Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tuân thủ pháp luật về thuê của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.83 KB, 4 trang )

Kinh tế
và Pựbáo

Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ

tuân thủ pháp luật về thuê của các
doanh nghiệp FDI trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa
ĐẶNG LAN ANH
*
TRẦN THỊ HẢI”

Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ pháp luật về thuê
của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Thơng qua dữ liệu thu thập từ 210 phiếu tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Thanh
Hóa, bài viết sử dụng các phương pháp kiểm định Cronbach’ s Alpha, phân tích nhân tố khám
phá (EFA) và mơ hĩnh cấu trúc tuvến tính (SEM). Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 4 nhãn tơ'
tác động cùng chiều đến Mức độ tuân thủ pháp luật về thuế của các doanh nghiệp FDI trên
địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đó là: Tính hữu hiệu của hệ thống chính sách thuế; Năng lực hoạt
động của cơ quan quản lý thuê; Mức độ hiêu biết về pháp luật thuế của các doanh nghiệp;
Công tác thanh tra - kiểm tra thuế.

Từ khóa: tuân thủ thuế, thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngồi, Thanh Hóa

Summary
The study aims to determine the factors affecting the level of tax compliance ofFDl enterprises
in Thanh Hoa province. Cronbach's Alpha test, exploratory factor analysis (EFA) and linear
structural model (SEM) are employed to process data collected from 210 samples at FDI
enterprises in Thanh Hoa province. The results point out four positive factors which are


Tax policy effectiveness; Operational capacity of tax administration agencies; The level of
understanding tax laws of enterprises; Tax inspection and examination.
Keywords: tax compliance, corporate income tax, FDI enterprises, Thanh Hoa
GIỚI THIỆU

Tại Thanh Hóa hiện nay, sơ' doanh
nghiệp FDI ngày càng tăng, kéo theo đó
]à những lo ngại của Nhà nước về tình
trạng that thu thuế, tránh thuế, trốn thuế
vẫn cịn tồn đọng, cán bộ thuế chưa được
bồi dưỡng tốt để phát hiện ra gian lận
thuế trong doanh nghiệp dù Nhà nước đã
có những nỗ lực trong vâ'n đề quản lý
ttiuế. Đã có một sơ' nghiên cứu trước ở
r ước ngồi và Việt Nam về hành vi tuân
thủ thuế, tuy nhiên, đa sô' các nghiên cứu
chỉ tập trung vào các sắc thuê' nói chung.
Dồng thời, xét theo phạm vi trên địa bàn
tinh Thanh Hóa, đặc biệt là các doanh
nghiệp FDI, chưa có nghiên cứu nào về

hành vi tuân thủ thuế. Để xác định được hành vi của
doanh nghiệp trong việc tuân thủ thuế, nhóm tác giả
thực hiện nghiên cứu xác định các nhân tô ảnh hưởng
đến mức độ tuân thủ pháp luật về thuê' của các doanh
nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Cơ SỞ LÝ
NGHIÊN CỨU


THUYẾT VÀ

PHƯƠNG

PHÁP

Cơ sở lý thuyết
Peter và Dijke (2007) chỉ ra tuân thủ thuê' đề cập
đến sự sẩn lòng của người nộp thuê' tuân theo các quy
định pháp luật về thuê' bằng việc thực hiện các nghĩa
vụ về thuế.
James Alm (1991) khẳng định, phạm vi tuân thủ
thuế gồm việc báo cáo các khoản thu nhập và thanh
toán các nghĩa vụ về thuê' theo quy định của pháp luật

* rs., Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức
" Phòng Kê khai và kê tốn thuế, Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa
Afoav nhận bài: 14/02/2022: Ngày phản biện: 18/02/2022: Ngày duyệt đăng: 22/02/2022

Economy and Forecast Review

51


HÌNH 1: MƠ HÌNH NGHIÊN cứa ĐÊ XaẤT

Tính hữu hiệu của Ị
'• hệ thống chính sách ị
thuế
HI


Năng lực hoạt động ;
cùa cơ quan quan lý ■
!
thuế

H2

Mức độ hiếu biết về
pháp luật thuê cùa >
các doanh nghiệp

H3

i'

Mức độ tuân thủ
pháp luật thuế
: của các doanh nghiệp FDI
\
tinh Thanh Hóa

H4

Cơng tác thanh tra
- Kiếm tra thuế



BẢNG 1: PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CHO CÁC THANG ĐO


Tên
biến

Biến quan sát và mã hóa

Tương Cronbach’s
quan biến Alpha nếu
-tống
loại biến

Tính hữu hiệu của hệ thơng chính sách thuế, hệ sốCronbach ’s Alpha = .755

CS1
CS2
CS3
CS5

Hệ thống thuế của Việt Nam đơn giản, dễ hiểu cho các doanh
nghiệp
Nhà nước ngày càng đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong khai báo và nộp thuê
Hệ thống thuế của Việt Nam đánh thuế công bằng đối với
moi đôi tương chiu thuế
Các chính sách ưu đãi về thuê ổn định (đủ dài về thời gian)
giúp doanh nghiệp chủ động và thuận lơi trong việc đầu tư

.552

.561


.569

.547

.618

.523

.599

.652

Năng lực hoạt động của cơ quan quăn lý thuế, hệ số Cronbach’s Alpha = .866

Rất khó để doanh nghiệp trốn thuế, nợ th vì cơ quan thuế
sẽ phát hiện ngay
Cơ quan thuế kiểm tra. giám sát việc khai báo và nộp thuế
CQT2
của doanh nghiệp râT chặt chẽ
Cơ quan thế giải quyết các thủ tục về khai báo và nộp thuế
CQT4
cho doanh nghiệp đúng thời hạn quy định
Cơ quan thuế thông báo kịp thời các sai sót, lỗi trong khai báo
CQT5
nộp thuế của doanh nghiệp
CQT1

.723


.827

.695

.835

.686

.837

.656

.845

Mức độ hiểu biết về thuê của doanh nghiệp về pháp luật thuế, hệ sốCronbach ’s Alpha = .672

HB1

HB2
HB3
HB5

Doanh nghiệp am hiểu rõ các loại thuế và thuế suất từng loại
thuê mà doanh nghiệp phải nộp
Doanh nghiệp am hiểu các quy định về chế độ miễn, giảm các
loại thuế
Doanh nghiệp am hiểu về quy trình khai báo và nộp thuê
Doanh nghiệp hiểu rõ các hình phạt phải chịu nếu khơng tuần
thủ các quy đinh pháp luật về thuế


.492

.680

.505

.678

.455

.690

.580

.669

Công tác thanh tra - kiểm tra về thuế, hệ sốCronbach ’s Alpha = .663

TTral Công tác thanh ưa - kiểm tta về thuế đươc thưc hiện thường xuyên
Công tác thanh tra - kiểm tra về thuế được thực hiện đúng
TTra2
quy định
TTra3 Công tác thanh ưa - kiểm ưa về thuê được thực hiện nghiêm túc
Sau thanh tra - kiểm tra đã xử lý nghiêm các trường hợp
TTra4 không tuân thủ pháp luật về thuế (phát hiện qua thanh tra,
kiểm tra) một cách nghiêm túc

.706

.835


.778

.816

.623

.855

.701

.836

Mức độ tuân thủ pháp luật về thuế của các doanh nghiệp, hệ sốCronbach ’s Alpha = .687

TTPL1
TTPL2
TTPL3
TTPL4

TTPL5

Doanh nghiệp thực hiện đăng ký, kê khai thuế, nộp báo cáo
thuê đúng hạn
Doanh nghiệp thưc hiện tính thuê đúng quv đinh
Doanh nghiệp thực hiện nộp thuế đúng số tiền phải nộp
Doanh nghiệp cháp hành tôt các quy định về thanh tra - kiểm
tra thuế
Doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định về hóa đơn của Bộ
Tài chính


52

.488

.729

.637
.617

.702
.708

.707

.688

.618

.704

và các quyết định của tịa án. Franzoni
(1999) cho rằng, hành vi tuân thủ thuế
điển hình thể hiện ở việc khai báo đúng
thu nhập tính thuế, thực hiện đúng các
nghĩa vụ pháp lý về thuế, khai báo thu
nhập đúng hạn và thanh tốn kịp thời
sơ tiền thuê khi tới hạn. Tuân thủ thuế
là hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế của
người nộp thuê theo đúng mục đích của

luật một cách đầy đủ, tự nguyện và đúng
thời gian (Nguyễn Thị Lệ Thúy, 2011).
Cho đến nay, đã có nhiều tác giả trong
và ngoài nước thực hiện các nghiên cứu
liên quan đến việc tuân thủ thuế của
doanh nghiệp, như: M. N. Thiga và w.
Muturi (2015), F. Inasius (2015), Nguyễn
Thị Hồng Hạnh (2017). Trong đó, các
tác giả chỉ ra một số nhân tố chủ yếu có
ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của
doanh nghiệp, như: Chê tài khi không
tuân thủ; Hệ thống chính sách thuế; Năng
lực hoạt động của cơ quan quản lý thuế;
Hiểu biết về thuế của doanh nghiệp;
Công tác thanh tra - kiểm tra thuế. Trên
cơ sở tổng hợp trên, nhóm tác giả đề
xuất mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến Mức độ tuân thủ pháp luật về
thuế của doanh nghiệp FDI trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa với các nhân tơ" là: Tính
hữu hiệu của hệ thống chính sách thu;
Năng lực hoạt động của cơ quan quản lý
thuế; Mức độ hiểu biết về về pháp luật
thuế của các doanh nghiệp; Công tác
thanh tra - kiểm tra thuế.
Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
đề xuất
Dựa vào các lý thuyết nói trên, nhóm
tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu như
Hình 1.

Các giả thuyết nghiên cứu được đưa
ra như sau:
Hl: Tính hữu hiệu của hệ thơng
chính sách thuê có tác động cùng chiều
tới Mức độ tuân thủ pháp luật thuế của
các doanh nghiệp FDI tỉnh Thanh Hóa.
H2: Năng lực hoạt động của cơ quan
quản lý thuế có tác động cùng chiều tới
Mức độ tuân thủ pháp luật thuế của các
doanh nghiệp FDI tỉnh Thanh Hóa.
H3: Mức độ hiểu biết về pháp luật
thuế của các doanh nghiệp có tác động
cùng chiều tới Mức độ tuân thủ pháp
luật thuế của các doanh nghiệp FDI tỉnh
Thanh Hóa.
H4: Cơng tác thanh tra - kiểm tra
thuế có tác động cùng chiều tới Mức độ
tuân thủ pháp luật thuế của các doanh
nghiệp FDI tỉnh Thanh Hóa.
Kinh tế và Dự báo


Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được thực
hiện thông qua 2 bước: Nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên
cứu định tính được tiến hành với mẫu
gồm 20 nhà quản trị tại các doanh nghiệp
FDI nhằm khám phá nhận thức về các
nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ

pháp luật thuế của các doanh nghiệp FDI
trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Kết quả
nghiên cứu định tính giúp nhóm tác giả
thiết lập cơng cụ đo lường định lượng.
Nghiên cứu định lượng được tiến hành
qua 2 giai đoạn. Giai đoạn 1, nhóm tác
giả nghiên cứu thử nghiệm trên nhóm
nhỏ nhằm phát hiện những sai sót trong
bảng hỏi. Giai đoạn 2 là nghiên cứu chính
ihức và được tiến hành bằng bảng hỏi đã
dược chỉnh sửa sau giai đoạn thử nghiệm.
Cuộc khảo sát được thực hiện vào tháng
: 2/2021 với số lượng phiếu khảo sát được
phát ra là 240 phiếu với đơi tượng điều tra
lì nhà quản lý các câp (từ cấp phòng trở
lờn) của các doanh nghiệp FDI trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa. Đơi tượng nghiên
ciíu được đề nghị trả lời các câu hỏi theo
thang đo Likert 5 bậc (từ 1- Hồn tồn
khơng đồng ý đến 5- Hồn tồn đồng ý).
Sơ' phiếu hợp lệ thu về để phân tích là 210
phiếu (Bài viết sử dụng cách viết sô' thập
phân theo chuẩn quốc tế).
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
Kiểm định độ tin cậy của các thang
đổ bằng hệ sô Cronbach’s Alpha
Số liệu ở Bảng 1 cho thấy, kết quả
phân tích độ tin cậy của thang đo Tính
hữu hiệu của hệ thống chính sách thuế
cho thấy, biến CS4 có tương quan biến

tổng < 0.3. Vì vậy, biến CS4: Các chính
sách miễn, giảm các loại thuế hiện nay
là ơng bằng được loại khỏi nhân tơ'Tính
hữu hiệu của hệ thơng chính sách thuế.
Trong thang đo CQT: Năng lực hoạt
động của cơ quan quản lý thuế, biến
CỌT3: Cơ quan thuế kiểm tra việc thực
hiện nghĩa vụ về thuế của doanh nghiệp
rất công tâm và biến CQT6: Cơ quan
th' tính tốn chính xác các khoản th'
cho doanh nghiệp, có tương quan biến
tổng < 0.3, nên được loại ra khỏi thang
đo. Trong thang đo HB: Mức độ hiểu
biết về thuê' của doanh nghiệp về pháp
luật thuế, biến HB4: Doanh nghiệp am
hiểu về thời gian phải khai báo và nộp
thuê' có tương quan biến tổng < 0.3 nên
được loại khỏi thang đo.
Economy and Forecast Review

BẢNG 2: MA TRẬN NHÂN Tố KHÁM PHÁ

1
CS3
CS5
CS2
CS1
TTra3
TTra2
TTra4

TTral
TTPL4
TTPI.3
TTPL2
TTPL5
TTPL1
HB2
HB3
HB5
HB1
COT1
CỎT5
COT4
COT2

Nhân tô'
3

2

4

5

.990
.988
.933
.775
.889
.851

.796
.776
.927
.725
.661
.661
.647

.858
.857
.547
.534
.627
.620
.597
.584
BẢNG 3: HỆ số KMO VÀ KIEM định BARTLETT

Hệ sô' KMO
Kiểm định Bartlett

Chi-Square
Df
lSi£________________

.846
2.677E3
210
.000


Sau khi loại bỏ các biến trên, tiến hành kiểm định
lại độ tin cậy, tất cả các thang đo cịn lại đều có hệ
sơ' tin cậy Cronbach’s Alpha > 0.6; đồng thời các biến
quan sát còn lại đều có tương quan biến tổng > 0.3.
Như vậy, các thang đo là đáng tin cậy và có 21 biến
được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tơ' khám phá
(EFA) nhằm kiểm định thang đo.
Phân tích EFA
Tất cả các thang đo sử dụng để đánh giá đều có
độ tin cậy cao và phần giá trị các thang đo đó được
thể hiện trong Bảng 2 và kết quả KMO và kiểm định
Barlett ở Bảng 3.
Phân tích EFA sử dụng phương pháp khai thác Principal axis Factoring với phép xoay Promax, kết quả
thu được hệ sô' KMO = 0.846 > 0.5, thống kê Bartlett’s
Test là 2.677E3 với mức ý nghĩa 0.000 < 0.05. Điều
này chứng tỏ dữ liệu phân tích hồn tồn phù hợp. Tất
cả các hệ sơ' tải nhân tơ (Factor loading) đều > 0.5,
phương sai giải thích > 50%, các biến quan sát được
nhóm lại đúng như thang đo ban đầu.
Phân tích nhân tơ' khẳng định (CFA)
Để đo lường mức độ phù hợp của mơ hình, ta sử
dụng lệnh Chi-square (CMIN), Chi-square điều chỉnh
theo bậc tự do (CMIN/df), chỉ sơ' GFI, TLI, CFI và chỉ
sơ' RMSEA. Mơ hình được xem là thích hợp với dữ
liệu thị trường khi mơ hình nhận được các giá trị GFI,
TLI, CFI > 0.9 (Bentler và Bonelt, 1980), CMIN/df < 3
(Carmines và McIver, 1981), RMSEA < 0.08 (Steiger,
1990). Kết quả CFA mơ hình nghiên cứu cho thấy, mơ
hình nghiên cứu phù hợp. Kết quả P-value của các
biến quan sát biểu diễn các nhân tơ' đều có giá trị Sig.

- 0.000, do đó, các biến quan sát được khẳng định có

53


HÌNH 2: MÕ HÌNH CẤa TRÚC TGN TÍNH (SEM)

BẢNG 4: HỆ số MƠ HÌNH Hồi QGY SEM VÀ KIEM định giả thuyết

Hồi quy SEM
Nhăn tô'
cs A TTPL
Ttra A TTPL
HB A TTPL
CQT A TTPL

Estimate
0.256
0.193
0.223
0.296

P-value
0.001
0.019
0.002
0.002

Kết luận
Châ'p

Châp
Châ'p
Châp

nhận
nhận
nhận
nhận

khả năng biểu diễn tôt cho nhân tơ’ mơ hình CFA. Hệ
sơ’ tương quan của từng cặp khái niệm khác biệt so với
1 ở độ tin cậy 95% (Giá trị P-Value - 0.000), do đó các
khái niệm đạt được giá trị phân biệt.
Các trọng số (chuẩn hóa) đều > 0.5 và các trọng số
(chưa chuẩn hóa) đều có ý nghĩa thống kê (Sig.< 0.000),
nên các khái niệm đạt được giá trị hội tụ. Mơ hình đo
lường này phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và khơng có
tương quan giữa các sai sơ’ đo lường, nên nó đạt được
tính đơn ngun.
Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM)
Kết quả phân tích câ’u trúc tuyến tính (SEM) cho
thấy, các giá trị CMIN/df, GFI, TLI, RMSEA đều
thỏa mãn, nên mơ hình hồn tồn phù hợp với dữ liệu
nghiên cứu và có thể dùng để kiểm định các mối quan

hệ được kỳ vọng và đã nêu ra trong mơ
hình giả thuyết (Hình 2),
Kết quả dạng bảng sô’ liệu về hệ số
hồi quy của mơ hình cho thấy, các nhân
tố đều có tác động dương đến Mức độ

tuân thủ pháp luật về thuê của các doanh
nghiệp FDI tỉnh Thanh Hóa (Bảng 4),
Giá trị Estimate đã chuẩn hóa của mơ
hình hồi quy SEM (Bảng 4) cho thấy,
nhân tố Năng lực hoạt động của cơ quan
quản lý thuế là nhân tô’ tác động cùng
chiều và tác động mạnh nhâ’t đến Mức độ
tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp
FDI tỉnh Thanh Hóa; tiếp theo là nhân tơ
Tính hữu hiệu của chính sách thuế; Mức
độ hiểu biết về pháp luật thuế của các
doanh nghiệp và cuối cùng là nhân tô’
Công tác thanh tra - kiểm tra thuế.
KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu cho thây, có 4
nhân tơ’ ảnh hưởng đến Mức độ tuân thủ
pháp luật của các doanh nghiệp FDI tỉnh
Thanh Hóa, bao gồm: Tính hữu hiệu của
hệ thống chính sách thuế; Năng lực hoạt
động của cơ quan quản lý thuế; Mức độ
hiểu biết về pháp luật thuê’ của doanh
nghiệp; Công tác thanh tra - kiểm tra
thuế. Nhóm tác giả hy vọng với kết quả
nghiên cứu đạt được sẽ giúp cơ quan thuế
có những chính sách và những giải pháp
phù hợp hơn trong thời gian tới, nhằm
nâng cao mức độ tuân thủ pháp luật về
thuê’ trong cộng đồng doanh nghiệp nói
chung và các doanh nghiệp FDI tại tỉnh

Thanh Hóa nói riêng.□

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017). Các yếu tố tác động đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp hoạt
động trên địa bàn TP. Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tê’ - Đại học Đà Nang
2. Nguyên Thị Lệ Thúy (2009). Hoàn thiện quản lý thu thuê của nhà nước nhằm tăng cường
sự tuân thủ thuê'của doanh nghiệp (Nghiên cứu tĩnh huống của Hà Nội), Luận án tiến sĩ kinh tê.
Trường Đại học Kinh tê’ Quô’c dân
3. Bentler, p. M., Bonett, D. G. (1980). Significance tests and goodness of fit in the analysis of
covariance structures, Psychological bulletin, 88(3)
4. Carmines, E. G., McIver, J. p. (1981). Analyzing models with unobserved variables: Analysis
of covariance structures, Social measurement: Current issues, 65
5.
James Alm (1991), What motivates tax compliance. Journal of Economics Survey, 33(2), 353-388
6.
Luigi Alberto Franzoni (1999). Tax evasion and tax compliance, University of Bologna, Italy
7. M. N. Thiga., w. Muturi (2015). Factors that influence comlpiance with tax laws among Small and
Medium sized Enterprises in Kenya, International Journal of Scientific and Research Publications. 5(6)
8. Peter và Dijke (2007). A Self-Interest Analysis of Justice and Tax Compliance: How Distributive
Justice Moderates the Effect of Outcome Favorability, Journal of Economic Psychology, 28
9. Stair, Ralph M., Reynolds, George w. (2010), Principles of Information Systems, 9th Edition,
Boston-USA : Course Technology

54

Kinh tế và Dự báo




×