NGHIÊN CỨU - TRAO ĐƠI
xử LÍ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN
THƯONG MẠI ■ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐỂ XUẤT CHO VẸT NAM m
NGUYỄN THỊ TÌNH *
Tóm tắt: Pháp luật về nhượng quyền thương mại ghi nhận quyền gia nhập thị trường của các
thương nhân, cách thức đế thương nhân triển khai ý tưởng kinh doanh và quyền, nghĩa vụ giữa các
bên trong quá trình triển khai hoạt động nhượng quyền thương mại. Trong khi đó, pháp luật cạnh
tranh xác định ranh giới các bên được thực hiện trong quá trình triển khai hoạt động thương mại nói
chung và nhượng quyền thương mại nói riêng, bảo đảm hành vi kinh doanh trong giới hạn không gây
tốn hại nghiêm trọng đến cạnh tranh trên thị trường. Chính vì vậy, về bản chất, hai hệ thống pháp luật
này có những “xung đột ” nhất định trong điều chỉnh hành vi của thương nhân thực hiện hoạt động
nhượng quyền thương mại. Bài viết tập trung phân tích quan điểm xử li hành vi hạn chế cạnh tranh
trong hoạt động nhượng quyền thương mại của một số nước như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Malaysia và
khuyến nghị cho Việt Nam.
Từ khoá: Nhượng quyền thương mại; cạnh tranh; chống độc quyền
Nhận bài: 19/8/2021
Hoàn thành biên tập: 13/01/2022
Duyệt đãng: 13/01/2022
ADDRESSING ANTICOMPETITIVE BEHAVIORS IN FRANCHISING
INTERNATIONAL EXPERIENCE AND SUGGESTIONS FOR VIETNAM
ACTIVITIIES:
Abstract: Franchise law recognizes the right of traders to enter the market, the methods of
implementing their business ideas, and stipulates the rights and obligations between the parties in
the process of implementing franchising activities. Meanwhile, competition law defines the
boundaries on behaviors of the parties in the process of implementing commercial activities in
general and in franchising in particular. It ensures that business conduct within the limits does
not cause serious harm to the competition in the market. Therefore, in essence, these two legal
systems have certain "conflicts" in regulating the behaviors of traders in franchising activities.
The article focuses on analyzing the views on addressing anti-competitive behaviors in
franchising activities in some countries such as the United States, China, Malaysia and giving
recommendations for Vietnam.
Keywords: Franchise; competition; anti-trust law
Received: Aug 19^, 2021; Editing completed: Jan 13th, 2022; Acceptedfor publication: Jan 13th, 2022
1. Mối quan hệ giữa pháp luật nhượng
* Tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại
E-mail:
(1). Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển
Khoa học và Công nghệ quốc gia (NAFOSTED) trong
Đề tài mã số 505.01-2020.01.
quyền thương mại vói pháp luật cạnh tranh
Với một phương thức kinh doanh khá
khác biệt so với phương thức kinh doanh
truyền thống, nhượng quyền thương mại là
57
NGHIÊN CỨU - TRA o ĐĨI
phương thức mang tính chất “vay mượn”
cụt, sụp đố hệ thống là điều có khả năng xảy
kinh nghiệm, giá trị thương mại, cách thức
kinh doanh, dấu hiệu nhận biết... để triển
khai các hoạt động kinh doanh.(2) Theo
ra. Trong khi, việc nhượng quyền không chỉ
phương thức này, bên nhượng quyền phải
trung gian khác nhau, đặc biệt là nhượng
quyền thương mại quốc tế, mang tính chất
là dừng lại ở một cấp, đôi khi nhượng quyền
thương mại được thực hiện qua nhiều cấp
chuyển giao (có thu phí) phương thức kinh
doanh của minh gắn với các yếu tố nhận biết
xuyên quốc gia. Nếu bên nhượng quyền
thương hiệu như nhãn hiệu hàng hố, tên
thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu
khơng kiểm sốt chặt chẽ, với xu hướng
chạy theo lợi ích riêng, đẩy mạnh cạnh tranh,
kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng
tạo nên sự khác biệt của sản phẩm... thì khả
năng vi phạm ngun tắc đồng nhất là hồn
tồn có thể xảy ra trong chính hệ thống
nhượng quyền. Đây chính là rủi ro lớn nhất
cáo của bên nhượng quyền cho bên nhận
quyền. Tuỳ theo Thoả thuận giữa hai bên,
bên nhận quyền có thể trực tiếp kinh doanh,
cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo phương
thức mà bên nhượng quyền đã chuyển giao
hoặc vừa trực tiếp kinh doanh, cung ứng sản
phẩm, dịch vụ, vừa chuyển nhượng lại
phương thức kinh doanh này cho bên
nhượng quyền thứ cấp.
Để tiến hành phương thức kinh doanh
này, các bên phải cam kết và thực hiện hàng
loạt các biện pháp nhằm đảm bảo tính đồng
bộ trong tồn bộ hệ thống nhượng quyền,
nhằm duy trì chất lượng và tiêu chuẩn. Đây
là u cầu bắt buộc, mang tính sống cịn của
kinh doanh theo phương thức nhượng quyền.
Việc kiểm soát chất lượng, giá cả, chuồi
cung ứng, địa điểm và định vị hệ thống
trong việc kinh doanh theo phương thức
nhượng quyền. Đe kiểm soát rủi ro, bên
nhượng quyền thường đưa ra những yêu cầu
khác nhau, khá chặt chẽ để ràng buộc bên
nhận quyền, vấn đề mà các bên trong quan
hệ nhượng quyền phải đối mặt là, những yêu
cầu và cam kết này lại mang dáng dấp của
hành vi hạn chế cạnh tranh bị nghiêm cấm
bởi luật cạnh tranh hoặc luật chống độc
quyền của các quốc gia.
Chính vì vậy, mối quan hệ giữa pháp luật
nhượng quyền thương mại và pháp luật cạnh
tranh thể hiện ở một số điểm cơ bản sau đây:
Một là, pháp luật nhượng quyền thương
mại ghi nhận quyền tự do kinh doanh và
nhượng quyền để cạnh tranh giữa các thương
cách thức để các bên triển khai hoạt động
hiệu (không phải chỉ là cạnh tranh nội bộ
trong hệ thống nhượng quyền) là một trong
nhượng quyền thương mại. Nội dung của
luật này tập trung quy định về các vấn đề
số những yêu cầu thiết yếu của nhượng
như: định danh hoạt động nhượng quyền,
quyền thương mại. Vi phạm nguyên tắc này,
điều kiện kinh doanh theo phương thức
hệ thống nhượng quyền dề dàng đi vào ngõ
nhượng quyền, quyền và nghĩa vụ của các
bên trong quan hệ nhượng quyền, trách
(2). Bùi Ngọc Cường, “Hoàn thiện khung pháp lí về
nhượng quyền thưong mại”, Tạp chi Nghiên cứu lập
pháp, số 08, tháng 8/2007.
nhiệm cung cấp thông tin, hợp đồng nhượng
58
quyền, thủ tục đăng kí hoạt động nhượng
NGHIÊN CỬU- TRAO ĐÔI
quyền thương mại... Trong các quy định đều
quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ,
ghi nhận quyền kiểm soát của bên nhượng
quyền đối với bên nhận quyền nhằm đảm
đảm bảo mọi hành vi kinh doanh của các bên
trong quan hệ nhượng quyền khơng gây tác
bảo tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống
động nghiêm trọng đến cạnh tranh trên thị
nhượng quyền. Tuỳ theo mồi quốc gia, các
trường. Theo đó, chỉ ra ranh giới mà tại đó
các chủ thể kinh doanh nói chung và các bên
quy định này có thể được ghi nhận trong một
văn bản pháp luật riêng về nhượng quyền
trong quan hệ nhượng quyền thương mại nói
hoặc được quy định trong một văn bản pháp
riêng được làm hay bị ngăn cấm nhằm đảm
luật khác như Bộ luật Dân sự hoặc Bộ
luật/Luật Thương mại. Chẳng hạn, Hoa Kỳ
có Quy tắc nhượng quyền của ủy ban
bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, công
bằng, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của
Thương mại Liên bang Hoa Kỳ năm 2007
được sửa đổi bổ sung vào 06/01/2022 (The
năm 2017 và được sửa đổi, bổ sung vào năm
tiêu dùng và xã hội, thơng qua đó đảm bảo
sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Ba là, về mặt hình thức, pháp luật cạnh
tranh và pháp luật nhượng quyền thương mại
có sự “xung đột” nhất định trong cách tiếp
cận để điều chinh hành vi hạn chế cạnh tranh
trong hoạt động nhượng quyền thương mại.
Tuy nhiên, xét về bản chất, hai luật này lại
2020,2021 (Franchising Code of Conduct),
*
5’
hồ trợ cho nhau trong việc bảo vệ quyền và
Trung Quốc có Luật Quản lí nhượng quyền
lợi ích chính đáng của các bên liên quan
trong quan hệ nhượng quyền thương mại,
Federal Trade Commission Franchise
Rule),'3’ Malaysia có Luật Nhượng quyền
thương mại năm 1998 (Franchise Act
1998),’4’ Úc có Quy tắc ứng xử về nhượng
quyền thương mại năm 2014 có hiệu lực từ
thương mại năm 2007 (Regulations on the
Administration of Commercial Franchise)’6’;
Việt Nam,(7), Pháp
*
81 điều chỉnh trực tiếp bởi
Luật/BỘ luật Thương mại.
Hai là, pháp luật cạnh tranh kiểm soát
(3) . kingregulatory-reform-proceedings/franchise-rule, truy
cập 10/01/2022.
(4) . />awam/perundangan/AktaBI/8-bi-Franchise-Act-1998as-at-l-l-2013.pdf, truy cập 10/01/2022.
(5) . 17C00182,
truy cập 10/01/2022.
(6) . />ìaw&id=5873&CGid=, truy cập 10/01/2022
(7) . Luật Thương mại Việt Nam năm 2005.
(8) . />199en.pdf, truy cập 10/01/2022.
các bên, các thương nhân khác, của người
đảm bảo hoạt động nhượng quyền thương
mại được thực hiện trong mơi trường cạnh
tranh lành mạnh, bình đẳng; loại trừ những
hành vi cạnh tranh tiêu cực, xâm phạm trật
tự cạnh tranh.
Vấn đề đặt ra cho các nhà lập pháp là,
cần phải xác định ranh giới và nguyên tắc
tiếp cận như thế nào để vừa đảm bảo ghi
nhận tính đặc thù của hoạt động nhượng
quyền thương mại, vừa đảm bảo nguyên tắc
của pháp luật cạnh tranh.
*
9’
(9) . Trần Thăng Long, Nguyễn Trần Vũ Tuân, “Thỏa
thuận gây hạn chế cạnh tranh đối với hoạt động
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh
59
NGHIÊN cứu- TRAO ĐƠI
2. Quan điểm xử lí hành vi hạn chế
cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền
Mục 1 Đạo luật Shermam Hoa Kỳ quy
định, mọi hợp đồng, sự kết họp dưới hình
thương mại theo pháp luật một số quốc gia
thức ủy thác hoặc bất kì hình thức nào khác
2.1. Hoa Kỳ
Hoạt động nhượng quyền thương mại ở
hoặc âm mưu nhằm hạn chế thương mại...
đều bị tuyên bố là bất hợp pháp. Nguyên tắc
Hoa Kỳ được điều chỉnh trực tiếp bởi Quy
tắc nhượng quyền của ủy ban Thương mại
“vi phạm mặc nhiên” (Per se Rule) và
nguyên tắc “lập luận hợp lí” (Rule of Reason)
Liên bang (The Federal Trade Commission
Franchise Rule)(1°' được áp dụng ở tất cả 50
được vận dụng khá linh hoạt trong xử lí hành
vi hạn chế cạnh tranh ở Hoa Kỳ. Điều này
bang của Hoa Kỳ. Một số bang cũng có luật
riêng về nhượng quyền thương mại, trong đó
thể hiện rõ nét trong các phán quyết của tịa
thường quy định về hợp đồng nhượng quyền
thương mại, quyền và nghĩa vụ của các bên
trong quan hệ nhượng quyền, trách nhiệm
án khi đưa ra tiêu chí xác định một hành vi
hạn chế cạnh tranh đương nhiên vi phạm
pháp luật cạnh tranh (nguyên tắc vi phạm
mặc nhiên) khi hành vi đó có đầy đủ hai
cung cấp thơng tin, thủ tục đăng kí nhượng
dấu hiệu sau:
quyền thương mại... Như vậy, khi thực hiện
hoạt động nhượng quyền, các bên vừa phải
1) Hành vi đó có các ảnh hưởng nghiêm
trọng đến cạnh tranh;
tuân thủ pháp luật nhượng quyền thương mại
của bang, vừa phải tuân thủ đầy đủ Quy tắc
2) Hành vi đó khơng có các tác dụng
thúc đẩy cạnh tranh để bù lại.
Nói cách khác, một hành vi hạn chế cạnh
nhượng quyền của Liên bang.
Ở khía cạnh kiểm sốt hành vi hạn chế
cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền
thương mại, Hoa Kỳ khơng có quy định
riêng điều chỉnh nhóm hành vi này. Việc xác
định một hành vi cạnh tranh trong hoạt động
nhượng quyền thương mại là họp pháp hay
bất hợp pháp được thực hiện trên nguyên tắc
chung quy định tại Luật Chống độc quyền
của Hoa Kỳ (Đạo luật Sherman 1890 và Đạo
luật Clayton 1914).(11)
tranh sẽ mặc nhiên bị coi là vi phạm pháp
luật cạnh tranh nếu bên thực hiện hành vi
không chứng minh được tác động khuyến
khích cạnh tranh của hành vi bù lại cho tác
động hạn chế cạnh tranh mà hành vi đó gây
ra. Bên cạnh nguyên tắc “vi phạm mặc
nhiên”, nguyên tắc “lập luận hợp lí” cũng
được vận dụng thường xuyên trong quá trình
xét xử, xác định một hành vi hạn chế cạnh
tranh là họp pháp hay bất hợp pháp, đặc biệt
là trong hoạt động nhượng quyền thương
dịch vụ ăn uống”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số
16/2020.
(10) . />making-regulatory-reform-proceedings/franchiserule, truy cập 10/01/2022.
(11) . />
60
mại. Cụ thể, pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ sẽ
chỉ xử lí đối với hành vi hạn chế cạnh tranh
khi hành vi đó gây tác động hạn chế thương
/>laytonFTC_Acts.pdf, truy cập 10/01/2022.
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐƠI
mại một cách bất hợp lí trong một tình
huống, bối cảnh kinh tế cụ thể, thể hiện tại
tranh không lành mạnh và can thiệp vào
quan hệ hợp đồng giữa KFC và các bên nhận
các vụ án Chicago Board of Trade V US, 246
U.S. 231, 238, 1918;<12) Standard Oil Co. V
quyền. Vụ việc phát sinh khi Container sử
US, 221 U.S. 1, 60, 1911;(13) State Oil Co. V
Khan, 522 U.S. 3, 10, 1997.(14) Nói cách
khác, để kết luận một hành vi hạn chế cạnh
dụng nhãn hiệu của KFC mà không được sự
chấp thuận của KFC. Container đã sử dụng
các nhãn hiệu trên hộp gà, khăn ăn và khăn
giấy, quảng cáo sản phẩm của họ đảm bảo
tranh có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay
không cần xem xét trên cả hai khía cạnh: 1)
các yêu cầu về chất lượng của KFC để bán
tác động khuyến khích cạnh tranh và 2) tác
động ngăn cản cạnh tranh của hành vi. Nếu
hành vi hạn chế cạnh tranh đó có tác dụng
nhượng quyền KFC, trong khi trên thực tế,
khuyến khích cạnh tranh để bù đắp lại, mà
cũng chưa từng đề nghị KFC phê duyệt để
mức độ khuyến khích cạnh tranh lớn hom
mức độ ngăn cản cạnh tranh, hành vi hạn chế
họ trở thành nguồn cung cấp cho hệ thống
nhượng quyền.
cạnh tranh đó sẽ được cho phép hoặc cho
hưởng miễn trừ.
Nguyên tắc lập luận hợp lí được Tịa án
tối cao Hoa Kỳ vận dụng khá rõ nét trong án
Các bị đơn (Packaging và Container) đã
phản bác, cho rằng các Thoả thuận nhượng
lệ Kentucky Fried Chicken (KFC) V.
Diversified Packaging”5’ Trong án lệ này,
các nguồn đã được phê duyệt, đã cấu thành
Kentucky Fried Chicken Corporation (KFC)
là Công ti kinh doanh thức ăn nhanh gà rán
theo phưomg thức nhượng quyền đã kiện
phạm Mục 1 Đạo luật Sherman. Giải thích
cho hành vi này, KFC cho rằng yêu cầu về
nguồn cung cấp vật liệu đóng gói cần phải
Cơng ti Diversified Packaging Corporation
(gọi tắt là “Packaging”) and Diversified
được KFC phê duyệt là biện pháp để kiểm
soát chất lượng của hệ thống nhượng
Container
Corporation
(gọi
cho các bên nhận quyền trong hệ thống
các sản phấm của Container không đáp ứng
các thông số kĩ thuật của KFC và Container
quyền của Kentucky Fried, trong đó yêu cầu
các bên nhận quyền mua nguồn cung cấp từ
một thoả thuận ràng buộc bất hợp pháp, vi
là
quyền. Bởi lẽ, nếu một khách hàng khơng
“Container”) vì vi phạm nhãn hiệu, cạnh
hài lịng với bất kì cửa hàng trong hệ thống
tắt
(12) . />231/, truy cập 10/01/2022.
(13) . /> />truy cập 10/01/2022.
(14) /> />truy cập 10/01/2022.
(15) . Kentuckey Fried Chicken V. Diversified
Packaging, 549 F.2d 368, 375-378 (5th Cir. 1977).
KFC sẽ có thể có những phản ứng bất lợi đối
với tất cả các cửa hàng khác trong hệ thống
nhượng quyền. Do đó, chất lượng sản phẩm
của bên nhận quyền chắc chắn ảnh hưởng
đến danh tiếng của KFC và sự thành công
trong tương lai của công ti. Chất liệu của vật
liệu đóng gói nếu khơng đảm bảo chất
lượng, có thể làm rị ri dầu mỡ hoặc nhiệt dễ
dàng thốt ra ngồi, gây ảnh hưởng đến chất
61
NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÔI
lượng sản phẩm gà rán và sự hài lòng của
vi phạm luật chống độc quyền nếu 1) hành vi
khách hàng. Do đó, trong hợp đồng nhượng
quyền, KFC yêu cầu các bên nhận quyền
đó được thiết kế để kiểm soát chất lượng sản
phải mua các vật liệu đóng gói từ Kentucky
Fried hoặc từ các nguồn được chấp thuận
bằng văn bản. Các thoả thuận quy định rằng
sự chấp thuận đó “sẽ khơng bị từ chối một
cách bất hợp lí”. Trước khi mua nguồn cung
cấp từ một nguồn chưa được phê duyệt
trước đó, bên nhận quyền phải gửi yêu cầu
chấp thuận bằng văn bản và KFC có thể yêu
cầu gửi mẫu từ nhà cung cấp để thử
nghiệm. Điều quan trọng nhất là Kentucky
Fried chưa bao giờ từ chối yêu cầu chấp
thuận nhà cung cấp, minh chứng cụ thể là, có
10 nguồn thùng carton được phê duyệt độc
lập, trong đó chỉ có 01 nguồn là chi nhánh
của KFC?
Tịa phúc thẩm Liên bang đã cho rằng,
lập luận của KFC là hợp lí và hành vi yêu
cầu các bên nhận quyền mua nguồn cung cấp
từ các nguồn đã được phê duyệt của KFC
khơng cấu thành nên “ràng buộc bán kèm”,
do đó không vi phạm luật chống độc quyền.
Bởi lẽ, xuất phát từ tính chất của phương
thức kinh doanh nhượng quyền, việc yêu cầu
phẩm của bên nhận quyền và 2) hành vi
nhằm kiểm sốt chất lượng đó mang lại tác
động tích cực hơn so với mức độ gây bất lợi
cho cạnh tranh.
Qua các án lệ trên cho thấy nguyên tắc
“vi phạm mặc nhiên” và “lập luận hợp lí” có
vai trị quan trọng trong việc xử lí hành vi
hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng
quyền thương mại.
2.2. Trung Quốc
Trung Quốc ban hành quy định riêng về
hoạt động nhượng quyền thương mại lần đầu
tiên vào năm 1997 và được thay thế bởi Luật
Nhượng quyền thương mại năm 2005. Đến
thời điểm hiện tại Luật Quản lí nhượng
quyền thương mại năm 2007 có hiệu lực từ
ngày 01/5/2007 đang có hiệu lực thi hành.(16)
Giống như Hoa Kỳ, Việt Nam, úc và
Malaysia, Luật Quản lí nhượng quyền
thương mại của Trung Quốc chỉ quy định
các vấn đề chung về thực hiện hoạt động
nhượng quyền thương mại như: định danh
hoạt động nhượng quyền thương mại, điều
bên nhận quyền phải mua nguyên vật liệu từ
một nguồn cung cấp nhất định nhằm mục
kiện kinh doanh theo phương thức nhượng
quyền, quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của
các bên, vấn đề công bố thơng tin, thủ tục
đích kiểm sốt chất lượng sản phẩm của bên
đăng kí hoạt động nhượng quyền...
nhượng quyền sẽ giúp cho hệ thống nhượng
Dưới khía cạnh pháp luật cạnh tranh, các
quy định liên quan đến cạnh tranh và chống
quyền tồn tại và phát triển, miễn là hành vi
này không ngăn cản việc tiếp cận nguồn
cung cấp nguyên vật liệu khác đảm bảo tiêu
độc quyền của Trung Quốc áp dụng cho các
chuẩn do bên nhượng quyền quy định. Thậm
được áp dụng cho các hoạt động nhượng
chí, trong quan hệ nhượng quyền, kể cả khi
hành vi của bên nhượng quyền ảnh hưởng
xấu đến cạnh tranh, hành vi đó cũng khơng
(16). />law&id=5873&CGid=, truy cập 10/01/2022.
62
giao dịch thương mại nói chung cũng sẽ
NGHIÊN cứu- TRAO ĐÓI
quyền thương mại. Luật Chống độc quyền
Trung Quốc (Fàn Lõngduàn Fă) ban hành
5, 6) sẽ bị cấm trừ trường hợp có lí do hợp lí
để biện minh cho hành vi lạm dụng vị trí
năm 2007 và có hiệu lực từ ngày 01/8/2008.
Tại Điều 13 (Hạn chế cạnh tranh theo chiều
thống lĩnh đã thực hiện, các hành vi đó bao
ngang),’171 Điều 14 (Hạn chế cạnh tranh theo
chiều dọc),
*
*12345618) Điều 17 khoản 1 (Lạm dụng
mà khơng có lí do chính đáng; từ chối tham
gia giao dịch với các đối tác giao dịch mà
vị trí thống lĩnh thị trường)
*
l9) đã liệt kê các
khơng có lí do chính đáng; cho phép các đối
trường hợp bị cấm, không phụ thuộc vào hậu
tác giao dịch của họ thực hiện các giao dịch
độc quyền với chính họ hoặc với các cam kết
quả hoặc ảnh hưởng của hành vi vi phạm.
Riêng các trường hợp lạm dụng vị trí thống
lĩnh quy định tại Điều 17 (các khoản 2, 3, 4,
(17). Điều 13, Luật Chống độc quyền Trung Quốc:
Cấm các thỏa thuận độc quyền sau đây (thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang):
1) về việc ấn định hoặc thay đổi giá hàng hóa;
2) hạn chế số lượng hàng hóa được sản xuất hoặc bán
trên thị trường;
3) tách thị trường bán hàng hoặc thị trường thu mua
nguyên liệu thô và bán thành phẩm;
4) hạn chế mua công nghệ hoặc thiết bị mới hoặc phát
triển công nghệ hoặc sản phẩm mới;
5) về việc cùng tẩy chay các giao dịch;
6) các thỏa thuận độc quyền khác được xác nhận bởi
cơ quan thực thi Luật Chống độc quyền thuộc Hội
đồng nhà nước.
Theo mục đích của Luật này, các thỏa thuận độc
quyền bao gồm các thỏa thuận, quyết định và các
hành vi liên quan khác được thiết kế để loại bỏ hoặc
hạn chế cạnh tranh.
(18). Điều 14 Luật Chống độc quyền Trung Quốc:
Cấm các thỏa thuận độc quyền giữa các đối tác trong
cùng hệ thống phân phối (thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh theo chiều dọc):
1) về việc ấn định giá hàng hóa bán lại cho bên thứ ba;
2) về việc hạn chế giá thấp nhất đối với hàng hóa
được bán lại cho bên thứ ba;
3) các thỏa thuận độc quyền khác được xác nhận như
vậy bởi cơ quan thực thi Luật Chống độc quyền thuộc
Hội đồng nhà nước.
(19). Khoản 1 Điều 17 Luật Chống độc quyền Trung
Quốc: Cấm doanh nghiệp nắm giữ vị trí thống lĩnh thị
trường thực hiện hành vi sau đây: 1) bán hàng hóa
với giá cao khơng cơng bằng hoặc mua hàng hóa với
giá thấp khơng cơng bằng;
gồm: bán hàng hoá với giá thấp hơn giá vốn
do họ chỉ định mà khơng có lí do chính
đáng; tiến hành bán hàng hố mang tính ràng
buộc (ràng buộc bán kèm) hoặc thêm các
điều kiện giao dịch bất hợp lí khác vào giao
dịch; áp dụng giá chênh lệch và các điều
khoản giao dịch khác giữa các đối tác giao
dịch của họ, những người ngang hàng với
nhau mà khơng có lí do chính đáng; các
hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
khác đã được cơ quan có thẩm quyền thi
hành Luật Chống độc quyền thuộc Hội đồng
nhà nước xác nhận.
Tại Điều 15 Luật Chống độc quyền
Trung Quốc cũng đã quy định, các thoả
thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại Điều
13 và Điều 14 của Luật Chống độc quyền
Trung Quốc không gây hạn chế cạnh tranh
đáng kể trên thị trường liên quan và mang lại
lợi ích cho người tiêu dùng, có mục đích kí
kết thuộc các trường hợp sau sẽ được hưởng
miễn trừ: 1) cải tiến công nghệ hoặc tham
gia vào nghiên cứu và phát triển các sản
phẩm mới; 2) nâng cao chất lượng sản phẩm,
giảm chi phí và nâng cao hiệu quả, thống
nhất các thông số kĩ thuật và tiêu chuẩn của
sản phẩm hoặc thực hiện phân công sản xuất
chuyên biệt; 3) tăng hiệu quả và khả năng
cạnh tranh của các chủ trương quy mô vừa
63
NGHIÊN cứu- TRAO ĐÔI
Từ quan điểm như trên, trong hoạt động
và nhỏ; 4) phục vụ lợi ích cơng cộng trong
việc tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường
nhượng quyền thương mại, bên nhượng
và cứu trợ thiên tai; 5) giảm nhẹ khối lượng
quyền được phép thực hiện quyền kiểm soát
bán hàng giảm mạnh hoặc sản xuất thừa rõ
hoạt động kinh doanh của bên nhận
quyền. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý
ràng do suy thoái kinh tế gây ra; 6) bảo vệ
lợi ích hợp pháp trong ngoại thương và hợp
tác kinh tế với các đối tác nước ngồi; 7) các
mục đích khác theo quy định của pháp luật
hoặc Hội đồng nhà nước.
Như vậy, ở Trung Quốc, mặc dù chưa có
quy định rõ nét trong luật về việc áp dụng
nguyên tắc lập luận hợp lí để kiểm sốt hành
vi hạn chế cạnh tranh, nhưng nguyên tắc vi
phạm mặc nhiên (Per se rule) và nguyên tắc
lập luận họp lí (Rule of reason) cũng có
những ảnh hưởng nhất định từ pháp luật của
là các hạn chế đặt ra đối với bên nhận quyền
không được vượt quá những gì cần thiết và
tương xứng với mục đích bảo vệ bí quyết, sự
thống nhất thương hiệu và quyền sở hữu trí
tuệ được cấp phép. Nếu chứng minh được
các quy định mang bản chất hạn chế cạnh
tranh trong thoả thuận nhượng quyền thương
mại là cần thiết để duy trì bản sắc và danh
tiếng của hệ thống nhượng quyền thương
mại, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, các hành vi
hạn chế cạnh tranh này này sẽ không bị coi
EU và Hoa Kỳ. Quan điểm này cũng được
thể hiện trong phán quyết của Tòa án cấp
là vi phạm luật cạnh tranh. Tính hợp pháp
của các thoả thuận này nằm ở mục đích
cao Thượng Hải trong vụ án the Ruibang vs.
J&J vào ngày 01/8/2013 khi Tịa án cấp cao
nhằm duy trì tính thống nhất, đồng bộ của hệ
Thượng Hải cho rằng Thoả thuận duy trì giá
bán lại tối thiểu vừa có tác động cản trở cạnh
tranh, vừa có tác động thúc đây cạnh
thống nhượng quyền, nâng cao năng lực
cạnh tranh của phương thức nhượng quyền
để kích thích sự cạnh tranh trong ngành liên
quan, cải thiện chất lượng sản phẩm và bảo
tranh. Bởi vì, thị trường có chức năng tự sửa
chữa, nghĩa là có khả năng ngăn cản tác
động cản trở cạnh tranh của hành vi phản
cạnh tranh một cách nhanh chóng, đồng thời
vệ lợi ích của người tiêu dùng.
2.3. Malaysia
Tại Malaysia, hoạt động nhượng quyền
cũng có những tác động thúc đẩy cạnh tranh
bù lại. Do đó, hành vi duy trì giá bán lại tối
Luật Nhượng quyền thương mại năm 1998,
đã được sửa đổi, bổ sung năm 2020. Giống
thiểu chỉ bị coi là vi phạm pháp luật chống
như Luật Nhượng quyền thương mại của
độc quyền khi nó tạo ra các tác động chống
Hoa Kỳ, Trung Quốc, Việt Nam, Luật
cạnh tranh mà thị trường khó có thể tự sửa
Nhượng quyền thương mại năm 1998 của
chữa hoặc khơng có tác động thúc đẩy cạnh
tranh bù lại.(20)
Malaysia cũng đưa ra các quy định định
danh hoạt động nhượng quyền thương mại,
(20). />compliance/chinese-court-rendered-final-judgment-onrainbow-v-j ohnson-j ohnson-the-first-antitrust-private-
action-of-vertical-monopolistic-agreement/, truy cập
10/01/2022.
64
thương mại được điều chỉnh trực tiếp bởi
NGHIÊN cứư - TRAO ĐÓI
hợp đồng nhượng quyền thương mại, quyền
dụng vị trí thống lĩnh trong một thị trường ở
và nghĩa vụ của các bên, trách nhiệm cung
cấp thông tin, thủ tục đăng kí hoạt động
Malaysia.
- Đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh:
nhượng quyền thương mại... Các quy định
Luật Cạnh tranh Malaysia nghiêm cấm các
đều ghi nhận tính đặc thù riêng có của hoạt
thoả thuận phản cạnh tranh, bao gồm cả thoả
thuận giữa các đối thủ cạnh tranh (thoả thuận
động nhượng quyền thương mại, đó là tính
thống nhất, đồng bộ trong hệ thống nhượng
quyền. Luật này cho phép và yêu cầu bên
ngang) và thoả thuận giữa các doanh nghiệp
hoạt động ở các cấp độ khác nhau của chuồi
nhận quyền phải tuân thủ nghiêm túc sự
cung ứng (thoả thuận dọc) có đối tượng hoặc
kiểm sốt của bên nhượng quyền nhằm duy
tác dụng ngăn cản, hạn chế hoặc bóp méo
đáng kể cạnh tranh trên bất kì thị trường
trì tính đồng nhất trong toàn bộ hệ thống
nhượng quyền, mà những quy định đó có
khả năng mang dáng dấp cản trở, hạn chế
cạnh tranh. Chính vì vậy, họp đồng nhượng
quyền thương mại thường bao gồm các
điều khoản hạn chế hoặc ngăn cản cạnh
tranh, chẳng hạn như: các điều khoản và
hạn chế về phân phối có chọn lọc hoặc độc
quyền đối với việc sử dụng các quyền sở
hữu trí tuệ được cấp phép theo thoả thuận
nhượng quyền thương mại. Các điều khoản
này sẽ được chấp nhận nếu được chứng
minh là tương xứng và cần thiết để bảo vệ
lợi thế thương mại đã được bên nhượng
quyền dày cơng xây dựng đề nhận biết
hàng hố hoặc dịch vụ nào.
Đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh
theo chiều ngang, Mục 4 Luật Cạnh tranh
Malaysia quy định một số thoả thuận ngang
là bất hợp pháp, tức là chúng được coi là có
đối tượng ngăn cản, hạn chế hoặc bóp méo
đáng kể cạnh tranh trên thị trường (mà
khơng cần đánh giá xem thoả thuận có tác
động chống cạnh tranh đối với thị trường
hay không), bao gồm các thoả thuận ngang
có nội dung sau đây:(21)
+ Án định, trực tiếp hoặc gián tiếp giá
mua hoặc giá bán hoặc các điều kiện giao
thương hiệu của mình.
dịch khác;
+ Chia sẻ thị trường hoặc nguồn cung cấp;
Dưới khía cạnh pháp luật cạnh tranh,
giống như pháp luật của Trung Quốc, Việt
+ Hạn chế hoặc kiểm soát: 1) sản xuất;
2) hệ thống phân phối; 3) tiếp cận thị trường;
Nam và Hoa Kỳ, Luật Cạnh tranh của
Malaysia năm 2010, có hiệu lực từ ngày
01/01/2012 được áp dụng chung cho mọi
hành vi cạnh tranh, không riêng hoạt động
nhượng quyền thương mại. Luật Cạnh tranh
4) phát triên kĩ thuật hoặc công nghệ; hoặc
5) đầu tư;
Malaysia cấm những hành vi sau đây: 1) các
không gây ảnh hưởng đáng kể đến cạnh
+ Gian lận thầu.
Các hành vi hạn chế cạnh tranh ít
nghiêm trọng hơn có thể khơng bị cấm vì
thoả thuận có đối tượng hoặc tác dụng ngăn
cản, hạn chế hoặc bóp méo đáng kể cạnh
tranh ở Malaysia; 2) thực hiện hành vi lạm
(21). />petition%20 Act%202010°/o20-%2022092020.pdf,
truy cập 10/01/2022.
65
NGHIÊN CỬU - TRA o ĐÔI
tranh ở Malaysia. Các thoả thuận hạn chế
cạnh tranh sẽ không được coi là gây ảnh
hưởng “đáng kể” nếu:
+ Các bên tham gia thoả thuận là các đối
thủ cạnh tranh trên cùng một thị trường (thoả
thuận ngang) và thị phần kết hợp của họ trên
thị trường liên quan không vượt quá
20%; hoặc là
+ Các bên tham gia thoả thuận không
phải là đối thủ cạnh tranh (thoả thuận dọc)
và mỗi bên có thị phần ít hon 25% trong bất
kì thị trường liên quan nào.
Quy định này cho thấy, việc ấn định giá
trong một thoả thuận ngang là bất hợp pháp
nghệ, hiệu quả hoặc xã hội phát sinh trực
tiếp từ thoả thuận;
+ Các lợi ích khơng thể được cung cấp
một cách hợp lí nếu khơng có thoả thuận có
tác dụng ngăn cản, hạn chế hoặc làm sai lệch
cạnh tranh;
+ Tác động bất lợi của thoả thuận về
cạnh tranh là tương xứng với lợi ích mà nó
mang lại;
+ Thoả thuận không cho phép doanh
nghiệp liên quan loại bỏ hoàn toàn sự cạnh
tranh đối với một phần quan trọng của hàng
hoá và dịch vụ.
- Đối với hành vi lạm dụng “vị trí thống
nhưng khơng có nghĩa là sẽ đương nhiên bị
ngăn cấm đối với các thoả thuận theo chiều
lĩnh” trên thị trường, Mục 10 Luật Cạnh
tranh Malaysia cấm các hành vi sau đây của
dọc. Điều này có nghĩa là, một thoả thuận
hạn chế cạnh tranh (chẳng hạn: ấn định giá
bán lại hoặc giá bán lại tối thiểu) trong một
thoả thuận dọc sẽ không bị coi là bất hợp
doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị
trí thống lĩnh:
+ Trực tiếp hoặc gián tiếp áp đặt giá mua
hoặc giá bán không cơng bằng hoặc các điều
pháp nếu việc duy trì giá bán lại không tác
kiện giao dịch không công bằng khác;
+ Hạn chế hoặc kiểm soát 1) sản xuất;
động tiêu cực đến cạnh tranh (khơng có tác
dụng ngăn cản, hạn chế hoặc bóp méo đáng
kể cạnh tranh trên thị trường). Như vậy, đối
2) chuỗi phân phối; 3) tiếp cận thị trường;
4) phát triển kĩ thuật hoặc công nghệ; hoặc
với các thoả thuận ấn định giá bán lại trong
quan hệ nhượng quyền thương mại giữa bên
nhượng quyền và bên nhận quyền có thể
5) đầu tư, gây thiệt hại cho người tiêu dùng;
+ Từ chối cung cấp cho một doanh
nghiệp hoặc nhóm/loại doanh nghiệp cụ thể;
không bị cấm nếu chứng minh được việc duy
+ Áp dụng các điều kiện giao dịch khác
trì giá bán lại đó là cần thiết để bảo vệ tính
thống nhất của hệ thống nhượng quyền và
nhau đối với các giao dịch tương đương ở
mức độ có thể gây tổn hại đến cạnh tranh;
không gây cản trở trạnh tranh nghiêm trọng
+ Thực hiện việc giao kết họp đồng mà
trên thị trường.
Các bên tham gia thoả thuận thuộc
trường hợp bị cấm nêu trên cũng có thể được
hưởng miễn trừ nếu chứng minh được (Mục
các bên khác phải chấp nhận các điều kiện
5 Luật Cạnh tranh Malaysia năm 2010):
+ Có những lợi ích đáng kể về công
66
bổ sung mà về bản chất hoặc theo mục đích
sử dụng thương mại, khơng có liên quan đến
nội dung của hợp đồng;
+ Thực hiện hành vi mang tính chất loại
bỏ đối thủ cạnh tranh; hoặc
NGHIÊN cứu - TRAO ĐÓI
+ Mua nguồn cung cấp hàng hố trung
Luật Cạnh tranh Malaysia hoặc khơng bị coi
gian khan hiếm hoặc nguồn lực mà đối thủ
cạnh tranh có nhu cầu, trong đó doanh nghiệp
là vi phạm pháp luật cạnh tranh theo quy
định tại các điềm (3), (4) Mục 10 Luật Cạnh
thống lĩnh khơng có lí do thương mại hợp lí
tranh Malaysia nếu chứng minh được hành
để mua hàng hố hoặc nguồn lực trung gian
vi hạn chế cạnh tranh đó là cần thiết để duy
để đáp ứng nhu cầu của chính mình.
trì hệ thống nhượng quyền và mặc dù có tác
Mặc dù vậy, các điểm (3), (4) Mục 10
động hạn chế cạnh tranh trong nội bộ hệ
Luật Cạnh tranh Malaysia cũng quy định,
nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh có
thống nhượng quyền nhưng nó cũng mang
thể biện minh cho hành vi của mình trên
giữa các hệ thống nhượng quyền khác nhau.
lại tác động tích cực, thúc đẩy cạnh tranh
cơ sở hợp lí về mặt thương mại, thì hành
3. Xử lí hành vi hạn chế cạnh tranh
vi đó có thể khơng bị coi là lạm dụng vị
trí thống lĩnh.(22)
trong hoạt động nhượng quyền thưong mại
và một số khuyến nghị đối với Việt Nam
Như vậy, mặc dù khơng có quy định cụ
thề đối với hành vi hạn chế cạnh tranh trong
3.1. Quan điêm xử lí hành vi hạn chê
cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền
hoạt động nhượng quyền thương mại nhưng
thương mại ở Việt Nam
Ớ Việt Nam, pháp luật về nhượng quyền
Luật Cạnh tranh Malaysia quy định khá rõ
ràng về quan điểm xử lí đối với các hành vi
thương mại được điều chỉnh bởi nhiều văn
hạn chế cạnh tranh mà chủ thể thực hiện
bản luật khác nhau (Luật Thương mại, Bộ
hành vi có thể chứng minh được lí do hợp lí
luật Dân sự, Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu
đề biện minh cho hành vi mang dáng dấp
phản cạnh tranh của mình. Quan điểm này
trí tuệ...). Trong đó, Luật Thương mại năm
2005, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP điều
tương đồng với nguyên tắc hợp lí (Rule of
chỉnh trực tiếp hoạt động nhượng quyền,
reason) trong pháp luật cạnh tranh của Hoa
Kỳ. Theo đó, những hành vi hạn chế cạnh
trong đó quy định cụ thể về điều kiện kinh
tranh trong hoạt động nhượng quyền thương
đồng nhượng quyền, quyền và nghĩa vụ của
mại sẽ được miễn trừ theo quy định tại Mục 5
các bên trong quan hệ nhượng quyền; đăng
doanh theo phương thức nhượng quyền, hợp
kí nhượng quyền... Với bản chất đặc thù của
(22). Nguyên văn:
“(3) This section does not prohibit an enterprise in a
dominant position from taking any step which has
reasonable commercial justification or represents a
reasonable commercial response to the market entry
or market conduct ofa competitor.
(4) The fact that the market share of any enterprise is
above or below any particular level shall not in itself
be regarded as conclusive as to whether that
enterprise occupies, or does not occupy, a dominant
position in that market”.
hoạt động nhượng quyền thương mại, Luật
Thương mại đã ghi nhận bên nhượng quyền
có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận
quyền trong việc điều hành cơng việc kinh
doanh; Kiểm tra định kì hoặc đột xuất hoạt
động của bên nhận quyền nhằm bảo đảm sự
thống nhất của hệ thống nhượng quyền
thương mại và sự ổn định về chất lượng
67
NGHIÊN cứu- TRAO ĐĨI
hàng hố, dịch vụ.(23) Bên nhận quyền có
các nghĩa vụ: “Chấp nhận sự kiêm sốt,
2) Thoả thuận phân chia khách hàng,
phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung
quyền; tuân thủ các yêu cầu về thiết kế, sắp
cấp hàng hố, cung ứng dịch vụ.
Hai nhóm hành vi trên sẽ bị cấm khi thoả
xếp địa điểm bản hàng, cung ứng dịch vụ
thuận diễn ra giữa các doanh nghiệp trên
của thương nhân nhượng quyền; Giữ bí mật
cùng thị trường liên quan (thoả thuận
ngang), không phụ thuộc vào thị phần của
giám sát và hướng dần của bên nhượng
về bí quyết kinh doanh đã được nhượng
quyền, kế cả sau khi hợp đồng nhượng
quyền thưcmg mại kết thúc hoặc chấm dứt;
Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên
thương mại, khấu hiệu kinh doanh, biểu
tượng kinh doanh và các quyền sở hữu trí
tuệ khác (nếu có) hoặc hệ thống của bên
nhượng quyền khi kết thúc hoặc chấm dứt
họp đồng nhượng quyền thương mại; Điều
hành hoạt động phù họp với hệ thống
nhượng quyền thương mại”)24)
- Căn cứ vào bản chất của hoạt động
nhượng quyền thưong mại, hành vi hạn chế
cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền
thường tồn tại ở hai nhóm hành vi “thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh” và “lạm dụng vị
trí thống lĩnh, vị trí độc quyền”,* 25 ợ26’ cụ thể
thường tồn tại dưới các hình thức sau đây:
1) Thoả thuận hạn chế cạnh tranh về ấn
định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp;
(23) . Khoản 2 Điều 284 và khoản 3 Điều 286 Luật
Thương mại năm 2005.
(24) . Các khoản 3, 4, 5, 6 Điều 289 Luật Thương mại
năm 2005.
(25) . Nguyễn Thị Tinh, Pháp luật hạn chế cạnh tranh
trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt
Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội, 2015.
(26) . Ngơ Thị Thu Hà, Hồng Văn Thành, “Mối
quan hệ giữa pháp luật nhượng quyền thương mại
và cạnh tranh”, Tạp chí Tài chính, số 2/2014.
68
các bên hoặc thị phần kết hợp giữa các bên.
3) Thoả thuận áp đặt hoặc ấn định điều
kiện kí kết hợp đồng mua, bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác
hoặc thoả thuận buộc doanh nghiệp khác
chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực
tiếp đến đối tượng của hợp đồng giữa các
doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan
(thoả thuận ngang) sẽ bị cấm khi thoả thuận
đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác
động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể
trên thị trường.
4) Thoả thuận hạn chế cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp kinh doanh ở các công
đoạn khác nhau trong cùng một chuồi sản
xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại
hàng hoá, dịch vụ nhất định (thoả thuận dọc)
thuộc các trường hợp: thoả thuận ấn định giá
hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp; thoả thuận phân chia khách hàng,
phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp
hàng hoá, cung ứng dịch vụ; thoả thuận áp đặt
hoặc ấn định điều kiện kí kết hợp đồng mua,
bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho doanh
nghiệp khác hoặc thoả thuận buộc doanh
nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không
liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp
đồng sẽ bị cấm khi thoả thuận đó gây tác
động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế
cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường
NGHIÊN CỨU - /RA o ĐÓI
(Điều 12 Luật cạnh tranh năm 2018).
cạnh tranh một cách đáng kể nếu thuộc một
Tuy nhiên, các bên thực hiện hành vi
thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm nêu
trong các trường hợp quy định tại khoản 3
Điều 11 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày
trên sẽ được miễn trừ có thời hạn nếu có lợi
24/3/2020 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Cạnh tranh: 1) Đối với
cho người tiêu dùng và đáp ứng một trong
các điều kiện sau đây: 1) Tác động thúc đây
tiến bộ kĩ thuật, công nghệ, nâng cao chất
lượng hàng hoá, dịch vụ; 2) Tăng cường sức
thoả thuận hạn chế cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan
(thoả thuận ngang), khi thị phần kết hợp của
cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên
thị trường quốc tế; 3) Thúc đẩy việc áp dụng
thống nhất tiêu chuẩn chất lượng, định mức
tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh và
kĩ thuật của chủng loại sản phẩm; 4) Thống
nhất các điều kiện thực hiện hợp đồng, giao
hàng, thanh tốn nhưng khơng liên quan đến
giá và các yếu tổ của giá (Điều 14 Luật cạnh
các công đoạn khác nhau trong cùng một
chuồi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với
một loại hàng hoá, dịch vụ nhất định (thoả
thuận dọc), khi thị phần của từng doanh
tranh năm 2018.).
Uỷ ban Cạnh tranh quốc gia có thẩm
quyền đánh giá tác động hoặc khả năng gây
nghiệp tham gia thoả thuận nhỏ hơn 15%
- Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường, lạm dụng vị trí độc quyền trong hoạt
động nhượng quyền thường tồn tại dưới các
tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng
kể của thoả thuận hạn chế cạnh tranh căn cứ
vào một số yếu tố sau đây: mức thị phần của
các doanh nghiệp tham gia thoả thuận; rào
cản gia nhập, mở rộng thị trường; hạn chế
nghiên cứu, phát triển, đổi mới công nghệ
các doanh nghiệp tham gia thoả thuận nhỏ
hơn 5%; 2) Đối với thoả thuận hạn chế cạnh
hình thức như: 1) Áp đặt giá mua, giá bán
hàng hoá, dịch vụ bất hợp lí hoặc ấn định giá
bán lại tối thiểu gây ra hoặc có khả năng gây
ra thiệt hại cho khách hàng; 2) Giới hạn thị
trường, cản trở sự phát triển kĩ thuật, công
hoặc hạn chế năng lực công nghệ; giảm khả
năng tiếp cận, nắm giữ cơ sở hạ tầng thiết
yếu; tăng chi phí, thời gian của khách hàng
nghệ gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại
cho khách hàng; 3) Áp đặt điều kiện cho
trong việc mua hàng hoá, dịch vụ của doanh
nghiệp tham gia thoả thuận hoặc khi chuyển
mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc yêu cầu
sang mua hàng hố, dịch vụ liên quan khác;
các nghĩa vụ khơng liên quan trực tiếp đến
đối tượng của hợp đồng dẫn đến hoặc có khả
gây cản trở cạnh tranh trên thị trường thơng
qua kiếm sốt các yếu tố đặc thù trong
doanh nghiệp khác trong kí kết hợp đồng
doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận
năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác
ngành, lĩnh vực liên quan đến các doanh
tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ
nghiệp tham gia thoả thuận (Điều 13 Luật
doanh nghiệp khác;
cạnh tranh năm 2018). Thoả thuận hạn chế
Ngoài các hành vi trên, bên nhượng
quyền là doanh nghiệp có vị trí độc quyền,
cịn có thể thực hiện các hành vi như: áp đặt
cạnh tranh được coi là không gây ra hoặc
khơng có khả năng gây tác động hạn chế
69
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐÔI
điều kiện bất lợi cho khách hàng; lợi dụng vị
chung cho mọi hành vi hạn chế cạnh tranh
trí độc quyền để đon phưong thay đổi hoặc
hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà khơng có lí
do chính đáng.(27)
và có thể vận dụng cho hoạt động nhượng
Các hành vi này thường là hành vi của
bên nhượng quyền, sẽ bị cấm nếu bên
vi hạn chế cạnh tranh của mình mang lại lợi
quyền thương mại. Cụ thể, khi bên nhượng
quyền có lí do hợp lí để biện minh cho hành
nhượng quyền có vị trí thống lĩnh (có sức
ích cho người tiêu dùng và thuộc các trường
hợp quy định tại Điều 13 Luật Cạnh tranh
mạnh thị trường đáng kế hoặc có thị phần từ
năm 2018 thì sẽ được ủy ban Cạnh tranh
30% trở lên trên thị trường liên quan) hoặc
độc quyền (khi khơng có doanh nghiệp nào
quốc gia xem xét cho hưởng miễn trừ. Bên
cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà bên
nhượng quyền kinh doanh trên thị trường
liên quan).
cạnh đó, Luật Cạnh tranh năm 2018 cũng
ghi nhận nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật
khác, trong trường hợp có sự khác biệt
trong quan điểm xử lí giữa luật cạnh tranh
Như vậy, ở Việt Nam, pháp luật cạnh
tranh điều chỉnh chung đối với mọi hoạt
và luật khác liên quan đến hành vi hạn chế
động kinh doanh thương mại, trong đó có
hoạt động nhượng quyền thương mại.
năm 2018). Như vậy, trường hợp pháp luật
về nhượng quyền thương mại có quy định
Nguyên tắc “vi phạm mặc nhiên” có vai trị
khác, ghi nhận quyền được thoả thuận hạn
quan trọng trong việc xử lí hành vi hạn chế
chế cạnh tranh trong một số trường hợp
cạnh tranh, thơng qua các dấu hiệu hạn chế
nhất định thì sẽ không bị coi là vi phạm
cạnh tranh của hành vi và khả năng tác động
đến cạnh tranh một cách đáng kể của hành
pháp luật cạnh tranh.
cạnh tranh (khoản 2 Điều 4 Luật Cạnh tranh
vi, cơ quan quản lí cạnh tranh có thể xác
Với hiện trạng của pháp luật nhượng
quyền thương mại và pháp luật cạnh tranh
định một hành vi hạn chế cạnh tranh là hợp
của Việt Nam vào thời điểm hiện nay, việc
pháp hay bất hợp pháp. Tuy nhiên, ngun
tắc “lập luận họp lí” lại khơng được thể hiện
áp dụng 100% quy định của Luật Cạnh tranh
vào hoạt động nhượng quyền thương mại sẽ
rõ nét trong quy định của pháp luật cạnh
tranh, các trường hợp miền trừ cũng không
gây khó khăn cho các bên, đặc biệt là bên
nhượng quyền trong việc bảo vệ danh tiếng,
đề cập bản chất riêng có của hoạt động
tính đồng bộ của hệ thống nhượng quyền và
nhượng quyền thương mại. “Bóng dáng” của
sẽ đối mặt với nhiều rủi ro về mặt pháp lí
nguyên tắc lập luận hợp lí chỉ thể hiện mờ
nếu phát triển kinh doanh theo phương thức
nhạt trong quy định về miễn trừ, áp dụng
nhượng quyền.
(27). Ngô Thị Duyên, Nguyễn Thị Hương Thảo, “Các
điều khoản hợp đồng nhượng quyền thương mại trong
mối tương quan với pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí
Tài chính, kì 2 tháng 9/2021, tr. 43 - 46.
70
3.2. Một số khuyến nghị
Để hoạt động nhượng quyền thương mại
tồn tại và phát triển, khơng thể khơng ghi
nhận những ngoại lệ hợp lí đối với hành vi
NGHIÊN CỬU - TRA o ĐÒI
hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng
chế cạnh tranh gắn với hiệu quả thúc đẩy
quyền, cần giải quyết thoả đáng mối quan
cạnh tranh trên thị trường và bảo vệ lợi ích
hệ giữa pháp luật về nhượng quyền thương
của người tiêu dùng.
- Cần ban hành văn bản hướng dẫn
mại và pháp luật cạnh tranh trên cơ sở
nguyên tắc:
nguyên tắc xử lí hành vi hạn chế cạnh tranh
1) Ghi nhận nguyên tắc “lập luận hợp lí”
trong hoạt động nhượng quyền thương mại
trong xử lí hành vi hạn chế cạnh tranh trong
theo hướng ghi nhận bản chất đặc thù của
hoạt động nhượng quyền thương mại;
hoạt động nhượng quyền thương mại
2) Các quy định về kiềm soát hành vi
nhưng vẫn đảm bảo mục đích bảo vệ cạnh
hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng
quyền thương mại cần phải đảm bảo mục
tranh của pháp luật cạnh tranh như đã trình
bày ở trên./.
tiêu bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ tính minh
bạch của thị trường, đồng thời đảm bảo
quyền và lợi ích chính đáng, mang tính đặc
thù của các bên trong quan hệ nhượng
quyền, từ đó thúc đẩy hoạt động nhượng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Ngọc Cường, “Hồn thiện khung
pháp lí về nhượng quyền thương mại”,
Tạp chỉ Nghiên cứu lập pháp, số 08,
quyền thương mại tồn tại và phát triển.
Một số khuyến nghị cụ thể có thể được
đề xuất như sau:
tháng 8/2007.
2. Ngô Thị Duyên, Nguyễn Thị Hương Thảo,
“Các điều khoản hợp đồng nhượng quyền
- Luật Thương mại với tư cách là luật
chuyên ngành điều chỉnh hoạt động nhượng
quyền thương mại cần ghi nhận quyền của
thương mại trong mối tương quan với
các bên trong quan hệ nhượng quyền thương
3. Ngô Thị Thu Hà, Hoàng Văn Thành,
“Mối quan hệ giữa pháp luật nhượng
quyền thương mại và cạnh tranh”, Tạp
mại được thực hiện một số hành vi (có thể
pháp luật cạnh tranh”, Tạp chỉ Tài chinh,
kì 2, tháng 9/2021.
mang dáng dấp hạn chế cạnh tranh) ở giới
hạn hợp lí nhằm bảo vệ danh tiếng, tính
thống nhất, đồng bộ của hệ thống nhượng
chí Tài chính, số 2/2014.
4. Trần Thăng Long, Nguyễn Trần Vũ Tuân,
quyền và điều kiện để các hành vi này được
“Thỏa thuận gây hạn chế cạnh tranh đối
coi là hợp pháp.
với hoạt động nhượng quyền thương mại
- Luật Cạnh tranh với tư cách là luật
kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, cần bổ
trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ăn
uống”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số
sung nguyên tắc lập luận hợp lí (Rule of
reason) nhằm đưa ra biện pháp kiểm sốt
16/2020.
5. Nguyễn Thị Tình, Pháp luật hạn chế cạnh
phù hợp trong hoạt động nhượng quyền
tranh trong hoạt động nhượng quyền
thương mại nói riêng và hoạt động thương
mại khác nói chung, trên cơ sở xem xét tác
động tiêu cực và tích cực của hành vi hạn
thương mại ở Việt Nam hiện nay, Luận án
tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội, 2015.
71