Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Hai mươi năm Trường đại học Luật Hà Nội " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.53 KB, 4 trang )


Tạp chí luật học - 3

20 năm trờng đại học Luật Hà nội

PGS. PTS. Lê Minh Tâm *
rờng đại học luật Hà Nội đợc
thành lập theo Quyết định số 405/CP
ngày 10 tháng 11 năm 1979 của Hội
đồng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất
Trờng cao đẳng pháp lí với Khoa luật
Trờng đại học tổng hợp Hà Nội. Khi
mới thành lập, trờng có tên là Trờng
đại học pháp lí Hà Nội. Tháng 10 năm
1982, trờng hợp nhất với Trờng cán bộ
tòa án và ngày 4 tháng 6 năm 1993 đợc
đổi tên thành Trờng đại học luật Hà Nội.
Nhiệm vụ của trờng là đào tạo cán bộ
pháp lí bậc đại học, đào tạo thạc sĩ và tiến
sĩ luật học; tổ chức nghiên cứu khoa học
pháp lí và thực hiện các nhiệm vụ khác do
Bộ trởng Bộ t pháp giao.
20 năm qua, đợc sự quan tâm của
Đảng và Nhà nớc, sự chỉ đạo của Bộ t
pháp, Bộ giáo dục và đào tạo, Thành ủy
Hà Nội, sự giúp đỡ của các cơ quan, ban
ngành ở trung ơng và các địa phơng
trong cả nớc, với sự nỗ lực phấn đấu của
các thế hệ cán bộ, giáo viên và sinh viên,
Trờng đại học luật Hà Nội đ có những
bớc phát triển cơ bản, toàn diện và đ


thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Từ
cơ sở ban đầu chỉ có mấy chục giáo viên,
cơ sở vật chất hết sức khó khăn lại ở cách
xa Hà Nội hơn 16 km; giáo trình, tài liệu
giảng dạy, học tập hầu nh không có, quy
mô tuyển sinh của trờng hết sức hạn
chế, chỉ từ 60 đến 150 sinh viên/năm, đến
nay trờng đ trở thành trung tâm đào tạo
luật học lớn nhất ở nớc ta, góp phần
quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ
luật gia có trình độ cao, xây dựng hệ
thống khoa học pháp lí và tham gia tích
cực vào việc giải quyết những vấn đề mà
thực tiễn pháp luật đặt ra.
Là một trong những trờng còn non
trẻ trong hệ thống các trờng đại học và
cao đẳng ở Việt Nam, quá trình xây dựng
và trởng thành của trờng đ trải qua
nhiều giai đoạn rất khó khăn với những
đặc thù riêng, nhng nhìn lại 20 năm qua
Trờng đại học luật Hà nội đ đạt đợc
những thành tựu cơ bản và những bớc
phát triển vững chắc. Điều đó đợc thể
hiện trên các mặt hoạt động của nhà
trờng.
Thứ nhất, bộ máy của Nhà trờng đ
đợc kiện toàn và không ngừng hoàn
thiện; đội ngũ cán bộ của trờng đợc
tăng cờng cả về số lợng và chất lợng,
nhất là đội ngũ cán bộ giảng dạy. Hiện

nay, trờng có 453 cán bộ, công chức,
trong đó có 260 cán bộ giảng dạy bao
gồm 4 nhà giáo u tú, 3 phó giáo s, 80
ngời có trình độ phó tiến sĩ, thạc sĩ luật
học và một số chuyên ngành khác, 29
ngời đang làm nghiên cứu sinh và 58
ngời đang theo học các khóa đào tạo
thạc sĩ. Ngoài ra, trờng còn có đội ngũ
đông đảo các giảng viên kiêm chức bao
gồm các giáo s, phó giáo s, tiến sĩ, phó
tiến sĩ, thạc sĩ luật học và các chuyên gia
thuộc các lĩnh vực có liên quan đến luật
học.
Thứ hai, mục tiêu, nội dung chơng
trình và phơng pháp đào tạo đ có sự đổi
mới căn bản, hình thức đào tạo đ đợc
đa dạng hóa. Đến nay, các chơng trình
đào tạo cử nhân đại học, thạc sĩ và tiến sĩ
luật học đ đợc xây dựng phù hợp với
yêu cầu đào tạo trong tình hình mới của
T
* Trờng đại học luật Hà Nội

4 - Tạp chí luật học

đất nớc và bớc đầu tiếp cận với xu
hớng đào tạo luật học của các nớc
trong khu vực và thế giới. Trong chơng
trình đào tạo đại học, sinh viên đợc
trang bị các kiến thức pháp lí cơ bản

tơng đối rộng, toàn diện đồng thời đợc
trang bị các kiến thức chuyên sâu một
cách hợp lí theo 4 khoa chuyên ngành là
Khoa t pháp, Khoa hành chính - nhà
nớc, Khoa pháp luật kinh tế và Khoa
pháp luật quốc tế. Từ năm 1992, trờng
bắt đầu thực hiện chơng trình đào tạo
thạc sĩ và từ năm 1994, trờng bắt đầu
đào tạo tiến sĩ luật học. Các chơng trình
đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ luật học đợc
thực hiện ổn định với 4 m ngành: Lí luận
nhà nớc và pháp luật; luật dân sự và tố
tụng dân sự; luật hình sự và tố tụng hình
sự; luật kinh tế. Hiện nay, trờng đang
chuẩn bị phơng án trình Bộ giáo dục và
đào tạo cho mở thêm một số m ngành
mới nh luật quốc tế, luật tài chính, luật
hành chính.
Thứ ba, hệ thống giáo trình, tài liệu
ngày càng đầy đủ và hoàn thiện; cơ sở vật
chất của trờng đợc tăng cờng đáng kể.
Những năm vừa qua, trờng đ có sự đầu
t mạnh mẽ cho công tác biên soạn giáo
trình và hệ sách tham khảo, xây dựng hệ
thống thông tin - t liệu, coi đó là một
trong những công tác trọng tâm. Đến nay,
ngoài những giáo trình thuộc chơng
trình chung do Bộ giáo dục và đào tạo
quy định, trờng đ xây dựng đợc hệ
thống giáo trình và tập bài giảng cho tất

cả các môn luật thuộc chơng trình giáo
dục chuyên nghiệp. Hệ thống sách và tài
liệu tham khảo cũng đợc biên soạn, biên
dịch, mua bổ sung ngày càng nhiều hơn,
phục vụ kịp thời cho nhu cầu đào tạo
trong tình hình mới. Các giảng đờng,
phòng học, ký túc xá, phơng tiện phục
vụ cho giảng dạy và học tập đợc mở
rộng, nâng cấp và từng bớc đợc hiện
đại hóa, đáp ứng nhu cầu mở rộng quy
mô đào tạo và nâng cao chất lợng đào
tạo.
Thứ t, quy mô đào tạo đ đợc mở
rộng, chất lợng đào tạo bảo đảm và từng
bớc nâng cao. Trớc nhu cầu về đội ngũ
cán bộ pháp lí có trình độ đại học và trên
đại học cũng nh về cán bộ đợc bồi
dỡng kiến thức pháp luật một cách có hệ
thống ngày càng cao và trên cơ sở năng
lực đào tạo của trờng đ đợc tăng
cờng, những năm vừa qua trờng đ
thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào
tạo và mở rộng quy mô đào tạo. Bên cạnh
hệ đào tạo đại học chính quy, đào tạo
thạc sĩ và tiến sĩ luật học, trờng còn mở
nhiều khóa đào tạo đại học hệ chuyên tu,
tại chức, các lớp luân huấn và bồi dỡng
kiến thức pháp luật cho cán bộ đơng
chức trong hệ thống các cơ quan t pháp
và các cơ quan, ban ngành khác. Hiện

nay, quy mô đào tạo ở trờng đ tăng
nhiều lần so với khi mới thành lập, bao
gồm hơn 10.000 sinh viên hệ đại học,
trong đó có 5.700 sinh viên hệ chính quy;
175 học viên cao học và 56 nghiên cứu
sinh. Công tác quản lí sinh viên luôn
đợc coi trọng, nhà trờng tổ chức tốt
cuộc sống cho sinh viên nội trú đồng thời
có biện pháp phối hợp với các cơ quan
chức năng, chính quyền sở tại để quản lí
sinh viên ngoại trú; đảm bảo nếp sống
văn minh, trật tự, kỉ cơng; khuyến khích
các hoạt động bổ ích, thiết thực; ngăn
ngừa và đẩy lùi các tệ nạn x hội trong
sinh viên.
Thứ năm, công tác nghiên cứu khoa
học đợc xác định là một trong những nội
dung chủ yếu trong hoạt động của nhà
trờng và không ngừng đợc đẩy mạnh.
Bên cạnh việc đẩy mạnh công tác biên
soạn và hoàn thiện hệ thống giáo trình,

Tạp chí luật học - 5

tập bài giảng, tài liệu tham khảo phục vụ
trực tiếp cho giảng dạy và học tập, các
hoạt động khoa học khác cũng đợc nhà
trờng quan tâm đặc biệt. Thời gian vừa
qua, đội ngũ cán bộ giảng dạy của nhà
trờng đ tham gia 5 đề tài cấp nhà nớc,

12 đề tài cấp bộ, hàng chục đề tài cấp
trờng, trong đó có nhiều đề tài phục vụ
trực tiếp cho công tác đào tạo của trờng.
Ngoài ra, trờng đ chủ trì nhiều hội thảo
khoa học về những vấn đề trong nớc và
quốc tế có liên quan trực tiếp đến công
tác đào tạo, nghiên cứu luật học, phổ biến
và giáo dục pháp luật Tạp chí luật học
của trờng đợc thành lập và đi vào hoạt
động từ tháng 10 năm 1994. Tạp chí có
tôn chỉ, mục đích là giới thiệu các công
trình nghiên cứu về luật học, phổ biến
kinh nghiệm giảng dạy, học tập, nghiên
cứu khoa học của giáo viên, học viên,
sinh viên, là cầu nối giữa cơ sở đào tạo
với x hội, là diễn đàn khoa học của các
luật gia trong và ngoài trờng. Tạp chí
luật học duy trì đều đặn kì hạn xuất bản 2
tháng 1 số và không ngừng nâng cao chất
lợng, góp phần không nhỏ cho việc nâng
cao chất lợng đào tạo của nhà trờng.
Thứ sáu, quan hệ hợp tác quốc tế của
nhà trờng đợc củng cố và mở rộng.
Đến nay, trờng đ có quan hệ về hợp tác
đào tạo và nghiên cứu khoa học với 12
trờng đại học, 3 viện nghiên cứu ở các
nớc và 4 tổ chức quốc tế khác. Trờng
cũng đang tham gia thực hiện 4 dự án đào
tạo với nớc ngoài là: Dự án tăng cờng
công tác đào tạo pháp luật tại Việt Nam

do chính phủ vơng quốc Thụy Điển trợ
giúp thông qua Tổ chức phát triển quốc tế
của Thụy Điển (Sida); Dự án trợ giúp đào
tạo trong lĩnh vực pháp luật do chính phủ
Australia tài trợ; Dự án đào tạo lại cán bộ
pháp lí của Việt Nam do Ngân hàng phát
triển châu á (ADB) tài trợ; Dự án hợp tác
đào tạo cao học luật tại Việt Nam do
chính phủ Cộng hòa Pháp tài trợ. Bên
cạnh đó, trờng cũng đào tạo cán bộ có
trình độ đại học luật và sau đại học luật
cho các nớc nh Lào, Cămpuchia,
Yemen.
Hai mơi năm qua, trờng đ đào tạo
cho đất nớc hơn 15.000 cử nhân đại học
luật, 200 thạc sĩ luật học và hàng nghìn
cán bộ đ đợc qua các lớp luân huấn, bồi
dỡng để nâng cao trình độ, trong đó có
nhiều cán bộ do trờng đào tạo đang giữ
những trọng trách trong các cơ quan nhà
nớc, các tổ chức chính trị, kinh tế, văn
hóa và x hội ở nớc ta. Với những bớc
phát triển và thành tựu đạt đợc nói trên
có thể nói Trờng đại học luật Hà Nội đ
đóng góp một cách tích cực cho sự
nghiệp đào tạo và xây dựng nền khoa học
pháp lí của đất nớc, góp phần thiết thực
vào việc thực hiện đờng lối đổi mới của
Đảng, vào sự nghiệp xây dựng Nhà nớc
pháp quyền x hội chủ nghĩa Việt Nam.

Tuy nhiên, 20 năm một chặng đờng
cha phải là dài so với quá trình phát
triển của một trờng đại học và những kết
quả trên đây cũng mới chỉ là bớc khởi
đầu. Trớc thềm thế kỉ XXI, nhiệm vụ
đào tạo đội ngũ luật gia cho đất nớc có
trình độ ngang tầm khu vực và quốc tế đặt
ra trớc nhà trờng nhiều vấn đề và
nhiệm vụ mới hết sức nặng nề. Phát huy
những thành tích đ đạt đợc trong thời
gian qua và để hoàn thành tốt nhiệm vụ
chính trị mà Đảng và Nhà nớc giao phó,
trong thời gian tới, Trờng đại học luật
Hà Nội tiếp tục nỗ lực phấn đấu theo các
phơng hớng chủ yếu sau đây:
1. Dới sự chỉ đạo của Bộ t pháp,
trờng sẽ phối hợp chặt chẽ với các đơn
vị, cơ quan chức năng, các ngành và địa

6 - Tạp chí luật học

phơng tổ chức khảo sát một cách toàn
diện nhu cầu đào tạo đội ngũ luật gia của
đất nớc, tổng kết, đánh giá công tác đào
tạo 20 năm của nhà trờng, tiến hành xây
dựng kế hoạch tổng thể dài hạn và kế
hoạch đào tạo hàng năm nhằm nâng cao
tính thiết thực, tính hiệu quả của công tác
đào tạo đồng thời tạo thế chủ động trong
việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo, gắn đào

tạo với việc quy hoạch và sử dụng cán bộ
- luật gia.
2. Tiếp tục xây dựng đội ngũ giáo
viên đủ về số lợng, mạnh về chất lợng;
khuyến khích, tạo điều kiện cho đội ngũ
giáo viên không ngừng học tập để nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và
hiểu biết thực tiễn, hoàn thành tốt nhiệm
vụ giảng dạy đồng thời tham gia tích cực
vào hoạt động nghiên cứu khoa học cũng
nh tham gia vào việc giải quyết các vấn
đề cụ thể trong đời sống pháp luật của đất
nớc. Trờng phấn đấu đến hết năm 2000
có 40 - 45% giáo viên có trình độ trên đại
học; 70 - 80% cán bộ chủ chốt của nhà
trờng đợc đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ
có liên quan đến công tác đợc phân công
phụ trách. Bên cạnh đó trờng sẽ tiếp tục
xây dựng, củng cố đội ngũ giảng viên
kiêm chức, nhất là những cán bộ có trình
độ cao, am hiểu thực tiễn và đang công
tác trong các cơ sở đào tạo, nghiên cứu
luật học và trong hệ thống các cơ quan t
pháp.
3. Tiếp tục đổi mới nội dung chơng
trình, phơng pháp và kĩ năng đào tạo,
đổi mới công tác tổ chức thi, kiểm tra và
đánh giá kết quả đào tạo, nâng cao chất
lợng đào tạo. Trong thời gian tới, trờng
tiếp tục đổi mới công tác đào tạo ở mức

độ sâu sắc và toàn diện hơn, trong đó chú
trọng đổi mới nội dung, phơng pháp và
kĩ năng đào tạo. Nghiên cứu và áp dụng
những phơng pháp, kĩ năng của công
nghệ đào tạo mới, từng bớc hiện đại hóa
quy trình đào tạo đồng thời đổi mới mạnh
mẽ công tác tổ chức thi, kiểm tra và đánh
giá kết quả đào tạo, quyết tâm tạo ra một
sự chuyển biến rõ nét về chất lợng đào
tạo, đặc biệt với hệ đào tạo đại học chính
quy và hệ đào tạo sau đại học.
4. Đẩy mạnh công tác nâng cấp, bổ
sung hoàn thiện hệ thống giáo trình cũng
nh hệ thống tài liệu tham khảo; xây
dựng hệ thống thông tin pháp luật, mở
rộng quan hệ với các cơ sở thông tin, các
viện nghiên cứu, các trờng đại học và
các cơ sở đào tạo luật học trong và ngoài
nớc để có nguồn thông tin phong phú;
hiện đại hóa th viện nhằm phục vụ tốt
nhất cho công tác giảng dạy, học tập,
nghiên cứu khoa học của thầy và trò.
5. Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất
của nhà trờng. Trờng đại học luật Hà
Nội sẽ tiếp tục phấn đấu để nâng cấp
trang thiết bị, hiện đại hóa hội trờng,
phòng học, phòng làm việc, phòng diễn
án, phòng hội thảo; thờng xuyên chăm
lo xây dựng và gìn giữ cảnh quan môi
trờng xanh, sạch, đẹp góp phần xây

dựng môi trờng s phạm trong sáng và
lành mạnh.
6. Đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên
cứu khoa học. Trên cơ sở khẳng định
công tác nghiên cứu khoa học là một
trong những chức năng cơ bản của nhà
trờng; thực hiện tốt công tác nghiên cứu
khoa học là vinh dự và trách nhiệm của
mỗi giáo viên, cán bộ nghiên cứu, học
viên và sinh viên. Trong những năm tới,
bên cạnh các đề tài nghiên cứu khoa học
đợc xá c định hàng năm, trờng sẽ xây
(xem tiếp trang 15)

×