Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tìm hiểu cấu tạo,nguyên lí hoạt động của máy nghiền. quy trình công nghệ sản xuất ximăng - P2.1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.15 KB, 4 trang )

THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN HỮU QUẢNG
PHẦN 2
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CẦN TRỤC QUAY
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀÂ CẦN TRỤC QUAY
1.1. Giới thiệu chung cần trục
1.1.1. Kết cấu tổng thể
12
11
9
87
6
5
4
3
2
1
10
Hình 1.1:Cấu tạo cần trục
1:Gầu ngoạm 7:Xi lanh đối trọng
2:Cần phụ 8:Đối trọng
3:Cần chính 9:Thân máy
4:Xi lanh cần phụ 10:Cơ cấu quay
5:Xi lanh cần chính 11:Lan can
6:Cabin 12:Thân máy
1.1.2. Mô tả kết cấu
SVTH: LÊ THANH CẢNH
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN HỮU QUẢNG
Cẩu thủy lực(ký hiệu A1) là thiết bò đầu tiên của dây chuyền sản xuất mới,thuộc dự án
đầu tư chiều sâu và cải tạo môi trường.Đây là thiết bò cầu trục có đối trọng cố
đònh,dùng cho việc bốc dỡ linker từ xà lan vận chuyển đến kho tồn trữ.
Thiết bò bao gồm một cột cố đứng hình trụ làm chân đế(phần này gắn với đế móng


bêtông hình tru).Lắp trên cột đứng là toàn bộ kết cấu chính của cẩu:sàn thao tác hay
còn gọi là sàn quay,san thao tác quay quyanh trục của cột thông qua bộ răng ăn khớp
và vành quay ổ bi cầu.
Sàn thao tác chứa hệ thống thủy lực và hệ thống điện,hai hệ thống này đặt gọn trong
buồng máy.
Trên sàn thao tác ở độ cao 12m so với mặt đất là phòng điều khiển của người vận
hành(còn gọi là phòng lái).Việc vận hành thông qua hai cần điều khiển chính,mọi hoạt
động bốc dỡ của cẩu thủy lực đều do hai cần điều khiển này.Từ phòng lái,người vận
hành có thể quan sát một cách tốt nhất khu vực vận hành của mình.
Cơ phận chủ yếu cho mọi hoạt động bốc dỡ của cẩu là hai tay cần chuyển động và gầu
ngoạm:cần chính gắn với sàn thao tác,cần nhấc nối với cần chính và gầu ngoạm liên
kết với cần nhấc thông qua khớp nối vạn năng(là loại khớp nối có thể xoay và dòch
chuyển theo mọi phương)
Chi phối tất cả các hoạt động của cẩu thủy lực là hệ thống thủy lực điều khiển,áp suất
vận hành trung bình la 250 bar,kết hợp với một động cơ điện 275 kw và chương trình
điều khiển PLC.
Để cầu trục có thể hoạt động an toàn và ổn đònh,một đối trọng 24T được đặt phía sau
thiết bò,tạo độ cân bằng cho cần trục.
Ngoài ra,cẩu thủy lực còn được trang bò hệ thống chiếu sáng cho vùng vận hành,phòng
lái,phòng máy và các thang,lối đi.
SVTH: LÊ THANH CẢNH
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN HỮU QUẢNG
1.1.3. Nguyên lý hoạt động:
Cẩu thủy lực hoạt động theo nguyên lý chuyển động quay tròn quanh một trục cố
đònh,chuyển động nâng hạ của cần chính và chuyển động co duỗi của cần nhấc,nhằm
xác đònh vò trí của gầu múc,thực hiện bốc dỡ nguyên liệu.Gầu xuống và mở ra để bốc
vật liệu,sau đó gầu nâng lên(thông qua hoạt động của cần),quay đến phểu chứa(bằng
động tác quay) và mở gầu để dỡ nguyên liệu.Quá trính như thế được lặp đi lặp lại
nhiều lần cho đến khi hoàn tất công việc.Toàn bộ hoạt động của cẩu được điều khiển
bằng hệ thống thủy lực trung tâm.

1.1.4. Thông số kó thuật:
. Tải trọng nâng 12.5 (T)
. Tầm với R
max
= 15 (m)
. Năng suất Q = 600 (T/giờ)
. Vận tốc nâng 100 (m/ph)
. Góc nâng hạ cần 50 – 24 (độ)
. Góc xoay n x 360 độ
. Thể tích gầu 5.5 (m
3
)
1.1.5. Sơ đồ động của cần trục:
Hình 1.2: Sơ đồ động cần trục
SVTH: LÊ THANH CẢNH
1
2
3
5
4
6 7 8 9
10
Chú Thích Sơ Đồ Động
1 : Thân máy
2 : Cơ cấu quay
3 : Xi lanh cần chính
4 : Gầu ngoạm
5 : Xi lanh gầu
6 : Cần phụ
7 : Xi lanh cần phụ

8 : Cần chính
9 : Xi lanh đối trọng
10: Đối trọng
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN HỮU QUẢNG
SVTH: LÊ THANH CẢNH

×