Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Quyền bào chữa của bị can, bị cáo và người bị buộc tội theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.05 KB, 9 trang )

llẠT

QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN,
BỊ CÁO VÀ NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI THEO
QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT Tố TỤNG HÌNH sự

• TĂNG VẮN HỒNG

TĨM TẮT:
Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có, khách quan của con người được ghi nhận,
bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế. Ớ Việt Nam, quyền con

người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn được tôn ttọng và bảo đảm. Cùng với việc
ghi nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp,
Đảng và Nhà nước ta đã thực thi nhiều chính sách bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân. Quyền bào chữa của bị can, bị cáo và người bị buộc tội luôn là vấn đề
quan trọng, gắn liền với quyền con người, quyền công dân. Trong giới hạn bài viết này, tác giả
đề cập đến những quy định của pháp luật hình sự về quyền bào chữa của bị can, bị cáo và người

bị buộc tội tại Việt Nam hiện nay.
Từ khóa: bào chữa, quyền bào chữa, người bào chữa, bị can, bị cáo, người bị buộc tội.

1. Pháp luật về quyền bào chữa của bị can, bị

cáo và người bị buộc tội theo quy định của Bộ
luật Tơ' tụng Hình sự năm 2015
Thứ nhất, về đối tượng được bảo đảm quyền
bào chữa.

Điều 4 Bộ luật Tô' tụng Hình sự năm 2015
(BLTTHS năm 2015) quy định người bị buộc tội


bao gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can,

bị cáo.
Như vậy, BLTTHS năm 2015 mở rộng thêm
đô'i tượng được bảo đảm quyền bào chữa là người
bị bắt. Quy định này đã thể chê' hóa quy định của
Hiến pháp năm 2013 về người bị bắt có quyền tự

bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
Thứ hai, về người bào chữa.

Khoản 2 Điều 72 BLTTHS năm 2015 quy định

người bào chữa có thể là: Luật sư; người đại diện
của người bị buộc tội; bào chữa viên nhân dân; trợ

giúp viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc

tội thuộc đô'i tượng được trợ giúp pháp lý.
So với BLTTHS năm 2003, sô' lượng người bào
chữa của BLTTHS năm 2015 nhiều hơn 01 người,

cụ thể là trợ giúp viên pháp lý. Trường hợp này

được áp dụng đô'i với người bị buộc tội thuộc đôi

tượng được trợ giúp pháp lý.
SỐ 26-Tháng 11/2021

13



TẠP CHÍ CÕNG THƯƠNG

Khoản 4 Điều 72 BLTTHS năm 2015 cũng quy
định người không được bào chữa, tăng thêm 5
trường hợp so với quy định của BLTTHS năm
2003, gồm: Người dịch thuật, người định giá tài

sản, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự,
người đã bị kết án chưa được xóa án tích, người
đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa
vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục
bắt buộc.
Thứ ba, về quyền của người bào chữa.

Tòa án, người bào chữa cũng là chủ thể được
quyền thu thập chứng cứ. Cụ thể:

+ Khoản 2 Điều 88 BLTTHS năm 2015 quy
định: “Để thu thập chứng cứ, người bào chữa có
quyền gặp người mà mình bào chữa, bị hại, người
làm chứng và những người khác biết về vụ án để
hỏi, nghe họ trình bày về những vấn đề liên quan
đến vụ án; đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cung
cấp tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử liên quan đến
việc bào chữa”.

Điều 73 BLTTHS năm 2015 có một sơ' quy
định mới về quyền của người bào chữa, cụ thể:


+ Khoản 4 Điều 88 BLTTHS năm 2015 quy
định cơ quan có thẩm quyền tiến hành tơ' tụng có

- Có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt, khi
người bị bắt bị người tiến hành tố tụng lấy lời khai
thì người bào chữa cho người bị bắt có quyền có
mặt để nghe việc lấy lời khai. BLTTHS năm 2003

trách nhiệm tiếp nhận, lập biên bản giao nhận,
kiểm tra, đánh giá chứng cứ, tài liệu, đồ vật, dữ
liệu điện tử liên quan đến vụ án do người có thẩm
quyền thu thập chứng cứ (trong đó có người bào
chữa) cung cấp.

khơng quy định người bào chữa có mặt khi người
tiến hành tô' tụng lấy lời khai của người bị bắt.

Thứ tư, về thời điểm người bào chữa tham gia

- Sau mỗi lần lấy lời khai, hỏi cung của người
có thẩm quyền kết thúc, người bào chữa có thể

tố tụng.

hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can.
BLTTHS năm 2003 quy định, người bào chữa có
quyền này chỉ khi được sự đồng ý của Điều

“Trường hợp bắt, tạm giữ người thì người bào

chữa tham gia tơ' tụng từ khi người bị bắt có mặt
tại trụ sở của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
hoặc từ khi có quyết định tạm giữ”.

tra viên.
- Được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tô'
tụng báo trước về thời gian, địa điểm lấy lời khai,
hỏi cung và thời gian, địa điểm tiến hành hoạt
động điều tra khác theo quy định của Bộ luật này.

BLTTHS năm 2003 quy định người bào chữa phải
đề nghị với cơ quan tiến hành tố tụng báo trước
về thời gian, địa điểm để có mặt khi hỏi cung

bị can.
- Đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn
chặn, biện pháp cưỡng chế. BLTTHS năm 2003
không quy định người bào chữa có quyền này.

- Thu thập chứng cứ, kiểm tra, đánh giá và

trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên
quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành
tố tụng kiểm tra, đánh giá. Đây là một quy định
hoàn toàn mới về quyền của người bào chữa. Như
vậy, ngoài các cơ quan tiến hành tô' tụng gồm Cơ
quan điều tra (CQĐT), Viện Kiểm sát (VKS) và

14


SỐ 26-Tháng 11/2021

Điều 74 BLTTHS năm 2015 quy định:

Đây là quy định mới cho phép người bào chữa
được tham gia tơ' tụng sớm hơn, đồng thời cụ thể
hóa Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định người bị
bắt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người
khác bào chữa. BLTTHS năm 2003 quy định trong
trường hợp bắt người thì người bào chữa tham gia tố
tụng từ khi có quyết định tạm giữ.
Thứ năm, về lựa chọn người bào chữa.

Khoản 1 Điều 75 BLTTHS năm 2015 quy
định: “Người bào chữa do người bị buộc tội, người
đại diện hoặc người thân thích của họ lựa chọn”.
Như vậy, BLTTHS 2015 quy định cụ thể 3 đối
tượng được quyền lựa chọn người bào chữa là:

Người bị buộc tội (người bị bắt, người bị tạm giữ,
bị can, bị cáo), người đại diện và người thân thích
của người bị buộc tội. So với BLTTHS năm 2003
thì quyền lựa chọn người bào chữa tăng thêm 2


LUẬT

đơi tượng là người bị bắt và người thân thích
của họ.

Khoản 2 Điều 75 BLTTHS năm 2015 quy định
mới về trách nhiệm của cơ quan đang quản lý
người bị tạm giam phải chuyển đơn yêu cầu

người bào chữa cho người bào chữa, người đại
diện hoặc người thân thích của họ. Nếu yêu cầu

bào chữa của người bị tạm giam không nêu đích
danh người bào chữa thì cơ quan đang quản lý
người bị tạm giam phải có trách nhiệm chuyển
đơn yêu cầu bào chữa cho người đại diện hoặc
người thân thích của họ để những người này nhờ
người bào chữa.

Khoản 3 Điều 75 BLTTHS năm 2015 quy định
mới về trường hợp người đại diện hoặc người thân
thích của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị
tạm giam mà có đơn yêu cầu nhờ người bào chữa

thì cơ quan đang quản lý người bị bắt, người bị
tạm giữ, người bị tạm giam hoặc CQĐT hoặc
VKS hoặc TA đang có trách nhiệm giải quyết
phải thông báo ngay cho người bị bắt, người bị
tạm giữ, người bị tạm giam biết về việc người đại
diện hoặc người thân thích của họ nhờ người bào
chữa, để có ý kiến đồng ý hay khơng đồng ý về

việc nhờ người bào chữa.
Thứ sáu, về trường hợp bắt buộc phải có người


bào chữa.
Điều 76 BLTTHS năm 2015 quy định trường
hợp người bị buộc tội, người đại diện hoặc người
thân thích của họ khơng mời người bào chữa thì cơ
quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải bắt
buộc chỉ định người bào chữa cho họ là:

- Bị can, bị cáo về tội mà BLHS quy định mức

cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tù
chung thân, tử hình.
- Người bị buộc tội có nhược điểm về thể châ”t
mà khơng thể tự bào chữa được; người có nhược
điểm về tâm thần hoặc người dưới 18 tuổi.

Như vậy, BLTTHS năm 2015 đã mở rộng
phạm vi bắt buộc phải có người bào chữa là người
bị khởi tơ”, truy tố, xét xử về tội phạm theo khung
hình phạt có mức cao nhất là 20 năm tù, tù chung

thân. BLTTHS năm 2003 quy định bắt buộc chỉ
định người bào chữa trong trường hợp bị can, bị
cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất

là tử hình.
Thứ bảy, về thủ tục đăng ký bào chữa.

Điều 78 BLTTHS năm 2015 quy định mới về

thủ tục đăng ký bào chữa: “Trong thời hạn 24 giờ

kể từ khi nhận đủ giấy tờ quy định tại khoản 2
hoặc khoản 3 Điều này, cơ quan có thẩm quyền
tiến hành tơ” tụng phải kiểm tra giây tờ và thây
không thuộc trường hợp từ chối việc đăng ký bào
chữa quy định tại khoản 5 Điều này thì vào sổ

đăng ký bào chữa, gửi ngay văn bản thông báo

người bào chữa cho người đăng ký bào chữa. Văn
bản thơng báo người bào chữa có giá trị sử dụng
trong suốt q trình tham gia tơ” tụng... ”.
Như vậy, BLTTHS năm 2015 rút ngắn 1/3 thời
gian khi làm thủ tục đăng ký bào chữa, thay vì

trong thời hạn 3 ngày như trước đây thì quy định
hiện nay chỉ cịn thời hạn 24 giờ, chỉ phải đăng ký
1 lần. Thông báo người bào chữa có giá trị sử
dụng trong suốt quá trình tham gia tơ” tụng từ khi
khởi tơ” đến khi truy tô”, xét xử vụ án.

Thứ tám, tham gia quá trình tố tụng tại Tịa án
nhân dân.
Vai trị của Luật sư tô” tụng không chỉ là tiến
hành tranh tụng, mà ngay ở giai đoạn tiền tô tụng
(điều tra, truy tô”, phiên hịa giải, giao nộp chứng

cứ,...) sự có mặt của luật sư sẽ đảm bảo tính khách
quan của tất cả quy trình tơ” tụng, các thủ tục được

diễn ra đúng quy định pháp luật.

2. Một sô” nhận xét đô”i với pháp luật về
quyền bào chữa của bị can, bị cáo và người bị
buộc tội theo quy định của BLTTHS năm 2015
và kiến nghị hoàn thiện
2.1. Một số nhận xét đối với pháp luật về
quyền bào chữa của bị can, bị cáo và người bị
buộc tội theo quy định của BLTTHS năm 2015

Thứ nhất, nói chung đại đa sơ” người bào chữa
đã tích cực sử dụng những biện pháp được pháp
luật quy định để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
SỐ 26-Tháng 11/2021

15


TẠP CHÍ CƠNG THIÍIÍNG

cho bị can, bị cáo nhưng cũng khơng ít những
người bào chữa đã thực hiện nhiệm vụ của mình
một cách hình thức, qua loa, đặc biệt là đối với

định xử lý đôi với các hành vi này như trường hợp
vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Bởi vì hậu
quả của hành vi này mang lại nhiều khi rất

Tại phiên tịa, có người bào chữa cịn phát
biểu chung chung, không đi sâu vào việc phân

nghiêm trọng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến

quyền lợi của người được bào chữa, thậm chí có
thể dẫn đến oan sai.

tích, đánh giá các tình tiết, chứng cứ của vụ án có
lợi cho bị cáo một cách cụ thể. Trình độ chuyên

Thứ tư, vai trò của người bào chữa tại phiên
tòa xét xử còn nhiều hạn chế nhất định vì nhiều lý

mơn nghiệp vụ của một số người bào chữa còn
yếu, kỹ năng từng hành nghề cịn hạn chế. Có
trường hợp người bào chữa nghiên cứu hồ sơ
không kỹ và không chuẩn bị tốt bài bào chữa, nên

do khác nhau. Hiện nay, tất cả những chứng cứ
mà Viện Kiểm sát giữ quyền công tô' đều do cơ
quan điều tra cung cấp để làm cơ sở buộc tội cho

những trường hợp bào chữa chỉ định.

lời bào chữa dài dịng, tản mạn, hời hợt, ý kiến
trình bày khơng rõ, bỏ sót hoặc khơng làm nổi bật
được những tình tiết, chứng cứ quan trọng có lợi
cho bị cáo làm cho bị cáo không tin tưởng vào
người bào chữa.
Thứ hai, BLTTHS năm 2015 đã khắc phục hạn
chế của quy định trước đây là quy định cho phép
người bào chữa tiến hành thu thập chứng cứ, tài

liệu. Tuy nhiên, hoạt động thu thập chứng cứ, tài

liệu của người bào chữa hiện nay vẫn còn thụ
động, nhất là trong việc yêu cầu cơ quan, tổ chức,
cá nhân hỗ trợ, cung câp các chứng cứ họ đang

nắm giữ. Bởi vì pháp luật tố tụng hình sự (TTHS)
hiện nay chưa có quy định về trách nhiệm này
cũng như các chế tài đối với các hành vi cản trở,
cố tình che giấu, khơng cung cấp chứng cứ, tài
liệu khi có yêu cầu.
Theo khoản 3 Điều 81 BLTTHS năm 2015,
trường hợp không thể thu thập được chứng cứ, tài
liệu, đồ vật thì người bào chữa có quyền đề
nghịcơ quan có thẩm quyền tiến hành thu thập.

Đây là một trong những quy định tiến bộ của
BLTTHS năm 2015. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại
ở việc quy định như hiện nay, việc này khó có thể
được bảo đảm, bởi nó phụ thuộc nhiều vào mặt
chủ quan từ phía các cơ quan tiến hành tố tụng.

Thứ ba, mặc dù có quy định các quyền cho
người bào chữa,nhưng không quy định chế tài cho
hành vi vi phạm, cản trở,... để thực hiện các quyền

nên chưa đầy đủ. Do đó, cần bổ sung thêm quy

16

SỐ 26-Tháng 11/2021


bị cáo. Tịa án xét xử thường dựa trên hồ sơ của
cơ quan điều tra và bản cáo trạng của VKS. Luật
sư cũng chỉ có thể dựa vào những chứng cứ do cơ
quan điều tra kết luận để bảo vệ quyền lợi cho
thân chủ của mình - “gỡ tội”. Do vậy, có thể thấy,
chứng cứ cho quá trình “buộc tội” và “gỡ tội” cho
bị cáo còn hạn chế, chủ yếu là nguồn chứng cứ
của cơ quan điều tra.
Như vậy, các chứng cứ này chưa thể phản ánh
hết tính khách quan của vụ án. Trong thực tiễn
xét xử, nếu bị cáo khai giông với bút lục có trong
hồ sơ vụ án thì HĐXX đánh giá là bị cáo đã thành
khẩn khai báo, sẽ là cơ sở để HĐXX cân nhắc khi

nghị án. Còn nếu bị cáo khai khác so với bút lục
có trong vụ án thì thường sẽ bị HĐXX nhận định
khơng ăn năn, hối cải. Đây là điều bất lợi cho bị
cáo khi định khung và định hình.

2.2. Những kiến nghị hồn thiện đối vối
pháp luật về quyền bào chữa của bị can, bị cáo và

người bị buộc tội theo quy định của BLTTHS
năm 2015
2.2.1. Những kiến nghị về quyền bào chữa của

bị can, bị cáo và người bị buộc tội của BLTTHS
năm 2015
Mục đích cuối cùng của TTHS là đảm bảo tính
cơng bằng của pháp luật và hơn hết là đảm bảo

quyền con người, quyền cơng dân trong q trình

giải quyết vụ án hình sự. Chính vì vậy, tranh tụng
cơng bằng cần phải được nhìn nhận là một yếu tố
đảm bảo nguyên tắc xét xử công bằng. Đây là
tiền đề cho việc xác định đúng đắn vai trò của


LUẬT

người bào chữa (NBC) cũng như đảm bảo tốt
hơn quyền có NBC của người bị tạm giữ, bị can,

bị cáo.

Đối với NBC, việc bồi dưỡng, nâng cao kiến
thức pháp luật và kỹ năng hành nghề là một việc
làm cần thiết. NBC phải nhận thức và nêu cao

tập huấn cho những người THTT. Nội dung đào

hơn nữa trách nhiệm của mình khi tham gia tố
tụng bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ, bị

tạo, bồi dưỡng là những kiến thức mới về pháp
luật, nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tế. Tổ chức các
đợt kiểm tra kiến thức chuyên môn, đánh giá trình

can, bị cáo. NBC phải thường xuyên được cập
nhật kiến thức pháp luật và bồi dưỡng nghiệp vụ

để đáp ứng yêu cầu thực tiễn thực hiện quyền

độ, từ đó có chế độ tuyên dương, khen thưởng
xứng đáng. Phát động các phong trào thi đua có ý
nghĩa trau dồi về đạo đức, tác phong sông, làm
việc nghiêm túc, lành mạnh; coi đây là cơ sở đề
xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm.

bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có
hiệu quả.

Một ỉà, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng và

2.2.2.

Những kiến nghị cụ thể

những người THTT về vai trị, vị trí của NBC
trong TTHS. cần phải nhìn nhận sự tham gia của
NBC là yếu tố khách quan để vụ án được giải

(i) Hiện nay, với quy định hiện hành, có ótrách
nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan
THTT, bao gồm cả Tòa án (TA). Quy định này
cho thấy TA sẽ đồng thời thực hiện 2 chức năng,
vừa chứng minh tội phạm, vừa xét xử. cần phải
thông nhất quan điểm TA cũng tham gia hoạt

quyết đúng đắn. Sự có mặt của NBC trong vụ án


động chứng minh bảo vệ công bằng pháp luật,

khơng gây khó khăn cho các cơ quan THTT, họ
chỉ bác bỏ việc buộc tội thiếu căn cứ, chứ không
phải là “đối thủ” của các cơ quan THTT. Vì vậy,
người THTT cần phải tạo điều kiện cho NBC thực

nhưng thông qua chức năng xét xử. Quy định như
trên vơ hình chung đã ràng buộc TA phải làm thay
chức năng truy tô' buộc tội của VKS. Nếu chức
năng tố tụng không được phân định rõ ràng,

hiện tốt chức năng bào chữa.

nguyên tắc tranh tụng sẽ khó được đảm bảo trên
thực tế. Để phù hợp với nhiệm vụ trọng tâm của

Hai là, thay đổi nhận thức chưa đúng đắn của

Ba là, trang bị đầy đủ phương tiện, kinh phí

phục vụ cơng tác cho những người THTT.
Bên cạnh đó, cần tun truyền và nâng cao ý
thức pháp luật đối với người dân. Tuyên truyền
pháp luật là một phương pháp hiệu quả nhằm
nâng cao hiểu biết của người dân về kiến thức
pháp luật. Điều này một mặt giúp người dân tự ý

thức và tuân thủ pháp luật, tự mình bảo vệ những


cải cách tư pháp nhằm nâng cao tính tranh tụng
của phiên tịa xét xử vụ án hình sự, nên sửa đổi

Điều 10 BLTTHS theo hướng: “trách nhiệm
chứng minh tội phạm thuộc về Cơ quan Điều tra
và Viện Kiểm sát; Tòa án thực hiện chức năng
xét xử; bị can, bị cáo có quyền nhưng khơng có

nghĩa vụ chứng minh là mình vơ tội”.
(ii) Theo quy định tại Điều 57 BLTTHS Việt

lợi ích chính đáng của bản thân và lợi ích chung
của xã hội, mặt khác giúp cơ quan THTT nhanh
chóng phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời đối
với những hành vi phạm tội. Do vậy, việc thay đổi

Nam, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong các
trường hợp chỉ định NBC có 3 quyền, gồm: quyền
lựa chọn, quyền yêu cầu thay đổi và quyền từ

nhận thức về vai trò của NBC là cách tốt nhất để

chối NBC. Tuy nhiên, việc quy định các quyền

trang bị cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo những

này chưa rõ ràng và hợp lý, gây khăn trong việc
áp dụng pháp luật. Do đó, nên sửa đổi, bổ sung

phương tiện, biện pháp giúp họ bảo vệ mình trước

nguy cơ bị xâm phạm hoặc đe dọa bị xâm phạm
các quyền tố tụng từ phía những người THTT, cơ
quan THTT, nhằm thực hiện quyền bào chữa
của mình.

Điều 57 BLTTHS về 4 nội dung:
Thứ nhất, liên quan đến quyền lựa chọn NBC.
Cần thiết phải sửa đổi, bổ sung quy định về quyền
lựa chọn NBC theo hướng phân định rõ quyền lựa

SỐ 26-Tháng 11/2021

17


TẠPCHÍ CƠNG THƯƠNG

chọn NBC trong trường hợp bị can, bị cáo tự thuê

biệt, hạn chế về nhận thức nên cần thiết phải có

với trường hợp NBC do cơ quan THTT chỉ định.

NBC trong q trình TTHS. Chính vì vậy, trong
những trường hợp nếu thấy rằng quyền lợi của
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có thể bị đe dọa vì

Với trường hợp NBC do người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo thuê, quyền lựa chọn NBC cần được
quy định theo hướng phân định rõ ràng giữa

quyền lựa chọn NBC của bị can, bị cáo là người
đã thành niên với bị can, bị cáo là người chưa
thành niên, người có nhược điểm về tâm thần
hoặc thể chất.

thiếu vắng sự tham gia của NBC, Nhà nước cần

Với trường hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
là người đã thành niên, họ có quyền lựa chọn và
thay đổi NBC cho mình. Trong trường hợp họ
không thể trực tiếp mời (thuê) NBC thì người
đại diện hợp pháp có thể mời NBC với sự đồng ý

người bị tạm giữ, bị can, bị cáotrong trường hợp
họ gặp khó khăn về việc tự bào chữa, do trước đó
đã từ chối NBC. Đây là quy định được nhiều nước

của họ.

phải cân nhắc, chấp nhận hay không việc từ chối
của họ. Quy định như hiện nay tại Điều 57
BLTTHS Việt Nam chưa hợp lý.
Thứ ba, nên quy định về việc cử NBC dự bị cho

áp dụng. Sự tham gia của NBC sẽ đảm bảo tính
cơng bằng trong TTHS. Theo đó, các cơ quan
THTT chỉ cần nắm danh sách luật sư của các đồn

Đốì với trường hợp người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo là người chưa thành niên, người có nhược

điểm về tâm thần hoặc thể chất, người đại diện

luật sư, cũng như của các trung tâm trợ giúp pháp
lý để dự trù việc cung cấp kịp thời NBC dự bị cho

hợp pháp của họ cũng có quyền lựa chọn NBC.
Nếu có sự khơng thơng nhất về việc lựa chọn

giai đoạn tố tụng.

NBC giữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và
người đại diện hợp pháp của họ, thì quyền quyết

định cuối cùng sẽ do người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo quyết định.
Với trường hợp NBC do cơ quan THTT chỉ
định: Đê’ bảo đảm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo

người bị tạm giữ, bị can và bị cáo trong tất cả các

Thứ tư, cần mở rộng phạm vi khoản 2 Điều 57
BLTTHS về đôi tượng được chỉ định NBC. Theo
quy định hiện hành, người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo chỉ được chỉ định NBC trong 2 trường hợp: a)
Bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức

cao nhát là tử hình được quy định tại Bộ luật Hình

có ngay NBC, cần bổ sung khoản 2 Điều 57


sự; b) Bị can, bị cáo là người chưa thành niên,
người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.

BLTTHS về quyền lựa chọn NBC theo hướng:
Trong các trường hợp chỉ định NBC, người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo có quyền lựa chọn NBC dựa

Quy định này cho thấy phạm vi đảm bảo quyền có
NBC là quá hẹp so với quy định của nhiều nước
trên thế giới. Chính vì vậy, nên bổ sung quy định

trên danh sách các luật sư mà cơ quan THTT cung
cấp. Cơ quan THTT có nghĩa vụ tập hợp và cung
cấp ngay cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
danh sách các luật sư có đủ năng lực từ các đoàn

tại khoản 2 Điều 57 BLTTHS theo hướng quy

luật sư.

được quy định trong Bộ luật Hình sự (hiện nay chỉ
áp dụng đối với mức tử hình).

Thứ hai, sửa đổi, bổ sung nội dung liên quan
đến quyền từ chối NBC. Sự có mặt của NBC trong

định thêm các trường hợp được bào chữa chỉ định,
bao gồm những tội theo khung hình phạt có mức

cao nhất là 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình


(iii) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 58 theo

trường hợp này là thực sự cần thiết không chỉ đối

hướng cho phép NBC tham gia từ khi khởi tố bị

với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, mà cịn đảm
bảo tính tranh tụng trong quá trình chứng minh tội
phạm. Người chưa thành niên, người có khiếm
khuyết về tâm thần hoặc thể chất là đối tượng đặc

can đối với những tội xâm phạm an ninh quốc gia.

18

SỐ26-Tháng 11/2021

Sự tham gia của NBC, đặc biệt là của luật sư
vào các giai đoạn tố tụng là điều kiện rất quan
trọng để bảo đảm quyền bào chữa của người bị


LUẬT

tạm giữ, bị can, bị cáo. Quy định như Điều 58
BLTTHS,đã hạn chế sự tham gia của NBC trong

gia vụ án:


trường hợp cần giữ bí mật điều tra đốì với tội xâm
phạm an ninh quốc gia. Vì vậy, đối với quy định
tại Điều 58 BLTTHS cần thiết nên sửa đổi theo

BLTTHS theo hướng cơ quan THTT có nghĩa vụ
phải thơng báo trước về thời gian và địa điểm hỏi
cung bị can. NBC có quyền được thơng báo mà

hướng mở rộng hơn, cho phép NBC có quyền

khơng chỉ là quyền đề nghị được thông báo như

tham gia từ khi khởi tố bị can đối với cả tội xâm

quy định hiện hành.

phạm an ninh quốc gia.

- Cần quy định nghĩa vụ của cơ quan THTT
trong việc tiếp nhận chứng cứ do NBC cung cấp

(iv) Sửa đổi, bổ sung Điều 190 BLTTHS quy
định về sự có mặt và sự tham gia tranh tụng của

NBC tại phiên tòa. Việc cho phép Tòa án vẫn tiến
hành phiên tịa nếu NBC vắng mặt như hiện nay
vơ hình chung sẽ tạo điều kiện cho NBC được
quyền thiếu trách nhiệm trong việc bào chữa.

Chính vì vậy, nên quy định sự có mặt của NBC là

bắt buộc. Mọi trường hợp vắng mặt NBC, Hội
đồng xét xử phải hoãn phiên tịa.
(v) Các trình tự tố tụng tại phiên tịa xét xử sơ
thẩm và phúc thẩm phải được tiến hành trên tinh
thần tơn trọng ngun tắc đảm bảo tính tranh tụng
- một đặc tính của tố tụng tranh tụng. Theo đó,
phiên tòa xét xử phải được quy định là một phiên
tòa tranh tụng. Các bên tham gia phiên tòa thực
hiện quyền đưa ra các chứng cứ và tiến hành hoạt
động đối chứng. Các kết luận của CQĐT và VKS
về hành vi phạm tội sẽ là cơ sở pháp lý ban đầu
để TA xem xét và cân nhắc khi ra bản án. Điều

- Cần quy định lại Điều 58, khoản 2(b)

và trách nhiệm của cơ quan THTT phải hỗ trợ
NBC trong việc liên hệ với các cơ quan, tổ chức
hoặc cá nhân tạo điều kiện thuận lợi để thu thập
chứng cứ. Đồng thời, quy định NBC có quyền
được nhận thơng báo về việc trưng cầu giám định
và kết quả giám định.

- Nên bỏ thủ tục cấp giây chứng nhận NBC.
Hiện nay, theo quy định tại khoản 4 Điều 56
BLTTHS, NBC muốn tham gia bào chữa cho
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo cần phải được Cơ
quan Điều tra (CQĐT), VKS hoặc TA câp giấy
chứng nhận NBC.
Pháp luật cần tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa
cho NBC để họ tham gia vào vụ án bảo vệ cho


thân chủ một cách hiệu quả. Vì vậy, cần thiết
phải thiết lập một kênh thơng tin giữa các cơ quan

này, một mặt sẽ giảm bớt gánh nặng của TA trong
việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, mặt khác, đề cao vai

THTT với các đoàn luật sư, cũng như
ƯBMTTQVN về tình trạng của luật sư và
BCVND. Điều này sẽ cho phép loại bỏ những
trường hợp NBC không đủ điều kiện tham gia

trò tranh tụng của các bên, đồng thời nâng cao

bào chữa.

tính khách quan cho bản án.

- Phát triển đội ngũ NBC nhằm đáp ứng tốt nhu
cầu được trợ giúp pháp lý.

(vi) Nên bổ sung một điều luật quy định người

bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền được im lặng.
Đồng thời quy định điều tra viên có nghĩa vụ phải

Đào tạo đội ngũ luật sư: Luật sư là lực lượng
nòng cốt thực hiện các dịch vụ pháp lý nói chung

thơng báo và giải thích cho người bị tạm giữ, bị

can, bị cáo về quyền được im lặng cho đến khi có

và tham gia bào chữa trong vụ án hình sự nói
riêng. Tuy nhiên, số luật sư hiện nay trên cả nước
quá ít và vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu được tư
vấn pháp lý và bào chữa. Trước thực trạng trên,

mặt NBC do họ mời hoặc do cơ quan THTT chỉ
định. Điều tra viên chỉ được tiến hành lấy lời khai
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trừ khi họ từ chối
quyền có NBC.

(vii) Sửa đổi, bổ sung thêm một số quy định
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NBC khi tham

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
1072/QĐ-TTg ngày 5/7/2011 phê duyệt Chiến
lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020. Theo
đó, mục tiêu của Chiến lược đến năm 2020, phát
SỐ 26-Tháng 11/2021

19


TẠP CHÍ GƠNG THIÍdNG

triển sơ' lượng khoảng từ 18.000 - 20.000 luật sư,

Ngồi ra, BLTTHS năm 2015 cịn bổ sung cơ


đạt tỷ lệ sô' luật sư trên sô' dân khoảng 1/4.500 đáp
ứng ngày càng cao nhu cầu về dịch vụ pháp lý của
cơ quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp.

chê' để NBC thực hiện tốt việc bào chữa như: Quy
định trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền

Hồn thiện quy định về Bào chữa viên nhân
dân (BCVND): Chức danh BCVND ở nước ta ra
đời trên cơ sở sắc lệnh sô' 69/SL ngày 18/6/1949
của Chủ tịch nước.Tuy nhiên, từ năm 1989 đến
nay, khi các đồn luật sư được khơi phục lại thì
hoạt động BCVND hầu như chấm dứt, chức danh
BCVND chỉ tồn tại trên phương diện pháp lý.
Hiện tại không có văn bản pháp quy nào quy định
về thành lập, tổ chức, quản lý, phát triển đội ngũ
này. Do đó, cần sớm xây dựng những quy phạm
pháp luật quy định thơng nhất về BCVND. Bên
cạnh đó, ban hành quy chê' hoặc điều lệ mẫu về tổ

chức và hoạt động của BCVND theo hướng giao
cho UBMTTQ đứng ra thành lập và quản lý về
mặt tổ chức; Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm về đào
tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ bào chữa.

THTT phải thông báo trước cho người bào chữa
thời gian, địa điểm tiến hành các hoạt động tơ'
tụng mà họ có quyền tham gia; Quy định cụ thể
thủ tục gặp người bị buộc tội đang bị bắt, tạm giữ,
tạm giam, thủ tục giao nộp chứng cứ, thủ tục đọc,

ghi chép, sao chụp tài liệu trong hồ sơ vụ án.

Vì vậy, hồn thiện các quy định của BLTTHS
liên quan đến quyền bảo đảm cho NBC nhằm bảo
vệ quyền con người của người bị tạm giữ, bị can,
bị cáo; đánh giá việc thực hiện các quy định đó
trên thực tế, để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn

thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động tô'
tụng là một trong những nội dung quan trọng của
việc giải quyết thực trạng, bảo đảm cho vai trò
của NBC, luật sư trong TTHS ở nước ta hiện nay;
nhằm nâng cao vai trò của NBC trong hoạt động
TTHS theo quy định của pháp luật và một nhà
nước pháp quyền dân chủ, công bằng ■

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.

Quốc hội (2013). Hiến pháp năm 2013.

2.

Quốc hội (2017). Bộ luật Hình sựnăm 2015 (sửa đổi và bổ sung năm 2017).

3.

Quốc hội (2012). Luật Luật sưnăm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012).

4.


Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Tịa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối

cao (2018). Thông tư Liên tịch số 10/2018/ITLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC- TANDTCngày 29/06/2018 giữa

Bộ Tưpháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Tịa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
quy định về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tơ'tụng.
5.

Hội đồng Luật sư tồn quốc - Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2019). Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp

luật sư năm 2019.

Ngày nhận bài: 16/9/2021
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 16/10/2021
Ngày chấp nhận đăng bài: 6/11/2021

20

Số 26-Tháng 11/2021


LIIẬĨ

Thơng tin tác giả:
ThS. TĂNG VĂN HỒNG
Cơng ty TNHH H&N Legal

THE RIGHT TO COUNSEL OF THE ACCUSED
UNDER THE PENAL CODE OF VIETNAM

• Master. TANG VAN HOANG
H&N Legal Co.,Ltd

I

ABSTRACT:
*
Human rights are natural, inherent, universally protected and protected under national !

laws and international agreements. In Vietnam, human rights, fundamental rights and
obligations of citizens are always respected and guaranteed. Besides specifying human ị
rights, fundamental rights and obligations of citizens in the Constitution of Vietnam, the
Communist Party of Vietnam and the Government of Vietnam have implemented many
policies to ensure these rights and obligations of citizens. The right to counsel of the accused

is one of important legal issues and it is associated with human rights. This paper inttoduces
the Penal Code of Vietnam’s provisions of the right to counsel.
Keywords: defense, the right to counsel, defense counsel, accused, defendant, accused
person.

So 26 - Tháng 11/2021

21



×