TẠP CHÍ CflJIG ỈHƯÍN6
NÂNG CAO HIỆU QUẢ
DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA LUẬT sư
• VÕ ANH PHÚC - VŨ THỊ THANH HUYỀN
TÓM TẮT:
Trong nền kinh tế ngày càng phát triển, đặc biệt là trong bối cảnh sau đại dịch Covid-19 đang
hoành hành, sẽ có rất nhiều tổ chức kinh doanh cần đến sự trợ giúp pháp luật để giảm thiểu những
rủi ro trong hoạt động kinh doanh hoặc những vướng mắc pháp lý cần được giải đáp. Để đáp ứng
nhu cầu đó, địi hỏi cần phải có một bộ phận chun mơn để tư vấn pháp luật và giải thích pháp
luật. Từ đó cho thấy, dịch vụ pháp lý (DVPL) nói chung và DVPL của luật sư (LS) nói riêng đóng
vai trò quan ttọng trong việc cung cấp dịch vụ để đưa ra các biện pháp đảm bảo tính chặt chẽ và an
toàn cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh của các công ty, các doanh nghiệp trong nước và có
vốn nước ngồi đang hoạt động tại Việt Nam. Bài viết nghiên cứu một số bất cập về DVPL của LS
và đưa ra những giải pháp phù hợp để phát triển DVPL của LS, cũng như hoàn thiện quy định pháp
luật có liên quan đưa đến những hướng đi mới cho DVPL của LS. Từ đó, mở rộng hơn nữa thị
trường dịch vụ pháp lý để tạo "sân chơi" hấp dẫn trong công cuộc hội nhập nền kinh tế quốc tế.
Từ khoá: dịch vụ pháp lý, dịch vụ pháp lý của luật sư, luật sư, Luật Luật sư, pháp luật.
1. Dịch vụ pháp lý của luật sư
1.1. Dịch vụ pháp lý
DVPL tại Việt Nam đã khởi động và phát triển
tịa án, cơng tơ,...). Tại Việt Nam, dịch vụ pháp lý
này được hiểu là bao gồm dịch vụ công, do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cung cấp, vì mục
từ những năm 90 của thế kỉ XX trở lại đây. Tuy
nhiên cho đến nay, các nhà nghiên cứu và lập
pháp chưa đưa ra một khái niệm cụ thể về dịch vụ
đích hành chính, khơng mang yếu tố lợi nhuận,
pháp lý. Việc đưa ra khái niệm dịch vụ pháp lý
gặp phải các vấn đề khó khăn vì tính học thuật và
đặc điểm vơ hình của lĩnh vực dịch vụ này.
của chủ thể là Nhà nước, mà chỉ mang đặc trưng
Theo nghĩa rộng, dịch vụ pháp lý được định
nghĩa là tổng thể các dịch vụ tư vấn pháp luật,
dịch vụ đại diện pháp lý và mọi hoạt động liên
quan đến hành chính tư pháp (thẩm phán, thư ký
20
SỐ 4 - Tháng 3/2022
cạnh tranh.
Theo nghĩa hẹp, DVPL sẽ loại bỏ các yếu tố
của lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. Theo đó, dịch vụ
pháp lý là những dịch vụ gắn liền với pháp luật do
nhà nước ban hành, do các tổ chức, cá nhân hành
nghề cung ứng dịch vụ pháp lý thực hiện nhàm
đáp ứng nhu cầu về pháp lý của tổ chức, cá nhân
trong xã hội. Việc hiểu DVPL theo nghĩa hẹp
LUẬT
cũng phù hợp với xu hướng của các quốc gia trên
thế giới và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Tuy WTO không đưa ra một khái niệm cụ thể về
hành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện
dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ
dịch vụ pháp lý mà chỉ đưa ra một định nghĩa khái
quát: “Dịch vụ pháp lý bao gồm các dịch vụ về tư
(Điều 2 Luật Luật sư năm 2006).
vấn và đại diện cũng như các hoạt động khác liên
quan tới tố tụng” (Hiệp định GATS). Tuy nhiên,
hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý liên quan đến
tô' tụng đã bị loại khỏi phạm vi của GATS, vì hầu
hết các quốc gia đều coi DVPL là loại hình dịch
vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện
(tức là dịch vụ được cung cấp không trên cơ sở
thương mại cũng như không trên cơ sở cạnh tranh
với một hoặc nhiều người đại diện), nên theo quy
định của Điều 1(3) (c) của GATS chỉ quy định về
các dịch vụ đại diện và tư vấn trong một số ngành
Luật và các thủ tục pháp lý.
1.2. Dịch vụ pháp lý của luật sư
Trước Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bổ sung
năm 2012) ban hành và có hiệu lực, Pháp lệnh
Luật sư quy định về người cung cấp dịch vụ pháp
lý là chỉ những người được Bộ Tư pháp cấp chứng
chỉ hành nghề luật sư và tham gia một tổ
chức hành nghề luật sư (Văn phòng Luật sư hay
quan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng)”.
Tại Điều 4, Điều 30 Luật Luật sư năm 2006,
sửa đổi bổ sung năm 2012 quy định như sau:
“DVPL của LS bao gồm tham gia tố tụng, tư
vấn pháp luật, đại diện ngồi tơ' tụng cho khách
hàng và các dịch vụ pháp lý khác”.
“Dịch vụ pháp lý khác của luật sư bao gồm
giúp đỡ khách hàng thực hiện cơng việc liên quan
đến thủ tục hành chính; giúp đỡ về pháp luật
trong trường hợp giải quyết khiếu nại; dịch thuật,
xác nhận giấy tờ, các giao dịch và giúp đỡ khách
hàng thực hiện công việc khác theo quy định của
pháp luật.
DVPL của LS mang tính đặc thù riêng biệt,
bởi những yếu tô' đặc quyền về pháp luật, gắn
liền với pháp luật và việc thực thi pháp luật, có
tác động quan trọng đến tình trạng kinh tế và ảnh
hưởng trực tiếp đến quyền lợi của những người sử
dụng dịch vụ cũng như hiệu quả quản lý nhà
nước. Nên không phải chủ thể nào cũng được
pháp lý.
tham gia vào việc cung ứng DVPL mà phải đáp
ứng các điều kiện chặt chẽ của pháp luật, vì bên
cung ứng DVPL phải là tổ chức hành nghề có đủ
Trước u cầu của tình hình mới, với quyết tâm
gia nhập WT0, Nhà nước đã chuyển đổi sang nền
các điều kiện theo quy định của pháp luật. Đó là
các điều kiện cơ bản như: phải được tổ chức dưới
kinh tế thị trường, vận hành theo cơ chế cung cầu
hình thức tổ chức hành nghề cung ứng DVPL
hoặc người cung ứng DVPL hành nghề độc lập
với tư cách cá nhân (gọi chung là tổ chức hành
Công ty luật hợp danh) thì mới được làm dịch vụ
hàng hóa dịch vụ, với việc ban hành Luật Luật sư
năm 2006 (kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XI) và đến
nay, Luật Luật sư đã được sửa đổi bổ sung năm
2012. Lịch sử hình thành của DVPL của LS gắn
liền với sự pháp triển của DVPL, vận hành theo cơ
chế cung cầu, mang yếu tố kinh doanh, lợi nhuận,
cạnh tranh. Tuy được hình thành và gắn chặt với
yêu cầu của pháp luật nhưng vẫn mang các nét
đặc trưng của nền kinh tế thương mại dịch vụ.
Những văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh
vực hành nghề LS gắn chặt và mật thiết với lĩnh
vực dịch vụ pháp lý. Cụ thể:
“Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện
nghề); đã đăng ký hoạt động cung ứng DVPL và
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép
hoặc cấp giây phép hoạt động DVPL; cung ứng
loại DVPL đúng lĩnh vực và đúng loại hình DVPL
của tổ chức hành nghề.
Bản chất của DVPL là hoạt động cung cấp các
ý kiến pháp lý, giải pháp cho cá nhân, tổ chức khi
có yêu cầu với mục đích thu lợi nhuận hoặc khơng
thu lợi nhuận, nhưng mục đích cuối cùng của cung
ứng DVPL là để nhận thù lao từ khách hàng, như
vậy dịch vụ pháp lý mang tính kinh doanh. Ngồi
SỐ4-Tháng 3/2022
21
TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG
ra, người cung cấp dịch vụ pháp lý sẽ là người đại
thuế, tư vấn thủ tục hành chính cũng là tư vấn
diện cho khách hàng, thay mặt khách hàng trước
các cơ quan, lổ chức, trước các đốì tác của khách
pháp luật. Nếu điều này bắt buộc phải dùng luật
hàng để thực hiện các cơng việc có liên quan đến
quyền và nghĩa vụ của khách hàng nhưng phải
sư thì đốì tượng cung cấp dịch vụ này rất hạn chế,
quyền tiếp cận dịch vụ của người dân rất hạn chế.
Bên cạnh đó, trong phạm vi hành nghề mà luật sư
đúng với quy định của pháp luật. Vì vậy, việc
được làm có đại diện ngồi tố tụng, nếu tất cả
cung câp dịch vụ pháp lý phải do các nhà chuyên
nghiệp cung câp bởi vì họ là những người am hiểu
về pháp luật, biết vận dụng pháp luật và có kĩ
năng nghề nghiệp hay nói cách khác chủ thể cung
người đại diện đang được điều chỉnh bằng Luật
Dân sự mà chỉ có luật sư được làm thì sẽ tạo nên
một hệ lụy rất lớn.
cấp dịch vụ pháp lý phải có chuyên môn về pháp
luật. Đặc biệt, sản phẩm của loại dịch vụ pháp lý
gắn bó mật thiết với pháp luật nên địi hỏi khơng
chỉ về trình độ chun mơn nghiệp vụ mà cịn địi
hỏi người cung câp phải có đạo đức nghề nghiệp
vì phải địi hỏi khắt khe về uy tín, đạo đức mới tạo
niềm tin cho khách hàng, đồng thời góp phần tích
cực vào việc bảo vệ cơng lý, cơng bằng xã hội.
Đây là tính đặc thù riêng biệt của DVPL của LS.
Tuy nhiên bên cạnh đó, cũng có những quan
điểm trái chiều:
Luật Luật sư năm 2006 quy định: “Dịch vụ
pháp lý của LS bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn
pháp luật, đại diện ngồi tơ' tụng cho khách hàng
và các dịch vụ pháp lý khác". Tư vấn pháp luật là
việc LS hướng dẫn, đưa ra ý kiến giúp khách hàng
soạn thảo các giây tờ liên quan đến việc thực hiện
quyền, nghĩa vụ của họ. LS thực hiện tư vấn pháp
2. Vấn đề của dịch vụ pháp lý của luật sư
luật trong tất cả lĩnh vực pháp luật” (khoản 1 Điều
28). Tại mục 3 điểm đ Nghị quyết số 65/2006 của
Thực tiễn hiện nay cho thấy vẫn còn những
tranh luận về dịch vụ pháp lý bắt đầu xoay quanh
vân đề chủ thể được phép cung cấp dịch vụ pháp
Quốc hội về việc thi hành Luật Luật sư quy định:
“Kể từ ngày Luật Luật sư có hiệu lực, trong thời
lý: Luật sư (độc quyền) hay cho phép mở rộng
thêm bởi các chủ thể khác.
hạn sáu tháng, cá nhân, tổ chức đang kinh doanh
Một số lý giải cho quan điểm đồng ý mở rộng
chủ thể tư vấn pháp lý:
dịch vụ pháp lý theo quy định của Luật Doanh
nghiệp (DN) năm 1999 mà tiếp tục kinh doanh
dịch vụ pháp lý thì phải có đủ các điều kiện hành
nghề LS và phải chuyển đổi hình thức tổ chức
Thứ nhất, về mặt pháp lý, Luật Luật sư quy
định 4 nhóm hành nghề luật sư đó là tham gia tố
hành nghề theo quy định của luật này; nếu khơng
chuyển đổi thì phải chấm dứt hoạt động”.
tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngồi tơ' tụng và
các ban tư vấn pháp luật khác. Hiến pháp năm
2013 chỉ rõ mọi người đều có quyền làm những gì
pháp luật không cấm. Quan điểm trên cho rằng
nhà chuyên nghiệp thực hiện bởi chỉ những người
đủ điều kiện cũng như am hiểu pháp luật, biết vận
đôi với hoạt động kinh doanh pháp luật, Luật Luật
Mặc khác, việc cung cấp DVPL phải do những
dụng pháp luật, có kỹ năng nghề nghiệp mới có
đủ kinh nghiệm, khả năng tư vấn pháp luật. Việc
cung ứng dịch vụ pháp lý phải đáp ứng các điều
sư khơng có quy định những người khơng phải là
LS không được tham gia các hoạt động tư vấn
pháp lý.
kiện chặt chẽ của pháp luật có đủ các điều kiện cơ
bản như: Phải được tổ chức dưới hình thức tổ chức
Thứ hai, về nguyên tắc, nếu quan điểm phạm
hành nghề cung ứng DVPL hoặc người cung ứng
vi hành nghề của luật sư chỉ có luật sư mới được
làm thì rất bó hẹp cách tiếp cận đến mơi trường
pháp lý của người dân và doanh nghiệp. Ví dụ tư
vân pháp luật là một khái niệm rât rộng thì tư vấn
DVPL hành nghề độc lập với tư cách cá nhân (gọi
chung là tổ chức hành nghề); đã đăng ký hoạt
động cung ứng DVPL và được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền cho phép hoặc cấp giấy phép hoạt
22
SỐ 4- Tháng 3/2022
LUẬT
động DVPL; cung ứng loại DVPL đúng lĩnh vực
và đúng loại hình DVPL của tổ chức hành nghề.
Tóm lại, từ những tranh cãi trong việc hành
nghề dịch vụ pháp lý cũng như đăng ký kinh
doanh dịch vụ pháp lý cho thấy những quy định về
dịch vụ pháp lý vẫn chưa chặt chẽ, việc thông
nhât ý kiến và đưa ra những văn bản hướng dẫn
luật vẫn chưa rõ ràng đã dẫn tới những cuộc tranh
cãi cũng như gây ra khơng ít những khó khăn
trong hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý, làm mất
lòng tin cho những người sử dụng dịch vụ pháp lý.
Chúng ta cần có một sự thơng nhát về mặt lý luận
chung để thực hiện thống nhất một trình tự, thủ tục
đăng ký kinh doanh ngành, nghề hoạt động tư vân
pháp luật, dịch vụ pháp lý phù hợp với các quy
định pháp luật.
3. Đề xuất hoàn thiện
Hiện nay, dịch vụ pháp lý ở Việt Nam đang
được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật khác
nhau, thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau,
trong đó luật sư là chủ thể hành nghề luật chuyên
nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng.
Vì vậy, việc tranh luận về hoạt động đăng ký kinh
doanh và hành nghề dịch vụ pháp lý là điều không
thể tránh khỏi. Để hướng tới một môi trường cung
cap DVPL một cách chuyên nghiệp cần quy định
và hướng dẫn chi tiết, đồng bộ và thông nhất
những quan điểm lý luận chung. Trước hết, cần
quy định rõ ràng chủ thể nào được cung cấp
DVPL, được đăng ký kinh doanh DVPL cho phù
hợp với thực tiễn cũng như có thể cạnh tranh khi
tham gia các tranh chấp thương mại quốc tế, tăng
cơ hội và khả năng cung cấp dịch vụ pháp lý trên
thị trường thế giới.
Trên thế giới, việc cung cấp dịch vụ pháp lý
phải do các những người có nghiệp vụ chun
mơn cao, bởi vì họ là những người am hiểu pháp
luật, biết vận dụng pháp luật và có kỹ năng nghề
nghiệp. Đặc biệt, trong lĩnh vực tố tụng tư pháp,
việc thực hiện các dịch vụ pháp lý phải là LS. Một
sơ' nước cịn quy định rõ trong Luật VC sự độc
quyền tham gia tô' tụng của LS trước Tòa án.
Theo quy định của Luật Luật sư, LS là một
nghề địi hỏi râ't cao về chun mơn, nghiệp vụ và
đạo đức nghề nghiệp. Muôn trở thành luật sư phải
có bằng cử nhân Luật, qua đào tạo nghề, qua thời
gian tập sự, thi đỗ kỳ thi hết tập sự mới được câ'p
Chứng chỉ hành nghề LS và mới có quyền hành
nghề LS. Trong khi đó, những người khác, pháp
luật khơng địi hỏi ở họ điều kiện về chun môn,
nghiệp vụ cũng như kỹ năng nghề nghiệp mà vẫn
được tham gia tô' tụng, thực hiện dịch vụ pháp lý.
về lâu dài, cần xác định rõ, những người đủ tiêu
chuẩn để cung câ'p dịch vụ pháp lý chỉ có thể là LS
hoặc có trình độ tương đương LS. Bởi lẽ, cũng như
một sô'nghề nghiệp đặc thù, người hành nghề dịch
vụ pháp lý phải là người có trình độ chun mơn
pháp luật vững vàng, có nghiệp vụ và kinh
nghiệm trong hoạt động nghề nghiệp, có những
địi hỏi khắt khe về uy tín, đạo đức mới tạo được
niềm tin cho khách hàng, đồng thời, chính họ cịn
phải góp phần tích cực vào việc bảo vệ và tăng
cường pháp chế. Cho nên, cần thiết phải tiêu
chuẩn hóa và khơng ngừng nâng cao châ't lượng
phục vụ của đội ngũ luật sư - người cung câ'p dịch
vụ pháp lý chuyên nghiệp, đảm bảo phúc đáp yêu
cầu của đời sông xã hội, xây dựng kê' hoạch và
chương trình cụ thể, hiệu quả, khả thi để đào tạo
được đội ngũ luật sư có phẩm chất chính trị, đạo
đức, có đủ trình độ về chun mơn, nghiệp vụ,
ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, hợp tác và hội nhập quốc tế.
Đầu tiên, cần phân định các hoạt động cụ thể
trong nhóm ngành cung câ'p dịch vụ pháp lý. Hoạt
động tham gia tô' tụng với tư cách người bào chữa
trong vụ án hình sự thì người đó bắt buộc phải đáp
ứng các điều kiện hành nghề luật sư theo quy định
của Luật Luật sư, như phải có Chứng chỉ hành
nghề Luật sư và gia nhập một Đồn Luật sư. Cịn
đơ'i với hoạt động tư vâ'n pháp luật thì phải do
những người am hiểu pháp luật có đủ điều kiện,
trình độ và kinh nghiệm như là LS hoặc có thê có
trình độ tương đương LS để hành nghề. Hoạt động
dịch vụ pháp lý khác như giúp đỡ khách hàng thực
hiện công việc liên quan đến thủ tục hành chính;
SỐ 4 - Tháng 3/2Q22
23
TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG
giúp đỡ về pháp luật trong trường hợp giải quyết
khiếu nại; dịch thuật, xác nhận giấy tờ, các giao
dịch và giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc
khác theo quy định của pháp luật thì chỉ cần là
người đó đã tốt nghiệp cử nhân Luật.
Tiếp đến, cần quy định và hướng dẫn cụ thể
môn nghiệp vụ trong một số lĩnh vực cụ thể. Ví dụ
một LS có thể học thêm một khóa chuyên sâu về
lĩnh vực kinh doanh bất động sản, đầu tư, xây
dựng,... để có những kiến thức chuyên sâu trong
các lĩnh vực khác nhau, từ đó tư vấn cho khách
hàng một cách chuyên nghiệp đối với lĩnh vực mà
khách hàng quan tâm. Nếu đáp ứng được điều này
thì khơng những LS vừa am hiểu được pháp luật,
hơn những quy định pháp luật về việc đăng ký
kinh doanh dịch vụ pháp lý và cần có cơ chế quản
lý chặt chẽ việc kinh doanh dịch vụ pháp lý. vì
đây loại hình kinh doanh đặc thù, có tác động đến
sự ổn định của xã hội, tình hình trật tự, an tồn xã
hội và quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ
chức. Do đó, Nhà nước phải quản lý chặt chẽ, việc
đăng ký kinh doanh ngành, nghề tư vân pháp luật,
cấp cho khách hàng sẽ ngày càng hoàn thiện hơn.
Hoặc có thể những người là một trong những
chuyên gia trong lĩnh vực khác có thể học thêm
một văn bằng về Luật, hoặc có thể học khóa Luật
dịch vụ pháp lý phải tuân thủ đúng các quy định
của pháp luật.
sư. Nếu như chúng ta biết dành thời gian cho việc
trao dồi kiến thức, kinh nghiệm thì trong tương lai,
Cuối cùng, để mở rộng cũng như nâng cao châì
lượng DVPL, mở rộng việc kinh doanh DVPL cần
chất lượng cung cấp DVPL của LS sẽ ngày càng
đào tạo một cách song song việc LS có chun
vừa có kiến thức chun mơn liên quan tới những
lĩnh vực khác, thì chất lượng DVPL của LS cung
phát huy được vai trị của mình, đáp ứng được nhu
cầu xã hội hiện nay ■
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.
Quốc hội (2015). Bộ luật Dãn sự năm 2015.
2.
Quốc hội (2020). Luật Doanh nghiệp năm 2020.
3.
Quốc hội (2006.2012). Luật Luật sư năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012.
4. Chính phủ (2011). Quyết định sơ 1072/QĐ - TTg ngày 05/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược
phát triển nghề Luật sư đến năm 2020.
5. Bộ Tưpháp (2011). Thông tư sô' 17/2011/TT-BTP hướng dẫn quy định của Luật sư, Nghị định hướng dẫn Luật
Luật sư về tổ chức xã hội - nghề nghiệp cửa luật sư do Bộ Tư pháp ban hành.
6.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020). Câng văn số4750/BHĐT - ĐKKD của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày 23/7/2020 về
đăng kí kinh doanh ngành nghề tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý.
7.
Nguyễn Văn Tuân (2019). Dịch vụ pháp lý ở Việt Nam - Thực trạng vá định hướng phát triển. NXB Lao động.
8.
Hoàng Thị Vịnh (2012). về khái niệm dịch vụ pháp lý. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1210.
Ngày nhận bài: 13/1/2022
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 13/2/2022
Ngày châp nhận đãng bài: 23/2/2022
24
Số4-Tháng 3/2022
LUẬT
Thông tin tác giả:
1. ThS. VÕ ANH PHÚC*
2. ThS. VŨ THỊ THANH HUYEN
Khoa Quản trị - Kinh tế Quốc tế
Trường Đại học Lạc Hồng
IMPROVING THE EFFECTIVENESS
OF LEGAL AID SERVICES PROVIDED BY LAWYERS
• Master, vo ANH PHUC*'
• Master, vu THI THANH HUYEN'
’Faculty of Administration and International Economics
Lac Hong University
*Supporting Information
ABSTRACT:
Along the economic development, especially in the post-COVID-19 era, many companies and
organizations will need legal aid services to miminize risks in theữ businesses or to solve their
legal problems. To meet that need, it requires a specialized unit to provide legal assistance. It
shows that legal aid services in general and legal assistance from lawyers in particular play an
important role in helping domestic as well as foreign companies and organizations solve their
legal problems in Vietnam. This paper points ouut some shortcomings of legal aid services
provided by lawyers in Vietnam. Based on the paper’s findings, some solutions are proposed to
facilitate the development of legal aid services provided by lawyers and improve the
effectiveness of related regulations. This paper is expected to further expand the market for legal
aid services in Vietnam in the context of the countrys intematonal economic integration process.
Keywords: legal aid services, legal aid services provided by lawyers, lawyer, Law on
Lawyers, law.
SỐ4-Tháng 3/2022
25