Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

vấn đề nghiên cứu thuật toán ACO 0010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.03 KB, 1 trang )

sức đầy đủ mô tả sự năng động của đàn kiến như đã quan sát
được trong thí nghiệm chiếc cầu đôi [1] [4], [6]. Điều này thể hiện
được vấn đề là đàn kiến ln tìm cách tối ưu hành vi của chúng trong
quá trình di chuyển từ tổ đến nguồn thức ăn và ngược lại.
Trong mơ hình này, cần xác định:
+ là số lượng kiến bò qua chiếc cầu tại mỗi hướng với một tốc
độ không đổi là v (cm/s), và chúng gửi lại một lượng chất
pheromones trên nhánh đó.
+ Chiều dài của nhánh ngắn là ls (cm).
+ Chiều dài nhánh dài là ll (cm).
Khi đó, nếu một con kiến chọn nhánh ngắn hơn để đi qua thì sẽ
tốn thời gian ts = ls/v (giây - s); trong khi nếu chọn nhánh dài sẽ tốn
thời gian r*ts (giây), với r = ll/ls.
Pia(t) là xác suất một con kiến đến tại điểm quyết định i
{1,2} lựa chọn nhánh
a {s, l}, với s và l là biểu thị tương ứng cho nhánh ngắn và nhánh
dài, tại thời điểm t ta xây dựng một hàm biểu diễn tổng số nồng độ
pheromone là
trên một nhánh, hàm này tỷ lệ thuận với tổng số
lượng kiến sử dụng các nhánh cho đến thời điểm t.
Ví dụ: xác suất pis(t) của việc lựa chọn nhánh ngắn như sau:

Hàm xác định xác suất tại công thức (1.1) cũng như giá trị = 2
đều bắt nguồn từ thí nghiệm vết mùi pheromones [1], [4], [6]. Trong
đó, pil(t) cũng được tính tương tự, với pis(t) + pil(t) = 1.



×