Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Điều kiện đầu tư kinh doanh theo quy định của luật doanh nghiệp năm 202

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 10 trang )

NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÔI

ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯKINH DOANH

THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP NÀM 2020
*
VŨTHỊHOĂNHƯ
**
NGUYỄN HUYỀN TRANG ★★

Tóm tắt: Điều kiện đầu tư kinh doanh là nội dung quan trọng trong hệ thống pháp luật đầu tư

kinh doanh của Việt Nam. Đổ có góc nhìn tồn diện về chế định này, bằng phưcmg pháp so sánh luật
học, bài viết bình luận và đảnh giá những điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 về điều kiện
đầu tư kinh doanh. Đồng thời, dựa trên những vướng mắc của thực tiễn, bài viết đưa ra những kiến
nghị hoàn thiện pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh từ góc độ Luật Doanh nghiệp năm 2020.
Từ khố: Điều kiện đầu tư kinh doanh; ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; doanh
nghiệp; Luật Doanh nghiệp năm 2020.
Nhận bài: 01/10/2021
Hoàn thành biên tập: 28/02/2022
Duyệt đăng: 28/02/2022
INVESTMENT CONDITIONS ACCORDING TO THE 2020 LAW ON ENTERPRISES
Abstract: Investment conditions are important contents in Vietnamese legal framework for

investment. By means of comparative jurisprudence, the author has analyzed and evaluated new
points of the Law on Enterprises 2020 on investment conditions in order to present a comprehensive
view of the formation of this regulation. At the same time, based on practical problems, the author
proposes recommendations to improve the regulations on business investment conditions from the
perspective of the 2020 Law on Enterprises.
Keywords: Investment conditions; conditional businessfield; enterprise; the 2020 Law on Enterprises
Received: Oct 1st, 2021; Editing completed: Feb 2tfh, 2022; Acceptedfor publication: Feb 28>h, 2022


ự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị
hệ thống pháp luật doanh nghiệp của các
trường đòi hỏi việc gia tăng yếu tố tự do
quốc gia trên thế giói. Ở Việt Nam, pháp luật
kinh tế và giảm thiểu sự can thiệp của Nhàvề điều kiện đầu tư kinh doanh cũng có vai
trị quan trọng và được điều chỉnh, thay đổi
nước vào hoạt động đầu tư, kinh doanh của
các cá nhân, tổ chức. Tuy nhiên để hướng tới
qua từng giai đoạn để phù hợp hơn với yêu
cầu phát triển của nền kinh tế. Cùng với Luật
sự phát triển lâu dài và bền vừng thì mọi sự
tự do đều phải nằm trong khn khổ nhất
Đầu tư năm 2020, Luật Doanh nghiệp (LDN)
định. Đó là lí do mà các quy định về điều
năm 2020 cũng đặt ra một số vấn đề mới liên
quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh đáng
kiện đầu tư kinh doanh vẫn ln được duy trì
và trở thành một phần khơng thể thiếu trong
để bàn luận và xem xét.
1. Khái quát pháp luật về điều kiện đầu
* Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội
tư kỉnh doanh tại Việt Nam
E-mail:
Điều kiện đầu tư kinh doanh là một trong
** Thạc sĩ, Sử Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc
những nhân tố rất quan trọng để quyết định

S

Email:


46

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2022


NGHIÊN cứu- TRAO ĐƠI

một cá nhân, tổ chức có quyền thành lập
doanh nghiệp hay không. Tuy nhiên, LDN
năm 2020 không đề cập khái niệm điều kiện
đầu tư kinh doanh mà vấn đề này được quy
định tại Luật Đầu tư. Khoản 9 Điều 3 Luật
Đầu tư năm 2020 định nghĩa: ‘‘Điều kiện
đầu tư kinh doanh là điều kiện cá nhãn, tô
chức phải đáp ứng khi thực hiện hoạt động
đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đầu tư
kỉnh doanh có điều kiện
Căn cứ vào định nghĩa trên có thể thấy,
điều kiện đầu tư kinh doanh không áp dụng
cho tất cả các chủ thể kinh doanh mà chỉ áp
dụng trong trường hợp chủ thể thực hiện đầu
tư kinh doanh trong những ngành, nghề đầu
tư kinh doanh có điều kiện. Trên thực tế,
ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện
là những ngành nghề có khả năng gây tác
động trực tiếp đến quốc phịng, an ninh quốc

gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội,
sức khoẻ của cộng đồng. Song xuất phát từ

vai trị của nó trên thị trường cũng như để
bảo đảm quyền tự do kinh doanh, Nhà nước
vẫn cho phép cá nhân, tổ chức được thực
hiện kinh doanh trong ngành nghề đó nhưng
phải đảm bảo tuân thủ những điều kiện mà
pháp luật đặt ra. Đó là những điều kiện được
cho là cần thiết để bảo vệ những mối quan

hệ quan trọng khỏi tác động tiêu cực từ phía
các chủ thể kinh doanh khi tiến hành hoạt
động đầu tư kinh doanh. Xét về vai trị, điều
kiện đầu tư kinh doanh chính là cơng cụ hữu
hiệu để Nhà nước quản lí nền kinh tế, là
động lực thúc đẩy các chủ thể kinh doanh
chuẩn bị kĩ càng các yếu tố cần thiết, đảm
bảo hoạt động kinh doanh của họ phát huy
được những điểm tích cực đối với nền kinh
tế, hạn chế tối đa nhất sự xâm phạm, ảnh
hưởng đến lợi ích của quốc gia, xã hội và
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2022

quyền lợi chính đáng của các tổ chức, cá
nhân khác1.
Theo quan điểm xây dựng pháp luật của
nhiều quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt
Nam, việc quy định về ngành nghề đầu tư
kinh doanh có điều kiện, điều kiện đầu tư
kinh doanh, phải cân bằng giữa việc thực
hiện yêu cầu quản lí nền kinh tế của Nhà
nước với quyền tự do kinh doanh của cơng

dân. Vì vậy chỉ nên đặt ra điều kiện đầu tư
kinh doanh trong những trường hợp thật cần
thiết và có căn cứ cho sự cần thiết đó. Để

tránh nội dung này được quy định một cách
cục bộ, tuỳ tiện, pháp luật Việt Nam quy
định: Điều kiện đầu tư kinh doanh được quy
định tại luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp
lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội; nghị định của Chính phủ và điều
ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam là thành viên. Bộ, cơ quan
ngang bộ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân
dân các cấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác
không được ban hành quy định về điều kiện
đầu tư kinh doanh (khoản 3 Điều 7 Luật Đầu
tư năm 2020).
Căn cứ vào yêu cầu của từng giai đoạn
phát triển, Nhà nước sẽ đưa ra danh mục
ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.
Chỉ những ngành nghề nằm trong danh mục
này mới phải đáp ứng các điều kiện đầu tư
kinh doanh. Hiện nay, cùng với quá trình sửa
đổi, bố sung, Luật Đầu tư và LDN đều
hướng tới việc cắt giảm số lượng ngành
nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện cũng

1 Nguyễn Thị Huyền Trang, Pháp luật về điều kiện
kinh doanh ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và

hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà
Nội, 2014, tr. 9.

47


NGHIÊN cứư - TRA o ĐÓI

như điều kiện kinh doanh. Theo quy định
tại Phụ lục IV Danh mục ngành, nghề đầu
tư kinh doanh có điều kiện ban hành kèm
theo Luật Đầu tư năm 2014 (sửa đổi, bổ
sung năm 2016) có 243 ngành, nghề kinh
doanh có điều kiện và hiện nay, theo Luật
Đầu tư năm 2020, danh mục này chỉ còn
227 ngành, nghề.
Điều kiện đầu tư kinh doanh được thể
hiện qua những hình thức như: giấy phép;
giấy chứng nhận; chứng chỉ; văn bản xác
nhận, chấp thuận; các yêu cầu khác phải
đáp ứng để thực hiện hoạt động đầu tư kinh
doanh mà khơng cần phải có xác nhận bằng
văn bản của cơ quan có thẩm quyền (khoản
6 Điều 7 Luật Đầu tư năm 2020). Đối với
mồi ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều
kiện, cá nhân, tổ chức sẽ có thể phải đáp
ứng một hoặc nhiều điều kiện đầu tư kinh
doanh theo quy định.

2. Đánh giá quy định của Luật Doanh

nghiệp năm 2020 về điều kiện đầu tư kinh

doanh
Thứ nhất, LDN năm 2020 đã sử dụng
thuật ngừ “điều kiện đầu tư kinh doanh” thay
thế thuật ngữ “điều kiện kinh doanh” tại các
luật trước đó.
Trước đây, điều kiện đầu tư kinh doanh
được quy định tương đối cụ thể trong LDN
năm 2005 và được ghi nhận bằng thuật ngữ
“điều kiện kinh doanh”. Cụ thể, tại khoản 2
Điều 7 LDN năm 2005 định nghĩa: “Đổi với
ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư và pháp
luật cỏ liên quan quy định phải có điều kiện

thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh
ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy
định. Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà
doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện
48

khi kinh doanh ngành, nghê cụ thê, được
thê hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy
chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng
chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiêm trách
nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp
định hoặc yêu cầu khác”. Đen LDN năm
2014 vẫn tiếp tục sử dụng thuật ngữ “điều

kiện kinh doanh” nhưng khơng có quy định

về định nghĩa cũng như các hình thức cụ thể
của điều kiện kinh doanh; các nội dung về
điều kiện kinh doanh chủ yếu được quy
định trong Luật Đầu tư năm 2014. Tuy
nhiên, lúc này Luật Đầu tư năm 2014 lại sử
dụng thuật ngữ “điều kiện đầu tư kinh
doanh”. Mặc dù về bản chất cách hiểu “điều
kiện kinh doanh” và “điều kiện đầu tư kinh
doanh” trong hai vãn bản Luật này không
khác nhau nhưng việc sử dụng khơng đồng
nhất thuật ngữ pháp lí trong hai văn bản ra

đời cùng giai đoạn và khơng có văn bản nào
đưa ra định nghĩa cụ thể về thuật ngừ cũng
ít nhiều gây ra những băn khoăn trong quá

trình áp dụng.
LDN năm 2020 mặc dù vẫn quy định rất
ít về nội dung này nhưng đã có sự thay đối
trong cách sử dụng thuật ngữ để có sự thống
nhất với Luật Đầu tư năm 2020. Theo đó,
thuật ngữ “điều kiện kinh doanh” đã được
đổi thành “điều kiện đầu tư kinh doanh”.
Trên thực tế, hoạt động đầu tư và hoạt động
kinh doanh không tách rời nhau. Muốn thực
hiện hoạt động kinh doanh phải thực hiện
đầu tư và mục đích của đầu tư là để tiến
hành kinh doanh. Khoản 21 Điều 4 LDN

năm 2020 quy định: “Kỉnh doanh là việc

thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả
cơng đoạn của q trình từ đầu tư, sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SƠ 2/2022


NGHIÊN cứu - TRA o ĐÓI

lợi nhuận”. Khoản 8 Điều 3 Luật Đầu tư
năm 2020 nêu rõ: “Đầu tư kinh doanh là
việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện

hoạt động kỉnh doanh Như vậy, khái niệm
“đầu tư kinh doanh” sẽ mang tính bao quát
hon về hoạt động của một chủ thế kinh
doanh, một nhà đầu tư. Việc sử dụng thuật
ngữ “điều kiện đầu tư kinh doanh” trong

LDN năm 2020 như một cách thức “hợp lí
hố” để dẫn chiếu tới các quy định về điều
kiện kinh doanh tại Luật Đầu tư. Tuy nhiên,

về điều kiện đầu tư kinh doanh sẽ được:
“Bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan có liên
quan, uỷ ban nhân dãn cap tỉnh, trong phạm
vi nhiệm vụ, quyền hạn được phân công,
chịu trách nhiệm thiết lập kết nối, liên thông
và chia sẻ thông tin với Cơ sở dữ liệu quốc
gia về đãng kí doanh nghiệp ” (khoản 4 Điều

215). Ở đây pháp luật đề cập sự kết nối của
các cơ quan nhà nước trong quản lí điều kiện
đầu tư kinh doanh; việc tổng hợp thơng tin
khơng cịn nằm ở phạm vi cơ quan đăng kí

hiện nay, khi thành lập doanh nghiệp, thực
hiện quyền gia nhập thị trường, tự do kinh
doanh, người dân đều thấy khó hiểu khi lại
phải rà soát các ngành, nghề kinh doanh có
điều kiện quy định ở Luật Đầu tư2.
Thứ hai, LDN năm 2020 có sự điều
chỉnh về việc quản lí nhà nước đổi với điều
kiện đầu tư kinh doanh.
Trước đây tại khoản 3 Điều 208 LDN
năm 2014 quy định, đối với các thông tin
liên quan đến điều kiện kinh doanh, “trong
phạm vỉ nhiệm vụ, quyền hạn được phân

kinh doanh địa phương mà đã mở rộng ra
tồn quốc. Các cơ quan có liên quan đến
điều kiện đầu tư kinh doanh phái cung cấp

công, các bộ, cơ quan ngang bộ chỉ đạo các
cơ quan chun mơn định kì gửi cho cơ quan
đăng kỉ kỉnh doanh nơi doanh nghiệp có trụ
sở chỉnh Theo quy định này, các cơ quan
chuyên môn là cơ quan cấp điều kiện kinh
doanh phải cung cấp thông tin lại về việc
đáp ứng các điều kiện kinh doanh liên quan
đến chủ thể kinh doanh cho cơ quan đăng kí

kinh doanh tại địa phương để cơ quan này
tống hơp, báo cáo. LDN năm 2020, thông tin

tư kinh doanh theo cách thức LDN năm
2020 quy định sẽ tạo ra những thay đổi lớn

2 Nguyễn Như Chính, Kiểm sốt điều kiện đầu tư
kinh doanh đối với ngành nghề đầu tư kinh doanh
có điều kiện ở Việt Nam, />truy cập 07/3/2022.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SĨ 2/2022

thông tin và những thông tin này sẽ được lưu
trữ trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng kí
doanh nghiệp. Cơ sở dữ liệu quốc gia về
đăng kí doanh nghiệp do Bộ Kế hoạch và
Đầu tư xây dựng và vận hành được xây dựng
trong khn khổ Chương trình cải cách đăng
kí kinh doanh quốc gia trên cơ sở hợp nhất
dữ liệu từ 63 địa phương trên cả nước.
Việc cập nhật thông tin về điều kiện đầu

so với cách quản lí trước đây, tăng cường
tính liên kết giữa các cơ quan có liên quan và

hướng tới tiêu chí cơng khai, minh bạch các
thông tin về điều kiện đầu tư kinh doanh. Sự
thay đổi này cũng phù hợp với thòng lệ quốc
tế và xu hướng phát triển nền kinh tế số trên
toàn thế giới.

Nhiều quốc gia phát triển đã hướng tới
xây dựng những trang cơ sở dừ liệu về đăng
kí kinh doanh, cung cấp cơ bản đầy đủ
những thông tin cần thiết cho nhà đầu tư khi
bắt đầu hoạt động kinh doanh tại quốc gia
đó, trong đó có cả nội dung liên quan đến
điều kiện đầu tư kinh doanh. Ví dụ ở Hoa
49


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐĨI

Kỳ, Cơ quan Quản lí doanh nghiệp nhỏ của
Hoa Kỳ - Small Business Administration US
(SBA) xây dựng trang thông tin giúp các nhà
đầu tư tiếp cận được những vấn đề cơ bản và
quan trọng để tiến hành hoạt động đầu tư
kinh doanh ở quốc gia này34như: yêu cầu về
đặt tên doanh nghiệp, đăng kí doanh nghiệp;
yêu cầu về điều kiện đầu tư kinh doanh (giấy
phép và cấp phép). Trong đó có liệt kê rõ
những ngành nghề cần phải xin cấp phép và
cung cấp cơ quan có thẩm quyền liên quan,
cũng như những điều kiện cần phải đáp ứng.
Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp kinh doanh
vận tải xe quá khổ, giấy phép cho xe quá khổ
và quá trọng lượng do chính quyền tiếu bang
cấp nhưng Bộ Giao thơng Vận tải Hoa Kỳ có
thể hướng dẫn đến văn phịng tiểu bang; bên


cạnh đó cịn có đường link thơng tin hướng
dẫn các điều kiện có liên quan để tiến hành
hoạt động kinh doanh này một cách rất cụ
thê, chi tiêt .
Ở Singapore, các điều kiện kinh doanh
đều được Chính phủ Singapore cơng khai

trên các trang thơng tin điện tử chính thức,
các doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ cấp
phép EnterpriseOne kinh doanh trực tuyến
(OBLS)5 để thực hiện việc xin những giấy
phép cần thiết trong thành lập và hoạt động,
các doanh nghiệp không phải mất thời gian
trực tiếp đến các cơ quan có thẩm quyền.

The World Bank cũng xây dựng website
thông tin về thực hiện hoạt động kinh doanh;

3 U.S. Small Business Administration, https://www.
sba.gov, truy cập 10/8/2021.
4 Oversize/Overweight Load Permits,
wa.dot.gov/freight/sw/permit_report/index.htm#obt,
truy cập 10/8/2021.
5 Go business Licensing, iness.
gov.sg/web/frontier/eAdvisor, truy cập 10/8/2021.

50

là trang cơ sở dữ liệu mang tính bao qt
cao, có thể cung cấp thông tin liên quan đến

điều kiện đầu tư kinh doanh ở nhiều quốc gia
trên thế giới6.
3. Một số kiến nghị để tiếp tục hoàn

thiện quy định của Luật Doanh nghiệp
năm 2020 về điều kiện đầu tư kinh doanh
Thứ nhất, rà sốt tồn diện pháp luật về
điều kiện kinh doanh trong đó cần đánh giá
lại đạo luật thích hợp để quy định về điều
kiện đầu tư kinh doanh. Liệu điều kiện đầu

tư kinh doanh đang được quy định tại Luật
Đầu tư có thực sự phù hợp và tạo thuận lợi
cho các nhà đầu tư hay không? Hay LDN
là đạo luật phù hợp hơn để quy định nội
dung này?
Trả lời câu hỏi được đặt ra, các nhà
nghiên cứu đang có hai quan điểm khác
nhau. Quan điểm thứ nhất cho rằng cần phải
“trả” điều kiện đầu tư kinh doanh về “đúng
luật”; cụ thể là điều kiện đầu tư kinh doanh

cần quy định trong LDN năm 2020 và Nghị
định hướng dần. Quan điểm này xuất phát từ
yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về
đăng kí doanh nghiệp. LDN với tư cách là
văn bản pháp luật quy định chung về các vấn
đề liên quan đến doanh nghiệp mà khơng có
quy định cụ thể về điều kiện đầu tư kinh
doanh đối với doanh nghiệp là khơng hợp lí7.


Ở góc độ của cá nhân, tổ chức, khi có mong
muốn thành lập doanh nghiệp, họ sẽ xem
trước tiên là LDN và LDN cần trả lời đầy đủ
cho câu hỏi: Cá nhân, tổ chức cần đáp ứng
điều kiện gì để có thể thành lập doanh
nghiệp và thực hiện ngành nghề kinh doanh
6 Doing Business - Measuring Business Regulations,
, truy cập 10/8/2021.
7 Nguyễn Như Chính, tlđd, truy cập 07/3/2022.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2022


NGHIÊN CỨU - TRA o ĐƠI

đó? Neu như LDN chỉ quy định về tên, hồ sơ
đăng kí doanh nghiệp hay điều kiện để được
cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp

là chưa đủ. Cá nhân sẽ phải thông qua các
kênh khác nhau để biết được điều kiện đầu
tư kinh doanh được quy định tại Luật Đầu
tư. Để đơn giản vấn đề và hợp lí hơn, quy
định về điều kiện đầu tư kinh doanh nên
“trả” về cho LDN. Khi làm được như vậy,
các yêu cầu về thành lập doanh nghiệp sẽ
được tập trung tại một văn bản và các chủ
thể kinh doanh sẽ thuận lợi hơn nhiều trong
việc tra cứu và thực thi pháp luật.

Quan điểm thứ hai cho rằng, việc quy
định các ngành nghề kinh doanh có điều kiện
tại Luật Đầu tư là hợp lí bởi nhà đầu tư có
thể không phải là doanh nghiệp và khi thực
hiện hoạt động đầu tư kinh doanh cũng cần
xem xét yếu tố ngành nghề kinh doanh. Do
đó, từ giai đoạn LDN năm 2014, Luật Đầu tư
năm 2014, nội dung về điều kiện đầu tư kinh
doanh đã chủ yếu được chuyển sang quy
định tại Luật Đầu tư, LDN đề cập rất ít về
nội dung này8.

Nhóm tác giả, từ góc độ người làm thực
tiễn và người làm nghiên cứu cho rằng các
quan điểm trên đều có sự phù hợp nhất định.
Tuy nhiên, nhóm tác giả đồng thuận với
quan điểm thứ nhất hơn. Từ góc độ thực tiễn,
các ngành nghề kinh doanh có điều kiện
đang được đăng tải trên cổng thơng tin quốc
gia về đăng kí doanh nghiệp để các nhà đầu
tư tìm hiểu khi muốn thành lập doanh
nghiệp9. Như vậy, việc quy định ngành nghề

8 Điều 7 Luật Doanh nghiệp năm 2005 , Điều 7 Luật
Đầu tư năm 2014.
9 />hnghedautukinhdoanh.aspx, truy cập 07/3/2022.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2022

đầu tư kinh doanh có điều kiện tại Luật Đầu

tư có thể khiến nhiều nhà đầu tư trong nước
gặp khó khăn trong việc tiếp cận thơng tin.
Do đó, để tăng cơ hội tiếp cận quy định pháp
luật, điều kiện về đầu tư kinh doanh nên
được quy định trong LDN. Khi nhà đầu tư
được tăng khả năng tiếp cận quy định pháp
luật sẽ làm tăng hiệu quả thực thi pháp luật.
Đối với Luật Đầu tư, đạo luật này sẽ không
quy định về điều kiện kinh doanh của các
ngành nghề mà chỉ nên quy định các điều
kiện tiếp cận thị trường đối với nhóm nhà
đầu tư nước ngồi. Bởi hiện nay, quy định
về thủ tục đầu tư dành cho nhà đầu tư nước
ngoài đang nằm hoàn toàn trong Luật Đầu
tư. Luật Đầu tư sẽ làm rõ những điều kiện
tiếp cận thị trường dành cho nhà đầu tư
nước ngoài. Điều này hoàn toàn phù hợp
với nội dung của Luật Đầu tư vì Luật đang
đặt ra các yêu cầu riêng đối với hoạt động
thành lập tổ chức kinh tế của nhà đầu tư
nước ngồi10. Việc tách bạch như vậy khơng

tạo nên sự phân biệt đối xử giữa nhà đầu tư
trong nước và nhà đầu tư nước ngoài bởi vốn
dĩ quốc gia nào cũng có những ứng xử khác
biệt dành cho nhà đầu tư “trong nước” và

“nước ngoài”.
Thứ hai, về quy định liên quan đến cách
hiểu về điều kiện đầu tư kinh doanh

LDN năm 2020 khơng có quy định định
nghĩa về điều kiện đầu tư kinh doanh. Muốn
hiểu về điều kiện đầu tư kinh doanh phải căn

cứ vào những quy định khác có liên quan.
Tại khoản 1 Điều 8 LDN năm 2020 quy

định một trong những nghĩa vụ của doanh
nghiệp là: “Đáp ứng đủ điều kiện đầu tư
10 Điều 22, 23 Luật Đầu tư năm 2020.

51


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐÔI

kinh doanh khi kỉnh doanh ngành, nghề đầu
tư kỉnh doanh có điều kiện; ngành, nghề
tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà
đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp
luật và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đó
trong suốt quả trình hoạt động kinh
doanh”. Từ quy định này có thể cho thấy
được các trường hợp áp dụng và thời điểm
áp dụng điều kiện đầu tư kinh doanh với

doanh nghiệp.
Xét về hình thức trình bày, quy định trên
có thể dẫn đến cách hiểu: điều kiện đầu tư
kinh doanh là những điều kiện doanh nghiệp

phải đáp ứng đủ khi kinh doanh ngành, nghề
đầu tư kinh doanh có điều kiện và những
ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện
đối với nhà đầu tư nước ngồi. Hay nói cách
khác, điều kiện đầu tư kinh doanh bao hàm
cả điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà
đầu tư nước ngoài.

Tuy nhiên, theo quy định của Luật Đầu
tư năm 2020, cách hiểu về điều kiện đầu tư
kinh doanh khác với điều kiện tiếp cận thị
trường đối với nhà đầu tư nước ngoài. Điều
kiện đầu tư kinh doanh là điều kiện cá nhân,
tổ chức phải đáp ứng khi thực hiện hoạt
động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề
đầu tư kinh doanh có điều kiện (khoản 9
Điều 3 Luật Đầu tư năm 2020). Trong khi
đó, điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà
đầu tư nước ngoài là điều kiện nhà đầu tư
nước ngoài phải đáp ứng để đầu tư trong các
ngành, nghề thuộc Danh mục ngành, nghề
hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu
tư nước ngoài (khoản 10 Điều 3 Luật Đầu tư
năm 2020). Phụ lục IV của Luật Đầu tư năm
2020 có quy định 227 ngành, nghề đầu tư
kinh doanh có điều kiện; Phần B Phụ lục I
52

của Nghị định số 31/2021/NĐ-CP của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

một số điều của Luật Đầu tư, có quy định
danh mục 59 ngành nghề tiếp cận thị trường
có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài.
Mặt khác, các điều kiện đầu tư kinh doanh
bao gồm các hình thức như: giấy phép, giấy
chứng nhận, chứng chỉ...; các điều kiện tiếp
cận đối với nhà đầu tư nước ngoài lại bao
gồm: tỉ lệ sở hữu vốn, hình thức đầu tư,
phạm vi hoạt động đầu tư... Như vậy, về
bản chất pháp lí, điều kiện đầu tư kinh
doanh và điều kiện tiếp cận thị trường đối
với nhà đầu tư nước ngồi là hai nội dung
riêng biệt. Do đó cần phải sửa đổi cách thức
quy định tại khoản 1 Điều 8 LDN năm 2020
theo hướng rõ ràng hcm để tránh sự nhầm
lẫn. Theo đó, phải quy định cụ thể như sau:
doanh nghiệp có nghĩa vụ đáp ứng đủ điều
kiện đầu tư kinh doanh khi kinh doanh
ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều

kiện; điều kiện tiếp cận thị trường đối với
nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện đầu tư
kinh doanh trong những ngành nghề hạn
chế tiếp cận đối với nhà đầu tư nước ngoài
theo quy định của pháp luật và bảo đảm duy
trì đủ các điều kiện đó trong suốt quá trinh

hoạt động kinh doanh.
Thử ba, quy định về thẩm quyền quản lí
nhà nước đối với điều kiện đầu tư kinh doanh

Việt Nam là một trong số những quốc
gia đã đẩy mạnh cải cách thủ tục đầu tư, môi
trường đầu tư trong những năm gần đây để
nhằm thu hút các nhà đầu tư trong nước, nhà
đầu tư nước ngồi đầu tư kinh doanh vào
Việt Nam từ đó tạo ra những động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia.
Từ năm 2015 đến nay, với sự cắt giảm tối đa
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2022


NGHIÊN CỨU- TRAO ĐĨI

thủ tục hành chính về đăng kí doanh nghiệp,
số lượng doanh nghiệp đăng kí mới khơng
ngừng tăng nhanh. Năm 2015, cả nước có
94.754 doanh nghiệp được thành lập mới
tăng 26,6% so với năm trước1’; năm 2020,
tống số doanh nghiệp thành lập mới là
134.941 doanh nghiệp; 07 tháng đầu năm

2021, cả nước có 75.823 doanh nghiệp thành
lập mới12. Việc đưa các điều kiện đầu tư
kinh doanh từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”

cũng được đánh giá là có hiệu quả trong việc
bảo đảm quyền tự do kinh doanh của cơng
dân, tạo sự thơng thống cho các nhà đầu tư
khi muốn gia nhập thị trường. Tuy nhiên,
việc thực hiện hậu kiểm sao cho tổt dường

như vẫn là vấn đề chưa được giải quyết triệt
để ở nước ta. Những khó khăn mang tính
chủ quan, khách quan vẫn tồn tại hình thành
nên những hạn chế trong quản lí điều kiện
đầu tư kinh doanh.
Khoản 6 Điều 16 LDN năm 2020 quy
định về các hành vi bị nghiêm cấm, trong đó
có hành vi “kinh doanh ngành, nghề đầu tư
kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ điều
kiện kỉnh doanh theo quy định của pháp luật
hoặc khơng bảo đảm duy trì đủ điều kiện

đầu tư kinh doanh trong quá trình hoạt
động”. Như vậy, về mặt nguyên tắc, các chủ
đầu tư khi đầu tư kinh doanh trong những
ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện,
có thể thành lập doanh nghiệp, được cấp

11 Tình hình chung về đăng kí doanh nghiệp tháng 12
và năm 2015, . vn/
vn/tin-tuc/598/4181/tinh-hinh-chung-ve-dang-kydoanh-nghiep-thang-12-va-nam-2015 .aspx,
truy
cập 08/8/2021.
12 Thống kê đăng kí kinh doanh, https://dangkykinh
doanh.gov.vn/vn/Pages/ThongKeDangKy.aspx,
truy cập 08/8/2021.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2022

giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp

nhưng chỉ được tiến hành hoạt động kinh
doanh khi có đủ các điều kiện đầu tư kinh

doanh theo quy định. Tuy nhiên, pháp luật
khơng có quy định về việc doanh nghiệp
phải thơng báo với cơ quan có thẩm quyền
việc đã đáp ứng đủ điều kiện đầu tư kinh
doanh trước khi bắt đầu hoạt động kinh
doanh. Các cơ quan có thẩm quyền thơng
thường sẽ tiến hành cơng tác kiểm tra, thanh

tra khi doanh nghiệp đã thực hiện hoạt động
kinh doanh đó trên thị trường. Trên thực tế,
việc kiểm sốt doanh nghiệp có đáp ứng đủ
điều kiện đầu tư kinh doanh trước khi tiến
hành hoạt động kinh doanh là rất khó khăn.
Hiện nay, cùng với chủ trương doanh nghiệp
được tự do kinh doanh những ngành nghề
mà pháp luật không cấm, rất nhiều doanh
nghiệp khi thành lập đã đăng kí nhiều ngành
nghề khác nhau, trong đó có cả ngành nghề
đầu tư kinh doanh có điều kiện. Ví dụ: Cơng
ty Cổ phần giáo dục H Vĩnh Phúc được cấp
giấy chúng nhận đăng kí doanh nghiệp ngày
18/05/2020, mã ngành chính là 8559 - Giáo
dục khác chưa được phân vào đâu, chi tiết:

Đào tạo ngoại ngữ và dạy kĩ năng đàm thoại;
Đào tạo về kĩ năng sống... Bên cạnh đó
cơng ti đăng kí đến 36 ngành nghề khác,

trong đó nhiều ngành nghề phải đáp ứng
điều kiện đầu tư kinh doanh như: giáo dục
mẫu giáo; giáo dục nhà trẻ; xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hóa; tư vấn, giới thiệu, mơi giới
việc làm...11
13 Việc quản lí điều kiện đầu tư
12
kinh doanh đối với những công ti như vậy là
không hề dễ dàng. Nhiều doanh nghiệp vẫn

13 Nguồn: />Trangchu.aspx, truy cập 08/01/2022.

53


NGHIÊN CỨU-TRAO ĐÓI

thực hiện hoạt động kinh doanh khi chưa đủ
điều kiện mà khơng bị phát hiện, xử lí hoặc
chỉ bị phát hiện, xử lí khi đã gây hậu quả
nhất định cho xã hội.
Mặt khác, cơ chế phối hợp giữa các cơ
quan có thẩm quyền trong việc quản lí điều
kiện đầu tư kinh doanh còn chưa hiệu quả. Ở
hầu hết các địa phương trên cả nước đều
khơng có cơ quan chuyên môn làm đầu mối
đôn đốc, tổng hợp các nội dung liên quan
đến điều kiện đầu tư kinh doanh. Mặc dù có
một số tỉnh đã triển khai, ban hành quy chế
phối hợp quản lí doanh nghiệp sau đăng kí

kinh doanh nhưng chủ yếu vẫn căn cứ vào

chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan, chưa
nhấn mạnh vào cơ chế phối hợp, do vậy kết
quả đạt được vẫn chưa được như mong
muốn. Chẳng hạn, trong Quyết định số
16/2017/QD-UBND ngày 09/6/2017 của Uỷ
ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban
hành quy chế phối hợp giữa các cơ quan

chức năng trên địa bàn tỉnh trong quản lí nhà
nước đối với doanh nghiệp sau đăng kí thành
lập14 khơng chỉ rõ những vấn đề liên quan
đến điều kiện đầu tư kinh doanh. Do đó cho
đến nay, việc phối hợp thơng tin cũng như
quản lí đối với nội dung này vẫn bị “bỏ
ngỏ”. Việc quản lí nhà nước đối với doanh
nghiệp sau đăng kí chủ yếu vẫn là hoạt động
đơn lẻ của các cơ quan chun mơn có thẩm
quyền cấp điều kiện đầu tư kinh doanh.
Để khắc phục tình trạng này, cần có cơ
sở pháp lí có hiệu lực cao để các địa phương
có căn cứ triển khai một cách đồng bộ và
thống nhất. Do vậy, LDN năm 2020 cần có

14 />docid=191552, truy cập 07/3/2022.

54

quy định chung về quản lí điều kiện đầu tư

kinh doanh, trong đó nêu rõ cơ quan đầu mối
ở trung ương, địa phương thực hiện việc kết
nối thường xuyên, đôn đốc các cơng việc
liên quan đến quản lí điều kiện đầu tư kinh
doanh như: cung cấp, cập nhật các thông tin
về điều kiện đầu tư kinh doanh (số doanh
nghiệp hoạt động trong ngành nghề đầu tư
kinh doanh có điều kiện; giấy phép, giấy xác
nhận... đã cấp), việc cung cấp trao đổi thông
tin được tiến hành theo tháng, quý...; công
tác kiểm tra, thanh tra liên quan đến hoạt

động của doanh nghiệp sau đăng kí (bao
gồm cả nội dung về điều kiện đầu tư kinh
doanh); việc giám sát hoạt động đầu tư kinh
doanh của các doanh nghiệp trên thực tế...
Hiện tại LDN năm 2020 chỉ có một nội
dung có liên quan đến cung cấp thông tin về
các điều kiện đầu tư kinh doanh tại khoản 4
Điều 215, theo đó: "Bộ, cơ quan ngang bộ
và cơ quan có liên quan, uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
được phân công, chịu trách nhiệm thiết lập
kết nối, liên thông và chia sẻ thông tin với
Cơ sở dữ liệu quốc gia về đãng kí doanh

nghiệp các thơng tin sau đây:
a) Thơng tin về giấy phép kinh doanh,
giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh,
chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận hoặc

văn bản chấp thuận về điều kiện kinh doanh
đã cấp cho doanh nghiệp và quyết định xử
phạt đối với hành vi vỉ phạm hành chính của

doanh nghiệp;... ”.
Có thể thấy, hầu hết các điều kiện đầu
tư kinh doanh là do các cơ quan chuyên
môn cấp, việc quy định thẩm quyền cung
cấp, chia sẻ thông tin trong trường hợp này
cũng nên gắn chặt với hệ thống các cơ quan
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2022


NGHIÊN cửư- TRAO ĐƠI

chun mơn. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh là

cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,
thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến phát
triển kinh tế, xã hội của địa phương, do đó
quy định uỷ ban nhân dân tỉnh trực tiếp
thực hiện nhiệm vụ kết nối, liên thơng, chia
sẻ thơng tin về các hình thức điều kiện đầu
tư kinh doanh đã cấp cho doanh nghiệp với
Cơ sở dừ liệu quốc gia về đăng kí doanh
nghiệp là chưa hợp lí. Có thể xem xét sửa
đổi quy định trên theo hướng:
- Các bộ, cơ quan ngang bộ chịu trách
nhiệm kết nối chia sẻ các thông tin về điều
kiện đầu tư kinh doanh đã cấp cho doanh


nghiệp... với Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng

kí doanh nghiệp;
- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo các

cơ quan chuyên mơn thuộc tỉnh, các cơ quan
có liên quan định kì gửi cho cơ quan đăng kí
kinh doanh các thơng tin về điều kiện đầu tư
kinh doanh đã cấp cho doanh nghiệp...; cơ

quan đăng kí kinh doanh có nhiệm vụ đơn
đốc, tổng hợp và chia sẻ thông tin với Cơ sở
dữ liệu quốc gia về đăng kí doanh nghiệp.
Một nội dung cũng rất quan trọng trong
cơng tác quản lí nhà nước đối với điều kiện
đầu tư kinh doanh là việc xử lí hành vi vi
phạm pháp luật về điều kiện đầu tư kinh
doanh. Theo quy định tại Nghị định số
98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 vể quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động
thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả,
hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng, những hành vi vi phạm pháp luật về
điều kiện đầu tư kinh doanh có hình thức xử

phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền; hình
thức xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng
giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2022


hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn. Trong
đó, đối với hành vi kinh doanh ngành nghề
đầu tư kinh doanh có điều kiện mà khơng có
giấy phép; khơng đáp ứng điều kiện đầu tư

kinh doanh trong quá trình hoạt động kinh
doanh mức phạt tiền tối đa chỉ 15 triệu đồng.
Mức phạt này mang tính răn đe chưa cao.
Trên thực tế, vi phạm liên quan đến nội dung
này còn diễn ra rất nhiều, về mặt pháp lí có
thể thấy, ngay cả khi bị tước giấy phép kinh
doanh đối với một ngành nghề, doanh
nghiệp đó vẫn tồn tại, vần có thể tiến hành
các hoạt động kinh doanh ngành nghề khác.
Thậm chí có doanh nghiệp cịn đổi tên để
tiếp tục thực hiện hoạt động kinh doanh trên
thị trường hoặc vần vi phạm sau rất nhiều
lần bị xử lí hành chính về hành vi vi phạm
pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh.

Như trên đã phân tích, mục đích của điều
kiện đầu tư kinh doanh là đảm bảo cho hoạt
động của các nhà đầu tư kinh doanh không
ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh, trật tự
xã hội, sức khoẻ cộng đồng... Việc kinh
doanh những ngành nghề đầu tư kinh doanh
có điều kiện khi chưa đủ điều kiện hoặc
khơng duy trì đủ các điều kiện đó trong suốt
q trình hoạt động kinh doanh là những

hành vi bị cấm theo LDN năm 2020. Do đó,
cần phải nghiên cứu, xây dựng, bổ sung
trường hợp thu hồi giấy chứng nhận đăng kí
doanh nghiệp đối với những trường hợp vi
phạm về điều kiện đầu tư kinh doanh trong
LDN năm 2020, để đảm bảo hiệu quả xử lí

vi phạm, tăng tính răn đe đối với doanh
nghiệp và thể hiện rõ được vai trò của việc
đảm bảo điều kiện đầu tư kinh doanh trong
hoạt động kinh doanh.

(Xem tiếp trang 100)
55



×