Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty Minh Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.13 KB, 55 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Li m u:
Trong iu kin vit nam ang ra nhp WTO,vi s phỏt trin ca
nhiu thnh phn kinh t trỡnh lc lng khỏc nhau.Nhu cu ũi hi v
vn núi chung trong hot ng sn xut kinh doanh l rt ln cũn ti sn
c nh trong doanh nghip núi riờng.Trong hon cnh t nc ang dn
dn tng bc i mi theo thi gian doanh nghip cú th tn ti v
hot ng bt kp vi thi gian thỡ yu t quan trng hng u tiờn l vn
kinh doanh núi chung v ti sn c nh núi riờng,sau ú l trỡnh qun lý
trang thit b khoa hc, trỡnh t chc sn xut dn n tn ti v phỏt
trin ca doanh nghip. tn ti v phỏt trin tt doanh nghip mt cỏch
hiu qu cao thỡ trc tiờn cn huy ng vn cú vn thỡ mun mua sm ti
sn c nh thỡ mi c.Khi cú ti sn c nh phi s dng ti sn c
inh t hiu qu ti a nht.Tỡm ra nhng gii phỏp nõng cao hiu qu
s dng ti sn c nh hp lý,qun lý tt ti sn c nh.Do vy vic s
dng ti c nh hp lý hay khụng hp lý s em li hiu qu tt hay
xu.Nhng vn t ra õy l hiu qu s dng ti sn nh th no
phự hp vi nhu cu th trng, m bo luõn chuyn ti sn c nh duy
trỡ sn xut kinh doanh u n v kh nng sinh li ca TSC.
Công ty TNHH TM & Vận Tải Minh Thành đợc thành lập từ tháng 11
năm 2001, qua gần 5 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã vợt qua những
khó khăn ban đầu. Đến nay đã đi vào hoạt động kinh doanh tơng đối ổn định,
với đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ và tay nghề cao, Công ty đã từng b-
ớc có lợi nhuận, từng bớc nâng cao thu nhập của nhân viên trong Công ty,
hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc, đóng góp một phần vào nguồn thu cho
ngân sách Nhà nớc.
Trong phm vi khuụn kh ca cụng ty Minh Thnh Em xin trỡnh by
Nõng cao hiu qu s dng ti sn c nh vi ý hiu bit ca mỡnh em
Nguyễn Đình Thành TCDN K34
1
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp


xin đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty
Minh Thành.
Chuyên đề gồm 3 phần sau:
Chương 1:Những vấn đè cơ bản về TSCĐ và hiệu quả sử dụng tài sản cố
định trong doanh nghiệp.
Chương 2:Thực trạng hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại công ty TNHH
TM và Vận Tải Minh Thành.
Chương 3:Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty
TNHH TM và Vận Tải Minh Thành.
Do trình độ lý luận cũng như khả năng thực tế còn hạn chế,nên vấn
đề nghiên cứu của em chắc chắn không thể tránh khỏi khiếm khuyết.Em
mong muốn nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Đàm Văn Huệ,Ban lãnh đạo và các
anh chị phòng tài chính kế toán và các bộ phòng ban có liên quan của công
ty Minh Thành đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Sinh viên thực tập

Nguyễn Đình Thành
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
2
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH &
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1 Tài sản cố định của doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm và vai trò của TSCĐ.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn.Trong một tác phẩm nổi
tiếng của mình, Ông đã đưa ra định nghĩa “Vốn (tư bản)là giá trị đem lại
giá trị thặng dư ”.Còn một tác giả khác lại cho rằng “Vốn là những hàng

hoá được sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới,là đầu vào cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (máy móc,thiết bị vật
tư…).Tác giả của cuốn kinh tế học nổi tiếng cùng với Stanley và Rudiger-
DaviBegg cho rằng tài sản gồm có hiện vật và vốn tài chính của doanh
nghiệp:’’Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuất các
hàng hoá khác,vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá khác của doanh
nghiệp”.Như vậy,có thể nói tài sản cố định là biểu hiện bằng tiền,là giá trị
tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ. Vốn và tài sản là hai mặt giá trị và
hiện vật của nguồn lực sản xuất mà doanh nghiệp huy động vào quá trình
sản xuất kinh doanh của mình.
Vậy TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn thời gian sử dụng
dài và có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.Tài
sản cố định bị hao mòn dần và giá trị khấu hao của nó được chuyển dịch
từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh và giữ nguyên được hình thái
vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
Về nmặt tự nhiên : Tài sản cố định trước hết là một vật thể với đặc
trưng chung nhất là đựoc sử đụng dần dầnvà lâu dài,trong suôt quá trình sử
dụng hình thái vật chất của nó vè cơ bản là không thay đổi.Với ý nghĩa
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
3
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
rộng nhất đó tài saả cố định sản xuất là tất cả các tư liệu lao động và tài sản
cố định phi sản xuất là các tư liệu tiêu dùng có tính chất lâu dài.
Tài sản cố định là kết quả của hoạt động sản xuất,trong nó được vật
hoá một lượng lao động xã hội .Do đó nó có giá trị .Vì vậy khi phân biệt
Tài sản cố định với công cụ lao động nhỏ thuộc tài sản lưu động người ta
thường phải xem xét nó với điều kiện đồng thưòi đạt được hai tiêu
chuẩn:Thời gian sử dụng dài (Thời dài hơn một năm) và giá trị tương đối
cao (được qui định tuỳ theo đặc điểm của từng quốc gia trong từng thời kỳ
cụ thể).

Tài sản cố định đựoc xác định như trên phù hơp với quan niệm kinh
điểm về tư liệu lao động trong sự phân biệt tư liệu lao động và các yếu tố
sản xuất khác.Nhưng sự phân biệt tư liệu lao động và các yếu tố sản xuất
khác.nhưng sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật hiện nay đã
làm thay đổi quan niệm ban đàu về tài sản cố định và đã gộp vào đó cả yếu
tố khoa học kỹ thuật trong đó có những yếu tố mang phi vật chất ví dụ như
mua các giấy phép,bằng phát minh sáng chế,các bí quyết sản xuất kinh
doanh mà chưa được sử dụng .Chính trong lao động xã hội này được tích
luỹ và biểu hiện một tiềm năng phát triển sản xuất to lớn. Đồng thời ở
chính bộ phận này cũng xuất hiện quá trình hao mòn vô hình và do đó nếu
chúng ta muốn thông qua khối lượng tài sản cố định để biểu hiện toàn bộ
tiềm lực kinh tế như là nguồn dự trữ cho sử dụng lâu dài thì có thể mở
rộng cả tài sản cố định thuộc laọi hình phi vật chất này.
Thứ hai về mặt xã hội :Tài sản cố định phải là những vật phẩm thuộc
hình thức sở hữu xã hội nào đó,trong một quan hệ sản xuất nhất định.Bản
than tính sử dụng lâu dài vf chi phí cao vẫn chưa phải là căn cứ duy nhất để
xác định tài sản cố định tài sản cố định .Ta có thể xem xét một vài hiện
tượng điển hình như những đồ gỗ ,đồ điện đất tiền,những ô tô con…sẽ là
tài sản cố định nếu nó là tài sản cố định của một doanh nghiệp,một cơ quan
hợp tác xã,…nhưng nó vẫn có thể là vật phẩm tiêu dung nếu nó là tài sản cá
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
4
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
nhân,trang bị cho từng gia đình phân định mặt xã hội của tài sản cố định có
ý nghĩa quan trọng trong quản lý,trong cân đối kinh tế vĩ mô và xác định
khối lượng VĐTCB.
Do vai trò quan trọng của TSCĐ trong sự tồn tại và phát triển của
một doanh nghiệp nói riêng và của một nền kinh tế nói chung,từ trước tới
nay không chỉ có các doanh nghiệp,những nhà quản lý quan tâm,trăn trở về
nguồn huy động và cách sử dụng TSCĐ mà ngay cả các nhà kinh tế,nhà lý

luận đã tốn không ít giấy mực và tâm lý để đưa ra một định nghĩa hoàn
chỉnh nhất về TSCĐ.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp TSCĐ đóng
một vai trò hết sức quan trọng,nó góp phần trao đổi chuyển biến các Tài
sản trong doanh nghiệp theo chu kỳ luân chuyển Tiền→Tài sản → Tiền.
Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào tài sản cũng được chia ra làm
hai loại là tài sản lưu động và tài sản cố định.
Bộ phận quan trọng nhất trong tư liệu lao động được sử dụng trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các TSCĐ.Trong quá
trình tham gia vào sản xuất,tư liệu lao động này chủ yếu được sử dụng một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp và có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
nhưng vẫn không thay đổi hình thái vật chất ban đầu.Thông thường một tư
liệu lao động coi là một tài sản cố định phải đồng thời thoả mãn các tiêu
chuẩn sau:
- Phải có thời gian sử dụng trên 1 năm hoặc một kỳ sản xuất kinh
doanh( nếu trên 1 năm)
- Phải đạt một giá trị tối thiểu ở một mức quy định.
Vậy có những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn trên thì không
được coi là TSCĐ và được xếp vào “công cụ lao động nhỏ”và được đầu tư
bằng vốn lưu động của doanh nghiệp,có nghĩa là TSLĐ.
Tuy nhiên trong thực tế việc dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá TSCĐ
không dễ dàng do một số nguyên nhân sau:
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
5
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Do trong một số trường hợp việc phân biệt đối tượng lao động với
các tư liệu lao động là TSCĐ của doanh nghiệp không chỉ đơn thuần dựa
vào đặc tính hiện vật mà còn dựa vào tính chất công dụng cụ của chúng
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là
có thể cùng một loại tài sản nhưng ở trường hợp này nó được coi là tài sản

nhưng ở trong trường hợp khác được coi là đối tượng lao động.Chẳng hạn
như máy móc thiết bị,nhà xưởng dùng trong sản xuất sẽ đựợc coi là tư liệu
lao động.Như vậy,vẫn những tài sản đó nhưng dựa vào tính chất ,công
dụng mà khi thì là TSCĐ khi chỉ là đối tượng lao động.
Tài sản cố định của doanh nghiệp có nhiều loại ,có những lợi có hình
thái vật chất cụ thể như nhà cửa,máy móc thiết bị…có những loại không có
hình thái vật chất thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư chi trả ,mỗi loại
đều có đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau nhưng chúng đều giống
nhau ở giá trị ban đầu(lớn)và thời gain thu hồi vốn (trên 1 năm).
Vai trò của tài sản cố định và tốc độ tăng tài sản trong sự phát triển
kinh tế quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý
và sử dụng tài sản cố định:Việc tổ chức công tác hạch toán để thường
xuyên theo dõi,nắm chắc tình hình tăng giảm tài sản cố định về số lượng và
giá trị,tình hình sử dụng và hao mòn tài sản cố định có ý nghĩa rất quan
trọng đối với công tác quản lý và sử đầy đủ hợp lý công suất của
TSCĐ,góp phần phát triển sản xuất,thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản
xuất,trang bị thêm và không ngừng đổi mới tài sản cố định.
Nhận thấy vai trò cảu tài sản cố định đóng vai trò hết sức quan trọng
trong các doanh nghiệp nó quyết định sản xuất ra mặt hàng kinh doanh chủ
yếu của mình.Tài sản cố định giúp doanh ghiệp đứng vững trên thị trường
thể hiện rõ vai trò mạnh yếu của doanh nghiệp.Nếu một doanh nghiệp có
nhiều tài sản cố định chứng tỏ doanh nghiẹp đó rất phát triển.
1.1.2 Phân loại tài sản cố định.
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
6
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Tài sản có định trong một tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như
trong một nghành hoặc toàn bộ nền kinh têa quốc dân rất phức tạp.
Để phục vụ cho công tác quản lý ,cụ thể là cho công tác kế
hoạch hoá,thống kêm kế toán…ta phải tiến hànhphân loại tài sản cố

định .Phân laọi tài sản cố định là việc chia tổng số tài sản cố định ra
từng nhóm ,bộ phận khác nhau dựa vào các tiêu chuẩn khác nhau.
Tài sản cố định có nhiều loại,nhiều thứ,có đặc điểm và yêu cầu quản
lý rất khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán tài sản cố
định,cần thiết phải phân loại tài sản cố định.Phân loại tài sản cố định là sắp
xếp tài sản cố định thành từng loại,thành từng nhóm theo những đặc trưng
nhất định như hình theo hình thái biểu hiện,theo nguồn hình thành,theo
công dụng và tình hình sử dụng………..
*)Theo hình thái biểu hiện : Tài sản cố định được phân thành tài sản
tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật
chất cụ thể .thuộc về loại này gồm có:
+Nhà cửa vật kiến trúc:bao gồm các công trình xây dựng cơ bản
như:nhà cửa,vật kiến trúc hàng rào ,bể tháp nước,các công trình cơ sở hạ
tầng như đường xá,cầu cống đường sắt ,cầu tầu….phục vụ cho sản xuất
kinh doanh.
+Máy móc thiết bị:bao gồm các loại máy móc thiết bị dung trong sản
xuất kinh doanh.
+Thiết bị phương tiện vận tải truyền dẫn:là các phương tiện dùng để
vận chuyển như các loại đầu máy,đường ống và phương tiện khác(ô tô,máy
kéo,xe goòng,xe tải, ống dẫn …)
+Thiết bị,dụng cụ dùng cho quản lý:bao gồm các thiết bị dụng cụ
phục vụ cho quản lý kinh doanh như dụng cụ đo lường,máy tính,máy điều
hoà.
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
7
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
+Vườn cây lâu năm,súc vật làm việc và cho sản phẩm:gồm các loại
cây lâu năm (cà phê,chè cao su…),súc vật làm việc (voi,bò,ngựa cày
kéo…)và súc vật nuôi để lấy sản phẩm(bò sữa,súc vật sinh sản…)

+ Tài sản cố định hữu hình khác:bao gồm những tài sản có định mà
chưa được qui định,phản ánh vào các lọai trên(tác phẩm nghệ thuật,sách
chuyên môn kỹ thuật…).
Tài sản cố định vô hình:là các tài sản cố định không có hình thái vật
chất nhưng có giá trị kinh tế lớn.Thuộc về tài sản cố định vô hình gồm có:
+Quyền sử dụng đất:bao gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra
liên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai,mặt nước…trong 1 khoảng
thời gian nhất định.
+Chi phí thành lập,chuẩn bị sản xuất:Bao gồm các chi phí liên quan
đến việc thành lập,chuẩn bị sản xuất như chi phí cho các công tác nghiên
cứu thăm dò,lập dự án đầu tư,chi phí về huy động vốn ban đầu,chi phí đi
lại,hội họp,quảng cáo,khai trương….
+Bằng phát minh sáng chế:Là các chí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để
mua lại các bản quyền tác giả,bằng sáng chế,hoặc trả cho các công trình
nghiên cứu,sản xuất thử được nhà nước cấp bằng phát minh sáng chế.
+Chi phí nghiên cứu,phát triển:Là các chi phí cho việc nghiên cứu
phát triển doanh nghiệp do đơn vị tự thực hiện hoặc thuê ngoài.
+ Lợi thế thương mại: Là các khoản chi phí về lợi thế thương mại do
doanh nghiệp phải trả thêm ngoài gái trị thực tế của các tài sản cố định hữu
hình bởi sự thuận lợi của vị trí thương mại,sự tín nhiệm đối với của khách
hàng hoặc danh tiếng của doanh nghiệp.
+TSCĐ vô hình khác:bao gồm những loại tài sản cố định vô hình
khác chưa qui định phản ánh ở trên như quyền đặc nhượng;quyền thuê
nhà;bản quyền tác giả;quyền sử dụng hợp đồng; độc quyền nhãn hiệu và
tên hiệu…..
*)Theo quyền sở hữu:
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
8
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
TSCĐ được phân thành TSCĐ tự có và thuê ngoài.

-TSCĐ tự có:Là những TSCĐ xây dựng,mua sắm hoặc chế tạo bằng
nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách,do đi vay của ngân hàng,bằng
nguồn vốn tự bổ sung,nguồn vốn liên doanh …
- TSCĐ đi thuê:Lại được phân thành:
+TSCĐ thuê hoạt động:Là những TSCĐ đơn vị đi thuê của các đơn
vị khác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết.
+TSCĐ thuê tài chính:thực chất đang là sự thuê vốn,là những TSCĐ
mà doanh nghiệp có quyền sử dụng,còn quyền sở hữu sẽ thuộc về doanh
nghiệp nếu đã trả hết nợ và mua lại TSCĐ đó.
*) Theo nguồn hình thành:TSCĐ được phân thành:
- TSCĐ mua sắm,xây dựng bằng vốn được cấp(ngân sách hoặc cấp
trên).
TSCĐ mua sắm,xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị
(quỹ phát triển sản xuất,quỹ phúc lợi….).
-TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật.
*) Phân theo công dụng và tình hình sử dụng:TSCĐ được phân thành
các loại sau:
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh:đây là TSCĐ đang thực tế
sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.Những TSCĐ
này bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ hành chính sự nghiệp:Là TSCĐ của các đơn vị hành chính
sự nghiệp(như đoàn thể quần chúng,tổ chức y tế,văn hoá,thể thao…).
- TSCĐ phúc lợi:Là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc
lợi công cộng như nhà văn hoá,nhà trẻ,câu lạc bộ,nhà nghỉ mát,xe ca phúc
lợi…
TSCĐ chờ xử lý:bao gồm những TSCĐ không cần dùng,chưa cần
dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc không thích hợp với sự đổi mới
qui trình công nghệ ,bị hư hỏng chờ thanh lý TSCĐ tranh chấp chờ gải
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
9

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
quyết.Những TSCĐ này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho
việc đầu tư đổi mới TSCĐ.
TSCĐ của đơn vị phải được tổ chức,quản lý và hạch toán theo từng
đối tượng riêng biệt,gọi là đối tượng ghi TSCĐ.
Đối tượng ghi TSCĐ là từng tài sản có kết cấu độc lập và thực hiện
một chức năng nhất định hoặc có thể là một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận
phối hợp với bộ phận chính thành một chính thể để thực hiện một chức
năng không thể tách rời.
Mỗi cách phân loại trên cho phép doanh nghiệp đánh giá,xem xét
TSCĐ theo các tiêu thức khác nhau.Tuỳ theo yêu cầu quản lý,các doanh
nghiệp tự phân loại sao cho phù hợp.
1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp.
1.2.1 Hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh,mục tiêu của bất cứ
một doanh nghiệp nào cũng là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu,do
vậy mà việc sử dụng tài sản một cách có hiệu quả tức là kinh doanh đạt tỷ
suất lợi nhuận cao.
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ khai thác,sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình nhằm mục tiêu sinh lời tối đa.Các doanh nghiệp đều cố gắng sao
cho tài sản được đưa vàog sử dụng đạt hiệu quả tối đa nhất nhằm thu hời.
Đồng thời luôn luôn phải tìm nguồn tài trợ,tăng TSCĐ hiện có để mở rộng
sản xuất kinh doanh cả về chất lượng đảm bảo các mục tiêu mà doanh
nghiệp đề ra.
Trước hết nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ góp phần tăng doanh
thu cũng đồng thời tăng lợi nhuận.Do nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc
thiết bị tức là máy móc thiết bị đã được tận dụng năng lực,TSCĐ được
trang bị hiện đại phù hợp đúng mục đích đã làm cho số lượng sản phẩm sản
xuất ra nhiều hơn phong phú hơn như vậy doanh thu của doanh nghiệp sẽ

NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
10
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
tăng theo.Doanh thu tăng theo lên kết hơpự với chi phí sản xuất giảm do
tiết kiệm được nguyên,nhiên liệu và các chi phí quản lý khác đã làm cho lợi
nhuận của doanh nghiệp tăng lên so với trước kia.
Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp:Muốn có TSCĐ thì doanh nghiệp phải có vốn.Khi hiệu
quả sử dụng TSCĐ cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đã làm cho đồng vốn
đầu tư sử dụng có hiệu quả và sẽ tạo cho doanh nghiệp một uy tín tốt để
huy động vốn.Bên cạnh đó khi hiệu quả sử dụng TSCĐ cao thì nhu cầu vốn
cố định sẽ giảm đi,do đó sẽ cần ít vốn hơn đẻ đáp ứng nhu cầu kinh doanh
nhất định,kế đó sẽ làm giảm chi phí cho sử dụng nguồn vốn,tăng lợi thế
cạnh tranh về chi phí.Việc tiết kiệm về vốn nói chung và vốn cố định nói
riêng là rất ý nghĩa trong điều kiện thiếu vốn như hiện nay.
TSCĐ được sử dụng hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát
triển huy vốn tốt nhất (đây là nghĩa vụ của doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích
của nhà nước về vốn đã đầu tư,là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát
triển,tăng thu nhập cho người lao động và làm nghĩa vụ với ngân sách nhà
nước)do tận dụng được công suất máy móc,sắp xếp dây chuyền sản xuất
hợp lý hơn,vấn đề khấu hao TSCĐ,trích lập quỹ khấu hao…. được tiến
hành đúng đắn chính xác.
Ngoài việc sử dụng TSCĐ còn tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp
trên thị trường.Sức cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp trong đó có lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
TSCĐ được sử dụng có hiệu quả làm cho khối lượng sản phẩm tạo ra
tăng lên,chất lượng sản phẩm cũng tăng do máy móc thiết bị có công nghệ
hiện đại,sản phẩm nhiều chủng loại đa dạng,phong phú đồng thời chi phí
của doanh nghiệp cũng giảm và như vậy tạo nên lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp.

Tóm lại,việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định có ý nghĩa rất
quan trọng không những giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận (là mục tiêu
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
11
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
hàng đầu của doanh nghiệp)mà còn giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát
triển vốn. Tăng sức mạnh tài chính,giúp doanh nghiệp đổi mới,trang thiết
bị thêm nhiều TSCĐ hiện đại hơn phục vụ cho nhu cầu sản xuất,tăng sức
cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường.
1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ.
*) Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 100%
TSCĐ bình quân
Trong đó:
- TSCĐ bình quân = 1/2 (Giá trị TSCĐ đầu kỳ + Giá trị TSCĐ ở cuối kỳ).
- Ý nghĩa:Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần.Hiệu suất càng lớn chứng tỏ
hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao.
*)Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên TSCĐ.
Lợi nhuận ròng
Lợi nhuận ròng trên TSCĐ = 100%
TSCĐ bình quân
Trong đó:
-Lợi nhuận ròng là chênh lệch giữu thu nhập và chi phí mà doanh
nghiệp thực hiện trong kỳ sau khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp.Chú ý
ở đay muốn đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng TSCĐ thì lợi nhuận ròng
chỉ bao gồm phần lợi nhuận do có sự tham gia trực tiếp của TSCĐ tạo
ra.Vì vậy phải loại bỏ lợi nhuận từ các hoạt động khác.
*) Hệ số trang bị máy móc,thiết bị cho công nhân trực tiếp sản xuất:

NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
12
Giá trị của máy móc,thiết bị
Hệ số trang bị máy móc =
thiết bị cho sản xuất
Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Ý nghĩa:chỉ tiêu này phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một
công nhân trực tiếp sản xuất.Hệ số càng lớn phản ánh mức độ trang bị
TSCĐ cho sản xuất của doanh nghiệp càng cao.
*) Tỷ suất đầu tư TSCĐ.
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư vào TSCĐ trong tổng
giá trị tài sản cuả doanh nghiệp.Nói cách khác một đồng giá trị tài sản của
doanh nghiệp có bao nhiêu đồng được đầu tư vào TSCĐ.Tỷ suất càng lớn
chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vào TSCĐ.
*)Chỉ tiêu về tình hình sử dụng TSCĐ:
Dựa vào chỉ tiêu này giúp ta biết được tình hình trang bị TSCĐ của
đơn vị cho mỗi lao động,thể hiện cơ sở vật chất,trình độ công nghệ và khả
năng nâng cao hiệu quả sản xuất của đơn vị.
Để đánh giá đầu tư mới TSCĐ người ta dùng các chỉ tiêu sau:
*Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TSCĐ:
Việc đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ giúp cho nhà
quản lý có những căn cứ xác đáng để đưa ra các quyết định đầu tư, điều
chỉnh quy mô sản xuất kinh doanh cho phù hợp và đề ra những biện pháp
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
13
Giá trị còn lại của TSCĐ
Tỷ suất đầu tư TSCĐ = 100%
Tổng Tài sản
Mức trang bị TSCĐ Nguyên giá TSCĐ

(Cho 1 lao động) =
Số lao động bình quân
TSCĐ loại bỏ trong năm
Hệ số loại bỏ TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ đầu năm
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
hữu hiệu nhằm khai thác những tiềm năng sẵn có, đồng thời khắc phục
những tồn tại trong quản lý. Để đánh giá người ta sử dụng các chỉ tiêu như
sau:
Sức sản xuất của TSCĐ(sức sản xuất của 1 đồng TSCĐ) Phản ánh 1
đồng Nguyên giá TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng giá trị tổng sản lượng.
Sức sinh lợi của TSCĐ (Sức sinh lợi của 1 đồng TSCĐ) phản ánh 1
đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất hao phí phản ánh trong 1 đồng giá trị tổng sản lượng(doanh
thu thuần) có bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định.
Trong đó:
Các chỉ tiêu nêu trên là khá đầy đủ để có thể nắm được tình hình
TSCĐ của một doanh nghiệp.Thông qua các chỉ tiêu đó không những giúp
ta biết được thực trạng tình hình TSCĐ,mà còn thấy được tiềm lực kinh
tế,trình độ công nghệ,trình độ trang bị kỹ thuật,cũng như trình độ quản lý
tại doanh nghiệp.
Đồng thời qua việc phân tích theo những nội dung trên giúp cho
ban lãnh đạo đợn vị đánh giá được chính xác tình hình TSCĐ của một đơn
vị để từ đó có hướng khắc phục bằng cách đưa ra những biện pháp quản lý
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
14
Tổng doanh thu thuần
Sức sản xuất của TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Nguyên giá bình quân TSCĐ

Tỷ suất hao phí TSCĐ =
Doanh thu (Lợi nhuận)
N/giá b/q TSCĐ đ/năm +N/giá b/q TSCĐ c/năm
Nguyên giá bình quân TSCĐ =
2
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
và sử dụng TSCĐ hiệu quả nhất,phù hợp với tình hình cụ thể của mỗi
doanh nghiệp,tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngày càng phát triển và đứng
vững trên thị trường.
*)Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp.
Căn cứ vào kết quả phân loại,có thể xây dựng hàng loạt các chỉ tiêu
kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp.Các chỉ tiêu này đều được xây dựng trên
nguyên tắc chung là tỷ số giữa giá trị của một loại,một nhóm TSCĐ với
tổng giá trị TSCĐ tại thời điểm kiểm tra.Các chỉ tiêu này phản ánh thành
phần và quan hệ tỷ lệ các thành phần trong tổng số TSCĐ hiện có để giúp
người quản lý điều chỉnh lại cơ cấu TSCĐ,nâng cao hiệu quả sử dụng
TSCĐ.
Việc tính toán phân tích mọt cách chính xác chúng sẽ giúp cho
doanh nghiệp đưa ra quyết định tài chính đúng đắn,tránh lãng phí,ssảm bảo
tiết kiệm,tận dụng được năng xuất làm việc của TSCĐ đó như vậy việc sử
dụng TSCĐ mới đạt hiệu quả cao.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu sử dụng
TSCĐ.
*) Các nhân tố khách quan.
Lạm phát :Do tác động của nền kinh tế có lạm phát,sức mua của
đồng tiền bị giảm sút, đặc biệt trong giai đoạn này dẫn đến giá cả thị trường
thay đổi tăng nhanh một cách bất ngờ.Vì vậy doanh nghiệp không điều
chỉnh kịp thời thì sẽ gây hậu quả thiệt hại về kinh tế đáng kể.
Rủi ro: Khi tham gia kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị
trường có nhiều thành phần kinh tế tham gia ,cùng cạnh tranh…Nếu thị

trường không ổn định, sức mua có hạn thì làm tăng lên các rủi ro cho doanh
nghiệp.Ngoài ra doanh nghiệp gặp rủi ro bất thường như thiên tai tai nạn….
Sự thay đổi của các chính sách nhà nước cũng ảnh hưởng tới doanh nghiệp.
Sự tác động công nghệ: Trong nền kinh tế hiện nay công nghệ
luôn có sự thay đổi cải tiến sản phẩm cả về chất lượng mẫu mã đa dạng
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
15
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
phong phú,giá cả luôn thay đổi.Tình trạng giảm giá hàng hoá gây nên nhiều
thất thoát hàng hoá tại doanh nghiệp.Chính vì vậy doanh nghiệp luôn phải
ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại nhất vào trong quá trình sản xuất kinh
doanh của mình để đẩy mạnh quá trình tiêu thụ,tránh tình trạng tồn đọng
vốn.
Môi trường tự nhiên: Bao gồm các yếu tố tự nhiên có tác động đến
doanh nghiệp.Ngày nay khoa học phát triển thì sự lệ thuộc của con người
vào tự nhiên ngày càng giảm đi, ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử
dụng vốn nói riêng cũng ít hơn,trừ các doanh nghiệp mang tính thời vụ
hoặc mang tính khai thác.
Môi trường pháp lý: Là hệ thống các chế tài pháp luật các chủ
trương chính sách …liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.Vai trò của
nhà nước trong nền kinh tế thị trường là tất yếu và cần thiết nhưng tác động
của nhà nước chỉ được thực hiện thông qua chính sách vĩ mô.
*) Các nhân tố chủ quan:
Do xác định nhu cầu vốn: Do bản thân doanh nghiệp xác định nhu
cầu TSC Đ còn thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn
trong sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng không tốt tới quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng vốn.
Ngành nghề kinh doanh:là một nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn đến
hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp đầu tư sản xuất

những sản phẩm lao vụ,dịch vụ tiết kiệm được chi phí hạ giá thành thì
doanh nghiệp thực hiện được quá trình tiêu thụ nhanh,tăng vòng quay
vốn.Ngược lại mà nghành nghề kinh doanh của doanh nghiệp kém chất
lượng không phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng,hàng hoá sản xuất ra
không tiêu thụ được thì vốn sẽ bị ứ đọng lại,hiệu quả sử dụng vốn thấp đi.
Do công tác và trình độ quản lý:Nếu công tác quản lý của doanh
nghiệp mà yếu kém,quy chế quản lý không chặt chẽ sẽ dẫn đến việc thất
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
16
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
thoát vật tư hàng hoá trong quá trình mua sắm dự trữ sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm,vốn bị ứ đọng, thua lỗ kéo dài mất khả năng sinh lời vốn sẽ dẫn
đến doanh nghiệp bị phá sản.
Do lực lượng lao động: Ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng
TSC Đ được xem xét trên hai yếu tố là số lượng và chất lượng lao động của
hai bộ phận là lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh,lao động gián
tiếp.Trình độ lao động của người lao động cao sẽ làm ảnh hưởng hiệu suất
sử dụng tài sản,kết quả kinh doanh cao hơn,do đó TSCĐ được sử dụng hiệu
quả hơn.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI
CÔNG TY TNHH TM VÀ VẬN TẢI MINH THÀNH.
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
17
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
2.1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TM VÀ
VẬN TẢI MINH THÀNH.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty.
Công ty được thành lập trong khi nền kinh tế của đất nước đang
trên đà phát triển .Luật doanh nghiệp đi hoạt động các thành phần kinh tế

ngày một tăng,các Doanh nghiệp và công ty TNHH ra đời rầm rộ khắp nơi
trên cả nước thay thế một phần kiểu kinh doanh nhỏ lẻ ở nước ta.
+ Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vận tải và dịch vụ hàng
hoá .Công Ty TNHH TM và Vận Tải Minh Thành thành lập có GPKD số
010203888 Do sở KH và ĐTư TP Hà Nội .Phòng đăng ký kinh doanh cấp
có hiệu lực đi vào hoạt động ngày 15/11/2001.
Tên Giao dịch MINH THÀNH TRANSPORT & COMMERCIAL
COMPANYLIMITED
Tên viết tắt MinhThành CO.,LTD
Công ty được thành lập không phải từ ngẫu nhiên mà do sự đòi hỏi
của cơ chế thị trường và sự quản lý chặt chẽ của nhà nước quản lý thuế.
Số vốn cố được do ông đã chạy vạy,vay mượn gia đình làng xóm và
cả ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn để được số tiền
150.000.000đ để kinh doanh làm ăn ban đầu .
Sau một thời gian hoạt động từ năm 1996-2001 ,vào thời điểm ấy
xuất hiện nhiều công ty TNHH và chính sách thuế đã có sự thay đổi và xiết
chặt hoá đơn chứng từ hợp lệ.Với kinh nghiệm 5 năm làm nghề vận tải tư
nhân vì thế đến năm 2001 Công ty TNHH TM và Vận Tải Minh Thành ra
đời Với 2 thành viên sáng lập, sự ra đời của công ty còn xuất phát từ sự
mong muốn và đòi hỏi của khách hàng về tính pháp lý khi mà họ giao trắch
nhiệm một lượng tài sản khá lớn cho nhà vận tải, và hợp pháp về mặt chi
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
18
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
phí tài chính của họ cũng để tăng thêm uy tín ,trách nhiệm của mình tạo
điều kiện vận tải nhanh chóng kịp thời cho khách hàng.
Trụ sở chính của công ty lần đầu tiên tại Số nhà 109 Ngõ Giáp Bát
Phường Giáp Bát Quận Hai Bà Trưng TP HÀ NỘI.
Nay đã chuyển về địa chỉ mới số 728 Đường Trương Định Phường
Giáp Bát Quận Hoàng Mai TP HÀ NỘI.

Có nhiều năm kinh nghiệm trong vận tải hàng hoá ,có uy tín trên thị
trường và nguồn nhân lực dồi dào, nhiệt tình, chịu khó, công ty không
ngừng mở rộng thêm nghành nghề kinh doanh.
Với số vốn điều lệ hơn 1.5 tỷ đồng công ty đã có một số xe chạy
đường dài từ Hà Nội Vào Thành Phố Hồ Chí Minh và ngược lại Hà Nội .
Còn một xe chở khách tuyến Hà Nội Vào Hà Tĩnh và ngược lại Hà
Nội.
2.1.2 Nghề nghiệp kinh doanh của công ty.
Có được uy tín với số lượng khách hàng truyền thống là các công ty,
Xí nghiệp dược phẩm và thiết bị Y tế. Do làm việc có uy tín, chất lượng
phục vụ chu đáo nhiệt tình nhanh chóng trong vận chuyển nên một số
khách hàng cũ thân quen lại giới thiệu cho khách hàng mới. Vào năm 2002
ZUELLIG PHARMA. nhà phân phối Dược Phẩm của nước ngoài đầu tiên
tại Việt Nam mời ký hợp đồng cung cấp 5 chiếc xe ô tô tải hạng nhẹ để vận
chuyển hàng đi phân phối tại Thành Phố HÀ NỘI và các Tỉnh phía Bắc.
Cũng năm 2002 Công ty NEO AGRO của nước ngoài mời ký hợp
đồng 2 xe tải nhẹ vận chuyển hàng phân phối tại Hà Nội.Một số Hãng sữa
như ENFA…đã ký và chuyển hàng Nam Bắc.
Trong quá trình phát triển Công ty luôn chú trọng đến chuyên môn
đạo đức nghề nhiệp ,lấy chất lượng làm thước đo nền tảng vững chắc cho
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
19
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
sự tăng trưởng bền vững của công ty .Kể từ khi công ty bắt đầu đi vào hoạt
động đến nay đã không ngừng củng cố nâng cao .
Khách hàng chủ yếu của công ty hiện nay là các công ty cổ phần dược
phẩm :Các hãng phân phối Dược phẩm nước ngoài các xí nghiệp sản xuất
Dược phẩm trong nước.
Vận tải hàng hoá các tỉnh thành phố
-Vận tải nội thành Hà Nội

-Dịch vụ giao nhận hàng hoá đường bộ đường sắt
-Môi giới thương mại
-Dịch vụ bốc xếp hàng hoá
-Cho thuê ô tô vận tải
-Vận tải hành khách đi các tỉnh thành phố
-Sữa chữa phương tiên vận tải
-Dịch vụ đại lý mua bán ký gửi ô tô
Kinh doanh các nghành nghề khác trong phạm vi đăng ký kinh doanh
phù hợp với qui định của pháp luật.
2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật:
*) Đặc điểm mặt hàng kinh doanh
Công ty đi vào hoạt động với phương châm đa dạng hoá các mặt hàng
kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh tế tránh trường hợp trứng bỏ vào một
giỏ.Tạo công ăn việc làm cho người lao động ổn định và đời sống vật chất
nâng cao.
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
20
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Đất nước đang trên đà phát triển hàng hoá nội địa Sản xuất trong
nước ,xuất nhập khẩu tăng mạnh,sự trao đổi mua bán hàng hoá trong nước
là rất lớn về vận tải hàng hoá khổng lồ.Nhu cầu đi lại của ngưòi dân ngày
càng phát triển lớn mạnh.Nhất là sự đi lại của học sinh sinh viên đi học
hành về thăm quê quán ,nên vận tải hành khách rất phát triển.
Hơn nữa Việt Nam rất thuận lợi về mặt địa lý Phía Bắc giáp với nước
bạn là Trung Quốc rất phát triển về mọi mặt,hàng hoá đa chủng loại .Miềm
Trung giáp phía bạn lào Miền Tây Giáp với phía Cam Phu ChiaViệt Nam
có thể nói là một cầu cảng lớn cho việc trung gian vận chuyển hàng hoá và
hành khách với các nước bạn đây là 1 cơ hội tốt cho công ty phát triển đem
lại nhiều lợi nhuận .
*) Quy trình công nghệ:

Nghành nghề kinh doanh đơn giản chủ yếu vận tải cho nên quy trình
công nghệ ở đây chỉ nói nên chất lượng theo các năm sản xuất của xe ô tô
nói chung đạt mức trung bình.
Hiện nay công ty đã bán thanh lý một số xe tải nhẹ và xe cũ,còn lại
toàn bộ 10 xe ô tô các loại
-IFA W 50 5 tấn = 1 Xe Sản xuất năm 1990
-Huyn dai 11 tấn = 2 xe Sản xuất năm 1994
- Kia 1.25-2.5 tấn = 3 xe sản xuất năm 1997-2004
- ASIA 8 tấn –11 tấn = 2 xe SX năm 1996-1999
- Huyn dai xe khách = 2 xe SX năm 1999-2000
Và 1 tổ sửa chữa chủ yếu sửa chữa, thay dầu mỡ kiểm tra định kỳ phục vụ
cho xe của công ty.
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
21
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty.
a) Cơ cấu bộ máy công ty.
b) Nhiệm vụ và nội dung hoạt động của công ty.
+ Giám đốc công ty :Là người đại diện trước pháp luật của công ty
trong mọi giao dịch ,điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty,chịu
trách nhiệm trước pháp luật về quản lý và điều hành nhân sự,kinh doanh
của công ty.
+ Phó giám đốc :Chịu trách nhiêm trước giám đốc về những công
việc được giao,tham mưu cho giám đốc về hoạt động SXKD của đơn vị,chỉ
đạo các phòng ban đội xưởng sửa chữa xe theo nhiệm vụ được giao.
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
22
Bộ phận
nhân sự
Phó giám đốc

Phßng kinh
doanh
Bộ phận
kỹ thuật
sữa chữa
Bộ phận
điều
hành xe
Bộ phận
dịch vụ
vận tải
Phòng tài chính
kế toán
Giám đốc
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
+Phòng kinh doanh: Tham mưu cho ban lãnh đạo về công tác tổ
chức Kinh doanh vận tải,công tác khác trong vận tải, Phải lập kế hoạch
từng tuần từng tháng.Nắm bắt hàng hoá kịp thời sao cho đúng tiến độ vận
tải không bị chậm chễ hàng hoá.
+Phòng tài chính kế toán:Tham mưu cho Ban lãnh đạo về công tác
quản lý hành chính,quản lý tài sản,hạch toán giá thành.Lập các kế hoạch tài
chính từng kỳ,kịp thời lập báo cáo tài chính cho cấp trên phục vụ công tác
lãnh đạo công ty.
+ Bộ phận nhân sự : Quản lý nhân lực lao động,điều phối lao động
kịp thời để phù hợp vói kế hoạc kinh doanh.
+ Bộ phận kỹ thuật sửa chữa: trách nhiệm cho xe ra vào chở đúng
kịp thời hàng hoá chất lượng tốt.Áp dụng những phương pháp kỹ thuật tiên
tiến hiện đại nhất để nâng cao cải tiến sữa chữa xe tốt hơn.
+ Bộ phận điều hành xe:Phải có nghĩa vụ sắp xếp xe sao cho phù
hợp với hàng hoá và hành khách trên xe.Trực tiếp quản lý xe,điều phối xe

ra vào các chuyến .Chịu trách nhiệm trước giám đốc về sản lượng vận
tải ,Luồng tuyết vận tải.
+Bộ phận dịch vụ vận tải : Là đội ngũ trực tiếp SX và quan hệ với
thị trường hoạt động theo kế hoạch,nhiệm vụ được giao.Trực tiếp bảo
quản,quản lý hàng hoá .Chịu trách nhiệm quản lý hành khách.
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty.
Bên cạnh xác định đúng đắn nhu cầu TSCĐ,tìm nguồn tài trợ cho
nhu cầu đó một cách đầy đủ,kịp thời thì công tác quản lý TSCĐ cũng ảnh
hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty..
Đối với công tác quản lý và sử dụng TSCĐ hiện nay của công ty
thực hiện theo đúng quy định của nhà nước và theo quy chế quản lý của
của công ty đặt ra.
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
23
Chuyên đề tốt nghiệp
ỏnh giỏ hiu qu s dng TSC ti doanh nghip v cú nhng
gii phỏp ỳng n,ngi ta cn c vo c cu bin ng ca TSC.
Sau õy l kt qu hot ng ca cụng ty trong 3 nm qua:
Bng 1: Kt qu hot ng kinh doanh ca cụng ty trong 3 nm.
n v tớnh:1000
Ch tiêu Năm2003 Năm 2004 Năm 2005
1 2 3 4
Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 20.458.000 22.956.742 27.957.264
Các khoản giảm trừ) - -
Chiết khấu thơng mại
Giảm giá hàng bán

Hàng bán bị trả lại
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế

xuất nhập khẩu, thuế GTGT
theo phơng pháp trực tiếp
1. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 20.458.000 22.956.742 27.957.264
2. Giá vốn hàng bán 18.345.000 20.579.624 25.174.589
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 2.113.000 2.377118 2.782.675
4. Doanh thu hoạt động tài
chính
5. Chi phí tài chính 146.000 154679 189.643
Trong đó: Chi phí l i vayã 146.000 154.679 189.643
6. Chi phí bán hàng 489.234 596.134 762.158
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.184.766 1.198.379 1.225.501
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 293.000 427.926 605.373
9. Thu nhập khác
10. Chi phí khác
11. Lợi nhuận khác
12. Tổng lợi nhuận trớc thuế 293.000 427.926 605.373
13. Thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp 82.040 119.819 169.504
14. Lợi nhuận sau thuế 210.960 308.107 435.869
(Ngun s liu trớch t Bng kt qa hot ng kinh doanh
ca cụng ty trong 3 nm 2003,2004,2005)
Nguyễn Đình Thành TCDN K34
24
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Qua bảng trên ta thấy càng về những năm về sau công ty càng
phát triển doanh thu thuần về cung cấp hàng hoá và dịch vụ. điều đó
chứng tỏ cán bộ công nhân viên trong công ty đã có nhiều cố gắng

trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty qua 3 năm vừa
rồi cụ thể như sau:
- Tổng doanh thu của công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 là
2.498.742 nghìn đồng ,năm 2005 tăng so với năm 2004 là 5.000.522
nghìn đồng,ta thấy tốc độ tăng doanh thu năm là cao nhất điều đó
chứng tỏ cố gắng của lãnh đạo công ty trong việc tăng doanh số của
mình nhất là trong bối cảnh đất nước cũng đang trên đà phát triển
mạnh.chứng tỏ sự tăng trưởng lớn mạnh của công ty.
Giá vốn hàng bán của công ty liên tục tăng trong 3 năm vừa
qua,năm 2004 tăng so với năm 2003 là 2.234.624 nghìn đồng.,năm
2005 tăng so với 2004 là 4.594.965 nghìn đồng. có hiện tượng này là
do qua 3 nưm qua công ty đã không ngừng phục vụ khách hang thay
đổi phong cách chăm sóc khách hang.chứng tỏ công ty đã có nhiều cố
gắng trong giảm chi phí kinh doanh.
Chi phí bán hàng của công ty năm 2004 tăng so với năm 2003
là 106.900 nghìn đồng,sang năm 2005 tăng so với năm 2004 là
702.524 nghìn đồng. điều này do công ty mở rộng kinh doanh cho nên
tăng thêm.
Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty lại tăng chứng tỏ công
ty không cắt bỏ một số nhân viên lao động đã yếu kém không linh
hoạt trong kinh doanh.
NguyÔn §×nh Thµnh TCDN K34
25

×