng cứ rõ ràng để tránh sai sót trong
q trình giải quyết vụ án.

thương tích nhưng khơng phải là người
giúp sức, người trực tiếp hoặc người
tham gia gây thương tích thì bị xử lý về
Tội gây rối trật tự công cộng. Có sự bất
hợp lý trong việc phân hóa vai trị giữa
các đối tượng cố ý gây thương tích
(khoản 1 Điều 134 BLHS năm 2015) với
các đối tượng gây rói trật tự công cộng
(khoản 2 Điều 318 BLHS năm 2015)

trong trường hợp trên.
So sánh quy định giữa các điều 134,
318 BLHS năm 2015 thì Tội cố ý gây
thương tích nặng hơn Tội gây rối trật tự
công cộng. Tuy nhiên, khi các đổi tượng
tham gia đánh nhau, đối tượng sử dụng

hung khí gây thương tích (khoản 1 Điều
134 BLHS năm 2015) lại chịu trách nhiệm
hình sự nhẹ hơn đối tượng sử dụng hung
khí gây rối trật tự (khoản 2 Điều 318
Tạp chí

50

KIÊM SÁ I

Sô 04/2022

Các trường hợp loại trừ hoặc giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự:
- Trường hợp cơ ỷ gãy thương tích vượt
quá giới hạn phòng vệ chỉnh đáng (Điều
136 BLHS năm 2015): Đe biết chính xác

người thực hiện hành vi gây thương tích
có cấu thành tội phạm hay khơng, Kiểm
sát viên cần xác định: Ai là người tấn công
trước; mức độ tấn công, hành vi chống trả


THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

có tương xứng với hành vi tấn công hay
không. Kiểm sát viên cần tham gia hỏi,
ghi lời khai của đối tượng, người bị hại,
người làm chứng ngay từ đầu để nắm bắt

chính xác diễn biến hành vi, lý giải các
mâu thuẫn. Đồng thời, Kiểm sát viên phải
yêu cầu tiến hành trưng cầu giám định
thương tích sớm để xác định hậu quả
người phạm tội gây ra có phải chịu trách
nhiệm hình sự khơng.
- Trường hợp phạm tội cổ ỷ gây thương
tích trong trạng thái tỉnh thần bị kích
động mạnh (Điều 135 BLHS năm 2015):
Kiểm sát viên cần chú ý các tài liệu chứng
minh mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
phạm tội với nguyên nhân thực hiện hành
vi. Có nhiều trường hợp người phạm tội bị
tấn cơng trước, bị dồn nén, áp chế về tinh
thần nên đã tấn công lại người bị hại. Khi
người phạm tội bị kích động mạnh về tinh
thần, gây thương tích cho người khác với
hậu quả thương tích dưới 31% thì khơng
bị truy cứu trách nhiệm hình sự; cịn với
hậu quả thương tích trên 31% thì vẫn bị
xử lý hình sự.
5. Nghị quyết số 04/HĐTP/NQ ngày 29/11/1986 cùa
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn
áp dụng một số quy định trong Phần các tội phạm của
BLHS năm 1985: “Tình trạng tinh thần bị kích động là
tình trạng người phạm tội khơng hồn tồn tự chủ, tự
kiềm chế được hành vi phạm tội của minh. Nói chung, sự
kích động mạnh đó phải là tức thời do hành vi trái pháp
luật nghiêm trọng của nạn nhân gây nên sự phản ứng dẫn
tới hành vi giết người. Nhưng cá biệt có trường hợp do

hành vi trái pháp luật của nạn nhân có tính chất đè nén, áp
bức tương đối nặng nề, lặp đi lặp lại, sự kích động đó đã
âm ỷ, kéo dài, đến thời điểm nào đó hành vi trái pháp luật
của nạn nhân lại tiếp diễn làm cho người bị kích động
khơng tự kiềm chế được; nếu tách riêng sự kích động mới
này thì khơng coi là kích động mạnh, nhưng nếu xét cả
quá trinh phát triển của sự việc, thì lại được coi là mạnh
hoặc rất mạnh” (điểm b Mục 1 Chương 2).

Hiện nay, chưa có văn bản hướng dẫn
thế nào là “trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh” trong BLHS năm 2015. Cơ
quan tiến hành tổ tụng vần áp dụng tinh
thần của văn bản hướng dẫn cũ5. Tùy từng
trường hợp, người tiến hành tố tụng đánh
giá trạng thái tinh thần của người phạm tội
để xem xét đó là yếu tố định tội hay là tình
tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
2. Những khó khăn, vướng mắc và đề
xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Một là, theo Luật giám định tư pháp
năm 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2020 thì
việc giám định thương tích phải có bệnh
nhân, khơng tiến hành giám định trên hồ
sơ trong trường hợp người bị hại từ chối
giám định. Trên thực tế, việc người bị hại
từ chối giám định thương tích hoặc vì lý
do khách quan mà vắng mặt tại địa
phương nơi cư trú đã dần đến tình trạng
tạm đình chỉ giải quyết tin báo hoặc

khơng thề khởi tố vụ án hình sự. Theo tác
giả, đối với người bị hại đã được điều trị
tại cơ sở y tế, có hồ sơ bệnh án nhưng cố
tình vắng mặt, gây khó khăn cho việc điều
tra, xử lý tội phạm thì Luật giám định tư
pháp năm 2012, sửa đổi, bổ sung năm
2020 cần cho phép tiến hành giám định
trên hồ sơ bệnh án.
Hai là, theo Thông tư số 47/2013/TTBYT ngày 31/12/2013 của Bộ Y tế ban
hành Quy trình giám định pháp y (Thơng
tư số 47/2013), thì bên cạnh quyết định
trưng cầu giám định, các cơ quan tố tụng

phải gửi cho cơ quan giám định các tài liệu
kèm theo gồm: Bản sao hợp pháp tất cả hồ
sơ bệnh án liên quan đến thương tích cần
giám định; các hồ sơ về y tế có liên quan
Tạp chí

SỐ 04/2022

VkIÉM sát

51


THỰC TIÊN - KINH NGHIỆM

đến giám định pháp y; biên bản lời khai của


bị hại, nghi can, nhân chứng. Trong trường
hợp muốn giám định thương tích cho người
bị hại sớm thì Cơ quan điều tra phải gửi
văn bản yêu cầu đề nghị cơ quan giám
định. Hiện tại, bệnh viện và các cơ sở y tế
điều trị chuyên khoa chỉ cung cấp hồ sơ
bệnh án khi người bệnh đã xuất viện. Do
đó, để giám định thương tích của người bị
hại thì phải đợi họ xuất viện. Neu người bị
hại phải điều trị lâu dài (không xác định
được thời gian xuất viện) sẽ khiến cho việc
giải quyết tin báo, tố giác bị quá thời hạn;
gây khó khăn, cản trở việc xử lý đối tượng
phạm tội.
Bên cạnh đó, việc cung cấp “biên bản
ghi lời khai của bị hại, nghi can, nhân
chứng” cho cơ quan giám định trong một
số trường hợp là bất hợp lý. Bởi lẽ, cơ
quan giám định là cơ quan chuyên mơn
độc lập, cần đảm bảo tính khách quan khi

thực hiện nhiệm vụ. Việc cơ quan giám
định tham khảo tài liệu điều tra có các
nội dung liên quan đến diễn biến hành vi
phạm tội của các đối tượng chỉ cần thiết
khi gặp khó khăn trong xác định cơ chế
hình thành thương tích. Hiện tại, tất cả
các quy trình giám định ban hành kèm
theo Thơng tư số 47/2013 đều quy định


phải có những tài liệu gửi kèm như trên
là bất cập, làm ảnh hưởng đến bí mật
điều tra vụ án.
Theo tác giả, cần sửa đổi Thông tư so
47/2013 theo hướng: Hồ sơ giám định
gồm... “biên bản ghi lời khai của bị hại,
nghi can, nhân chứng khi cần thiết”. Các
cơ quan tố tụng cũng cần xây dựng Quy
chế phối hợp với trung tâm pháp y thuộc
Tạp chí

52

KIỂM SÁT

Số 04/2022

sở y tế để tiến hành giám định tư pháp kịp
thời, đảm bảo tiến độ điều tra, xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật mà khơng phải
địi hỏi văn bản u cầu giám định sớm.
Ba là, Nghị quyết số 02/2003/NQHĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
dụng một số quy định của BLHS năm 1999
khơng cịn hiệu lực nhưng chưa có văn bản
thay thế hướng dẫn cách xác định “hậu quả
nghiêm trọng” trong Tội gây rói trật tự
cơng cộng. Bộ luật Hình sự năm 2015
khơng quy định yếu tố gây “hậu quả
nghiêm trọng” trong Tội gây rối trật tự

công cộng mà quy định yếu tố gây “ảnh
hưởng xấu” cho xã hội. Việc xác định thế
nào là “ảnh hưởng xấu” tùy thuộc vào đánh
giá của người tiến hành tố tụng.
Vì vậy, liên ngành tư pháp trung ương
cần sớm có hướng dẫn chính thức về vấn đề
này để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ
quan tiến hành tố tụng thực hiện nhiệm vụ.
Bổn là, cần hướng dẫn, giải thích về
nguyên tắc đánh giá chứng cứ đối với hậu
quả chung của vụ án đã được dùng để

xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự với
tội danh độc lập (vượt q của đồng
phạm) thì có dùng để làm căn cứ xem xét
về tội danh khác hoặc xem xét truy cứu
đồng phạm khác hay khơng? Ví dụ: Hậu
quả thương tích đã được dùng để xử lý
hành vi cố ý gây thương tích thì có được
dùng hậu quả này để xác định làm hậu
quả chung khi xử lý hành vi gây rói trật tự
cơng cộng đối với chính người phạm tội
có hành vi gây rối, hoặc đối với đồng
phạm trong cùng nhóm bị can có dấu hiệu
vượt q khơng? □



×