Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Một số ý kiến về quản lý nhà nước đối với hôn nhân có yếu tố nước ngoài - Từ thực tiễn tỉnh Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.89 KB, 8 trang )

TẠr CHÍ CƠM THlNHt

MỌT SO Ỹ KIEN VE
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đối VỚI HƠN NHÂN

CĨ U TỐ NƯỚC NGỒI:
THựC TIỄN TỪ TỈNH LONG AN

• LÊ THỊ MINH THƯ - LÊ ANH TUẤN - NGUYỀN HUYỀN TRANG

TÓM TẮT:

Theo thống kê của Bộ Cơng an, từ năm 2008 đến nay, trung bình mỗi năm, Việt Nam có
khoảng 18.000 cơng dân kết hơn với người nước ngồi. Trong đó, 78% số phụ nữ kết hơn với
người nước ngồi là có hồn cảnh gia đình nghèo khó, trình độ học vấn tháp và thất nghiệp,
sống tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Riêng khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long, ttong 10 năm, có tới 70.000 phụ nữ lấy chồng người nước ngồi. Đáng
chú ý, các cuộc hơn nhân thông qua môi giới và gần đây là hôn nhân du lịch được xếp đặt
ngày càng nhiều để ttánh việc đăng ký kết hôn1. Bài viết tập trung phân tích về thực trạng

quản lý nhà nước về hơn nhân có yếu tố nước ngồi từ thực tiễn tỉnh Long An từ năm 2014 2020 và một số kiến nghị góp phần hồn thiện nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hơn
nhân có yếu tố nước ngồi.
Từ khóa: hôn nhân, kết hôn, pháp luật, quản lý nhà nước, yếu tố nước ngoài.

1. Đặt vân đề

yếu tố nước ngoài càng ttở nên cần thiết và cấp

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quản lý nhà

bách nhằm làm ổn định và phát triển việc giao lưu



nước về hơn nhân có yếu tố nước ngoài là một nội

với quốc tế, đồng thời bảo vệ được quyền và lợi ích

dung trong hệ thống quản lý hành chính nhà nước,

hợp pháp của cơng dân trong nước và công dân của

thể hiện quyền lực nhà nước được tiến hành bởi các
chủ thể có quyền năng hành pháp nhằm chỉ đạo

các nước khi có liên quan tới quan hệ hôn nhân ở
Việt Nam. Quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi

một cách trực tiếp và thường xuyên đến đối tượng

cũng được hình thành trên nguyên tắc tự do ý chí, tự

quản lý. Việc điều chỉnh các quan hệ hơn nhân có

nguyện của hai bên nam nữ thống nhất đến với

42

SỐ 26-Tháng 11/2021


LUẬT


nhlau, đăng ký kết hôn xác lập quan hệ hôn nhân
bền vững, tạo nên tính đặc biệt của quan hệ. Theo

qúy định tại khoản 25 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia

đình 2014 quy định: “Quan hệ hơn nhân và gia đình
cổ yếu tố nước ngồi là quan hệ hơn nhân và gia
đình mà ít nhất một bên tham gia là người nước
ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngồi; quan
hệ hơn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là
cộng dân Việt Nam nhưng căn cứ đê xác lập, thay
dổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài,
phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến
quan hệ đó ở nước ngồi

Quản lý nhà nước về hơn nhân có yếu tố nước
ngồi là hoạt động rất cần thiết, đóng vai trị
(Ịuyết định trong việc triển khai có hiệu quả các

quy định của pháp luật trong tồn dân. Do đó, hoạt
động này có vai trị rất quan trọng trong việc quản
lý, xây dựng, ổn định và phát triển đất nước. Đốì

2. Thực trạng quản lý nhà nước về hơn nhân

có yếu tơ nước ngồi tại tỉnh Long An

Trong tiến trình phát triển và hội nhập của
Việt Nam, với điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý,
điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội cùng với sự

quan tâm của Đảng và Nhà nước, tỉnh Long An
ngày càng phát triển, xứng tầm với vị thế của một
địa phương thuộc vùng phát triển kinh tế trọng
điểm của đất nước. Q trình đơ thị hóa, cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập ngày càng
được mở rộng, chú trọng hơn và đã đạt được
những thành tựu nhất định, từ đó, mang lại những
điều kiện thuận lợi, dẫn đến sự gia tăng của các
mốì quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi nói
chung và hơn nhân có yếu tố nước ngồi nói
riêng của tỉnh Long An. (Bảng 1)

việc quản lý xã hội của nhà nước, mà cịn góp
phần đảm bảo về nhân quyền, về ổn định trật tự

Theo số liệu thống kê của Sở Tư pháp tỉnh
Long An, từ năm 2014 - 2019, các trường hợp
đăng ký kết hôn trên tồn tỉnh giảm liên tục qua
các năm. Tính đến năm 2019, tỷ lệ các trường hợp
đăng ký kết hôn đã giảm 18,22% so với năm 2014.
Đối với các trường hợp đăng ký kết hơn có yếu tố
nước ngồi, theo số liệu thống kê tại Báo cáo về

xã hội.

kết quả đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn trên

với vấn đề hơn nhân có yếu tố nước ngồi của
Việt Nam hiện nay, việc quản lý nhà nước về hơn


nhân có yếu tố nước ngồi khơng những đảm bảo

Bảng 1. Kết quả thống kê số trường hợp đãng ký kết hôn giai đoạn 2014-2019
(Đơn vị: trường hợp)
Tỉnh Long An

Tồn quốc

Năm
Tổng SỐ

Khơng có yẽú tố

Cóyẽutố

nước ngồi

nước ngồi

lổng số

Khơng cóyẽư tố

Cóyểútố

nưỏc ngồi

nước ngồi


2014

807.545

793.759

13.786

16.355

16.207

148

2015

775.093

760.875

14.218

15.034

14.868

166

2016


758.364

742.208

16.156

13.523

13.351

172

2017

731.883

713.165

18.718

16.159

15.934

225

2018

787.764


767.298

20.466

17.238

16.988

250

2019

744.046

721.246

22.800

13.374

13.164

210

Tổng

4.604.695

4.498.551


106.144

91.683

90.512

1.171

Nguồn: Báo cáo thống kê của Bộ Tưpháp và Sở Tưpháp tỉnh Long An từ năm 2014 - 2019

SỐ 26-Tháng 11/2021

43


TẠP CHÍ CƠNG THIfflNG

địa bàn tỉnh của sở Tư pháp tỉnh Long An trong 6
năm (từ năm 2014 đến năm 2019), sở Tư pháp

có yếu tơ' nước ngồi của tỉnh Long An tương đơ'i

tỉnh Long An và Phịng Tư pháp cấp huyện trên

hợp đăng ký kết hơn có yếu tơ' nước ngoài của cả

địa bàn tỉnh đã tiếp nhận, xem xét, giải quyết và

nước là 10,66% và tỉnh Long An là 8,33%). Điều


cấp giấy chứng nhận cho 1.171 trường hợp đăng
ký kết hơn có yếu tố nước ngồi, trung bình mỗi

này càng đặt ra cho công tác quản lý những thách

cao (tỷ lệ tăng trung bình mỗi năm về sơ' trường

năm giải quyết gần 200 trường hợp, sô' lượng tăng

thức nhất định, địi hỏi các cơ quan chức năng phải
tích cực vào cuộc, bám sát tình hình để có sự quản

lên qua từng năm và chỉ giảm vào năm 2019.

lý tốt nhất đô'i với hoạt động này. (Bảng 2)

Cụ thể, năm 2014 có 148 trường hợp, năm

2015 có 166 trường hợp, năm 2016 có 172 trường

Trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020,
tại Long An, tỷ lệ kết hôn với người Hoa Kỳ hoặc

hợp, năm 2017 có 225 trường hợp, năm 2018 có

cơng dân Việt Nam định cư tại Hoa Kỳ chiếm tỷ

250 trường hợp và năm 2019 có 210 trường hợp.
Nhìn chung, tỷ lệ đăng ký kết hơn có yếu tố nước


lệ lớn với 35,2% tổng sơ' trường hợp cơng dân Việt

Nam kết hơn với người nước ngồi và với cơng

ngồi tại Long An trong giai đoạn từ năm 2014
đến năm 2019 tăng mạnh, tính đến năm 2019 số

dân Việt Nam định cư tại nước ngoài. Tuy nhiên,

lượng các trường hợp đăng ký kết hơn có yếu tơ'

trong giai đoạn này, xu hướng kết hơn có yếu tơ'
nước ngồi với Hoa Kỳ lại khơng ổn định và

nước ngồi tại tỉnh Long An đã tăng 41,89% so với

khơng có chiều hướng diễn biến cụ thể. Ngược lại,

năm 2014, trung bình mỗi năm tăng 8,33%.

tỷ lệ cơng dân Việt Nam kết hôn với người Đài

đàng ký kết hôn của tỉnh Long An cao hơn rất

Loan hoặc với người Việt Nam định cư tại Đài
Loan lại gia tăng một cách đáng kể (tính đến năm

nhiều so với cả nước (cao hơn gấp 2,31 lần) nhưng

2018, tăng 272,2% so với sô' liệu thống kê của


tốc độ gia tăng về sô' trường hợp đăng ký kết hôn

năm 2014) và chỉ giảm nhẹ vào năm 2019.

Mặc dù tỷ lệ giảm về sô' lượng các trường hợp

Bảng 2. số người kết hôn chia theo quốc gia/vùng lãnh thổ của cơng dân nước ngồi

mang quốc tịch/cưtrú giai đoạn 2014 - 2020
(Đơn vị: người)

Năm

Tổngsâ/năm

2014

Đài Loan

Các quốc gia/

Hoa Kỳ

Canada

Trung Quốc

148


47

0

2

18

6

75

2015

166

74

6

2

31

12

41

2016


172

64

9

2

28

10

59

2017

203

87

8

2

43

6

57


2018

181

58

5

3

67

22

26

2019

186

50

5

11

46

24


50

2020

59

12

2

7

0

7

31

Tổng

1.115

392

35

29

233


87

339

(Trung Quốc)

Hàn Quốc

vùng lãnh thổ khác

Nguồn: Báo cáo thống kê Sở Tưpháp tỉnh Long An từ năm 2014 - 2020

44

Số26-Tháng 11/2021


LUẬT

Bảng 3. Số người kết hơn chia theo giới tính
cơng dân Việt Nam cư trú trong nước tại
tỉnh Long An giai đoạn 2014 - 2020
(Đơn vị: trường hợp)

Tại Long An, phần lớn các
trường hợp kết hơn có yếu tố
nưổc ngồi là giữa cơng dân
Việt Nam với người nước ngồi
và với người Việt Nam định cư
ở nước ngoài (99,8%), cụ thể:


Kết hôn giữa công dân Việt
Nạm cư trú ở trong nước với
người nước ngồi chiếm 58,5%.
Kết hơn giữa cơng dân Việt
Nam cư trú ở trong nước với
côỊng dân Việt Nam định cư ở
nước ngồi chiếm 41,3%. Các
trường hợp kết hơn giữa cơng
dân Việt Nam định cư ở nước
ngồi với nhau và người nước
ngoài với người nước ngoài tại
Long An hầu như khơng diễn ra.

Năm

Nam

Nữ

Tổng số

2014

22

126

148


2015

16

150

166

2016

24

148

172

2017

33

192

225

2018

31

219


250

2019

30

180

210

2020

9

67

76

Tổng

165

1082

1247

(Bảng 3)
Cũng giống như tình hình
chung diễn ra trong tồn qc,
tại tỉnh Long An, tỷ lệ giới tính nữ đăng ký kết hơn

có yếu tơ' nước ngồi cao hơn rất nhiều so với nam
(gâp 6,56 lần). Cụ thể, sô' lượng nữ công dân Việt

Nguồn: Báo cáo thống kê Sở Tưpháp tỉnh Long An
từ năm 2014 - 2020

cho các cơng ty mơi giới hơn nhân nước ngồi
hoạt động mạnh mẽ và sử dụng những hình thức
quảng cáo xâm phạm đến danh dự nhân phẩm của

ngồi hoặc với cơng dân Việt Nam định cư ở nước
ngoài chiếm 86,8% tổng số công dân Việt Nam

phụ nữ Việt Nam và làm ảnh hưởng đến uy tín
quốc gia Việt Nam như dư luận báo chí đã phản
ánh trong thời gian gần đây.

kết hơn với người nước ngồi hoặc với cơng dân

Kèm theo đó, sự gia tăng về nguy cơ tiềm ẩn

Nam cư trú trong nước kết hôn với người nước

Việt Nam định cư tại nước ngoài.
Việc phụ nữ Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn trong
các mơ'i quan hệ kết hơn có yếu tơ' nước ngồi đặt
ra vơ vàn những trở ngại trong cơng tác quản lý
nhà nước về hơn nhân có yếu tố nước ngoài. Việc
gia tăng về cả tốc độ và số lượng sẽ kéo theo
những rủi ro và hệ lụy vô cùng nguy hiểm. Trên

thực tế, trong những năm gần đây, tình trạng kết
hơn giữa các cơ gái Việt Nam với người nước
ngồi x't phát từ mục đích giúp đỡ kinh tế gia
đình ngày càng phổ biến và có diễn biến phức tạp.
Chưa kể đến việc tiến hành các thủ tục đăng ký
kết hôn ở một số quốc gia quá đơn giản, dễ dàng
và hầu hết phía phụ nữ Việt Nam vắng mặt khi
đăng ký kết hơn. Tinh trạng đó càng tạo cơ hội

các loại tội phạm liên quan đến buôn bán phụ nữ
không thể tránh khỏi, đặt ra cho Nhà nước những

thử thách đô'i với việc đảm trật tự an tồn xã hội,
an ninh quốc gia. Vì vậy, việc đảm bảo thực hiện
tốt công tác quản lý đô'i với hơn nhân có yếu tơ'
nước ngồi vơ cùng quan trọng và cấp thiết. Mặt
khác, công tác tuyên truyền pháp luật về hơn

nhân và gia đình từng nơi, từng lúc chưa đi vào
chiều sâu do sự phôi hợp giữa các ngành, các cấp

đơi lúc chưa được thường xun; hình thức thơng
tin tuyên truyền qua báo, đài phản ánh tình hình
phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngồi cịn hạn
chế và một sơ' quy định pháp luật về hơn nhân, gia
đình có yếu tơ' nước ngồi chưa phù hợp, gây khó
khăn trong q trình thực hiện2.
SỐ 2Ĩ-Tháng 11/2021

45



TẠP CHÍ CƠNG THƯdNG

3.

Ngun nhân

Trong thời gian qua, cơng tác quản lý nhà nước
đơi với hơn nhân có yếu tơ' nước ngoài đã từng
bước được nâng cao. Pháp luật Việt Nam đã thể
hiện được chính sách của Nhà nước trong việc tôn
trọng quan hệ kết hôn tự nguyện, tiến bộ, tuân

theo quy định của pháp luật Việt Nam. Những
quy định về hơn nhân có yếu tố nước ngồi được

nhất định cho công tác quản lý nhà nước trong lĩnh
vực này. Một số nơi, cấp ủy và chính quyền chưa
nhận thức hết tầm quan ttọng của công tác quản lý

nhà nước về hơn nhân có yếu tố nước ngồi, nên

chưa có sự quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra
kịp thời. Sự khó khăn về kinh phí đã dẫn tới khó
khăn về nhân sự. Để tìm được những người có đủ

ban hành và quản lý chặt chẽ hơn nhằm thực hiện
tốt công việc quản lý nhà nước về lĩnh vực hôn


kiến thức, kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực này
là vơ cùng khó khăn. Nhưng để u cầu họ làm
việc với điều kiện khó khăn về kinh phí thì lại càng

nhân có yếu tố nước ngồi được khoa học, ổn định
và đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, bên cạnh
những hiệu quả đã đạt được, vẫn còn tồn tại
những hạn chế nhất định.

khó khăn hơn. Nhìn chung, đa phần các nguyên
nhân đều xuất phát trên phương diện “nhà quản
lý”, điều đó địi hỏi những cơ quan, tổ chức liên
quan cần có những điều chỉnh sao cho kịp thời và

Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế nêu
trên là do nhiều yếu tố, như: công tác giáo dục,
tuyên truyền, hướng dẫn về hơn nhân và gia đình
chưa được quan tâm, các cơ quan chức năng có
liên quan chưa làm tốt việc phối hợp trong việc
phòng ngừa, phát hiện xử lý những vấn đề phát

sinh tiêu cực, các biện pháp tăng cường quản lý
nhà nước về hơn nhân và gia đình có yếu tố nước

ngồi chưa thực hiện tốt. Bên cạnh đó, việc xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật về hộ tịch trong
thời gian qua mới chỉ sửa đổi, bổ sung hoặc thay
thế những văn bản cũ, chưa quan tâm đến việc
xây dựng một đạo luật chung điều chỉnh thống
nhất trong lĩnh vực hộ tịch. Các quy định về điều

kiện kết hơn trong Luật Hơn nhân và Gia đình

Việt Nam được áp dụng chung cho cả các quan hệ
hơn nhân có yếu tố nước ngồi, mà chưa có những
quy định riêng về các điều kiện kết hơn với người
nước ngồi (chẳng hạn quy định khơng q chênh
lệch về tuổi tác, có hiểu biết lẫn nhau giữa hai bên

tại thời điểm đăng ký kết hôn). Quy định của pháp
luật chưa rõ ràng, phù hợp với thực tiễn và còn
nhiều cách hiểu khác nhau dẫn đến áp dụng

khơng thơng nhất.
Cùng với tình trạng gia tăng khơng ngừng và có
phần phức tạp của tình trạng kết hơn có yếu tố nước
ngồi, việc cơng tác quản lý vẫn tồn tại những
khuyết điểm nhất định, đã gây ra những hạn chế



SỐ26-Tháng 11/2021

phù hợp với thực tiễn, nắm bắt được xu hướng phát
triển của mối quan hệ này trên thực tế.
4. Kiến nghị hoàn thiện quản lý nhà nước về
hơn nhân có yếu tơ' nước ngồi

Hơn nhân có yếu tơ' nước ngồi là một xu thê' tất
yếu trong bối cảnh hội nhập hiện nay và việc khắc
phục những hạn chê' cịn tồn tại trong vấn đề kết

hơn có yếu tơ' nước ngồi là một địi hỏi cấp bách.
Đây là vấn đề liên quan chặt chẽ đến xã hội, đến
con người cụ thể. Trong khi đó, những hạn chế, khó
khăn liên quan đến quản lý nhà nước về hơn nhân
có yếu tơ' nước ngồi hiện nay ảnh hưởng khơng ít
đến sự ổn định trật tự xã hội, làm phát sinh nhiều
điều tiêu cực ảnh hưởng đến cuộc sống hơn nhân và

gia đình của mỗi cá nhân3. Do đó, nhóm tác giả xin
được đưa ra một sơ' kiến nghị về một sô' quy định
cần được sửa đổi và bổ sung để phù hợp.
Thứ nhất, phối hợp với các cơ quan có liên quan
để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước trong

lĩnh vực hơn nhân có yếu tố nước ngoài.

Cần huy động sự hỗ trợ của các tổ chức đoàn
thể, nhất là Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ
nữ tạo ra những sân chơi vui tươi, lành mạnh, cuốn
hút thanh niên, tạo nhiều hội nhóm sinh hoạt,
tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức con
người Việt Nam, chông lối sống thực dụng, đua
địi, văn hóa ngoại lai trong một bộ phận thanh
niên. Đồng thời, tăng cường công tác dạy nghề,


LUẬT

giầi quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt


là phụ nữ vùng xa, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu

sô', những người bị buôn bán hoặc do hôn nhân bất
hạnh trở về q hương. Đây là yếu tơ' có ý nghĩa
then chót của vấn đề, bởi có việc làm khơng chỉ

gidp con người có thu nhập, mà cịn tàng thêm
nhận thức về các hoạt động của mình để khơng
đèm hơn nhân, hạnh phúc của cuộc đời mình ra
đặnh đổi.
Thứ hai, tăng cường cơng tác đào tạo, bồi

dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
cho đội ngũ làm công tác thực hiện và quản lý nhà
nước về hơn nhân có yếu tố nước ngồi.

Cần có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn tình
trạng kết hơn giả tạo, xử lý triệt để hoạt động môi

giới hôn nhân trái phép, cần củng cố và duy trì
hoạt động của Trung tâm Hỗ trợ kết hơn Thành
phơ' để hỗ trợ cho người có nhu cầu kết hơn với

người nước ngồi, giúp các phụ nữ kết hơn có yếu
tơ' nước ngồi có thơng tin về đất nước, con người
nơi họ sẽ đến, nhằm sớm hòa nhập, góp phần

ngăn chặn các trường hợp bị lợi dụng trong hôn
nhân, hôn nhân bất hợp pháp; Thường xuyên thực
hiện công tác giáo dục, chính trị, tư tưởng cho đội

ngũ cán bộ, công chức, đảm bảo đội ngũ cán bộ
công chức làm công tác đăng ký và quản lý nhà
nước về hơn nhân có yếu tơ' nước ngồi đủ năng
lực chun mơn và phẩm chất đạo đức, ln hồn

hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lý nhà nước
về hơn nhân có yếu tơ' nước ngồi, là một trong
những yếu tơ' tác động đến quản lý nhà nước về
hơn nhân có yếu tơ' nước ngồi. Việc thay đổi

nhận thức này chính là nhiệm vụ của công tác
tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật. Công

tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần
giải thích, phân tích cho người dân hiểu được rằng,

pháp luật không chỉ dùng để giải quyết những
tranh chấp, mà còn bao gồm các quy định bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân khi họ
tn theo pháp luật.

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục về Hơn nhân và gia đình sẽ làm chuyển
biến phần nào ý thức của người dân trong việc kết

hôn với người nước ngoài; giúp họ biết những quy
định pháp luật về điều kiện kết hôn, những trường
hợp cấm kết hơn; những hành vi lợi dụng hơn
nhân nhằm mục đích trục lợi cho cá nhân hay tổ


chức; cảnh báo những rủi ro cho công dân trong độ
tuổi kết hôn và các bậc cha mẹ về những rủi ro có
thể gặp phải khi chấp nhận kết hơn với người
nước ngồi (những bất đồng ngôn ngữ, phong tục
tập quán, lối sông, việc làm...); những điều kiện để
được nhập quốc tịch, cấp thẻ xanh,...

Để đạt được mục đích trên, việc tuyên truyền,
phổ biến giáo dục pháp luật phải đa dạng, phong
phú, phù hợp với đối tượng tuyên truyền và đặc biệt

thành tốt mọi nhiệm vụ được giao; cần có chính

là phải thực hiện dưới nhiều hình thức có thể như

sách khuyến khích, hỗ trợ cán bộ, cơng chức tự
học nâng cao trình độ, đặc biệt là ngoại ngữ; Đảm

tọa đàm cho đối tượng học sinh cấp 3, đồn viên
thanh niên, những buổi nói chuyện, hoạt cảnh tình
huống, lời ca, tiếng hát,... trong các buổi sinh hoạt

bảo được đội ngũ cán bộ, công chức vừa có năng
lực chun mơn, vừa có đạo đức tốt là một trong
những điều kiện tiên quyết, quan trọng hàng đầu
để tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả pháp
luật về hơn nhân có yếu tơ' nước ngồi.

tại địa phương; câu chuyện pháp luật qua các hoạt
cảnh trên phát thanh hoặc truyền hình.

Quản lý nhà nước về hơn nhân có yếu tơ' nước

Thứ ba, tăng cường cơng tác tun truyền, phổ

ngồi đóng vai trị quan trọng trong đời sống kinh
tê' - xã hội, hội nhập quốc tê' hiện nay. Trong thời

biến rộng rãi các văn bản pháp luật có liên quan
đến hoạt động quản lý nhà nước về hôn nhân có

gian qua, cơng tác quản lý nhà nước về hơn nhân
có yếu tơ' nước ngồi đã có nhiều chuyển biến tích

yếu tố nước ngồi.

cực so với trước đây. Cơng tác quản lý nhà nước
đô'i với quan hệ hôn nhân có yếu tơ' nước ngồi
như: giáo dục, tun truyền, phối hợp của các cơ

Nhận thức của chính những chủ thể tham gia
vào quan hệ hơn nhân có yếu tơ' nước ngoài sẽ ảnh

SỐ26-Tháng 11/2021

47


TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG

quan từ trung ương đến địa phương được triển khai

thường xuyên hơn, đồng bộ hơn, phổ biến pháp

sách của Đảng và Nhà nước trong việc đảm bảo
an ninh trật tự xã hội về hơn nhân có yếu tố nước

luật, giám sát và thực hiện các chủ trương, chính

ngồi ngày càng được nâng cao ■

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN:
1 Phương Anh (2020), “Mỗi năm Việt Nam có khoảng 18.000 cơng dân kết hơn với người nước ngồi”, Truy cập tại:
/>
20200306151117877.htm.
2 Trọng Cần (2015) “Phụ nữ kết hôn với người nước ngoài, thực trạng và giải pháp”. Truy cập tại:
/>3 Dân Kinh tế, “Một số kiến nghị về vấn đề kết hơn có yếu tố nước ngồi thơng qua việc tìm hiểu tại Sở tư pháp

thành phơ Hồ Chí Minh”, Truy cập tại: />4 Phuong Anh, Dan Sinh Newspaper, Agency of the Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs, “Every year

Vietnam has about 18,000 citizens marrying foreigners”, Source: cocav-18000-conventional-dan-ket-hon-voi-people-nuoc-foreigner-202003061 51117877.htm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Quốc hội (2014). Luật Hôn nhân và Gia đĩnh 2014.

2. UBND tỉnh Quảng Bình (2005). Chỉ thị số 15/2005/CT-UB về tăng cường quản lý nhà nước đối với quan hệ hơn
nhân và gia đĩnh có yếu tốnước ngồi.

3. Hồng Phương (2014). 18.000 cơng dân Việt Nam kết hơn với người nước ngồi mỗi năm. Truy cập tại:
voi-nguoi-nuoc-ngoai-moi-nam-438073.html
4. Quỳnh Giang (2017). Chống buôn bán người qua môi giới hôn nhân. Truy cập tại: />
diem/chong-buon-ban-nguoi-qua-moi- gioi-hon-nhan-postl82733.gd


5. Phương Anh (2020). Mỗi năm Việt Nam có khoảng 18.000 cơng dân kết hơn với người nước ngồi. Truy cập tại:
/>
6. Trọng cần (2015). Phụ nữ kết hôn với người nước ngoài, thực trạng và giải pháp. Truy cập tại:
/>
7. Dân Kinh tế. Một số kiến nghị về vấn đề kết hơn có yếu tố nước ngồi thơng qua việc tìm hiểu tại Sở tư pháp
thành phơ Hồ Chí Minh. Truy cập tại: />
Ngày nhận bài: 8/10/2021
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 30/10/2021
Ngày châp nhận đăng bài: 12/11/2021

48

Số 26-Tháng 11/2021


LUẬT

Thông tin tác giả:
l. NCS.ThS. LÊ THỊ MINH THƯ
Giảng viên Khoa Luật

Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh (Hutech University)

2. LÊ ANH TUẤN

Lớp 18DLKB3 - Sinh viên năm thứ 4 - Khoa Luật
Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (Hutech University)
3. NGUYỄN HUYỀN TRANG


Lớp 18DLKB3 - Sinh viên năm thứ 4 - Khoa Luật
Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh (Hutech University)

SOME RECOMMENDATIONS ABOUT STATE MANAGEMENT

ON MARRIAGE INVOLVING FOREIGN ELEMENTS BASED
ON EXPERIENCE OF LONG AN PROVINCE
• Ph.D student, Master. LE THI MINH THU1
• LEANHTUAN2
• NGUYEN HUYEN TRANG2

1 Lecturer, Faculty of Law, Ho Chi Minh City University of Technology
2 Senior student, 18DLKB3 Class, Faculty of Law
Ho Chi Minh City University of Technology



ABSTRACT:
According to statistics of the Ministry of Public Security, Vietnam has recorded about 18,000
Vietnamese citizens marrying foreigners each year since 2008. Of which, 72% of Vietnamese
women marrying foreigners are from poor and low-educated families, they are unemployed and
live in Ho Chi Minh City and the Mekong Delta provinces. In particularly, 70.000 women living
in the Mekong Delta provinces married with foreigners in the last 10 years. Notably, there are
many Vietnamese women marrying foreigners through marriage brokers and it has experienced
an increase number of women marrying foreigners via tourism in order to avoid marriage
registtation. This paper analyzes the cuưent state management of marriage involving foreign
elements in Vietnam based on the practical enforcement of Long An Province from 2014 to
2020. Based on the paper’s findings, some recommendations are proposed to improve the

efficiency of state management on marriage involving foreign elements.

Keywords: marriage, getting married, law, state management, foreign elements.

SỐ 26-Tháng 11/2021

49



×