Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Sử dụng đất và giao đất giao rừng có người dân tham gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.92 KB, 27 trang )

Hớng dẫn đào tạo Quy hoạch
sử dụng đất và Giao đất giao rừng
có ngời dân tham gia
Tài liệu giới thiệu cho giáo viên

Hớng dẫn đào tạo
tiểu giảng viên

Sơn La, tháng 7, 1999


Lời nói đầu
Để quản lý tốt và sử dụng một cách bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên bao
gồm: Rừng, đất và nớc, góp phần nâng cao đời sống nhân dân thì một biện pháp tiên
quyết là đất phải đợc quy hoạch sử dụng (QHSD) một cách phù hợp với nhu cầu phát
triển kinh tế, xà hội và điều kiện tự nhiên của địa phơng. Đồng thời ngời dân phải
đợc trao quyền sử dụng đất ổn định và lâu dài để họ an tâm vào đầu t sản xuất.
Mặt khác việc QHSD đất phù hợp với lòng dân và xu thế phát triển chung của
địa phơng, còn là nền tảng vững chắc để thực hiện tốt những kế hoạch phát triển kinh
tế tiếp theo.
ĐÃ từ lâu chúng ta tiến hành QHSDĐ-GĐGR song do hạn chế về kinh tế và
phơng pháp, đặc biệt là ngời dân cha đợc tham gia một cách triệt để nên phơng
án QHSDĐ-GĐGR kém hiệu quả, cha sát thực và thiếu tính bền vững.
Để khắc phục những nhợc điểm trên từ năm 1995 đến nay 1999. Dự án Phát triển
lâm nghiệp xà hội Sông Đà đà tiến hành thử nghiệm phơng pháp QHSDĐ - GĐGR
có ngời dân tham gia trên địa bàn xà thuộc hai tỉnh Sơn La và Lai Châu. Trong quá
trình vừa tiến hành thử nghiệm vừa bổ xung hoàn thiện phơng pháp, đến nay công tác
QHSDĐ - GĐGR đà đạt đợc những kết quả tốt.
Từ những kinh nghiệm và bài học rút ra trong qúa trình thí điểm và ý kiến đóng
góp của các ngành có liên quan và khảo sát thực tế. Chúng tôi biên soạn cuốn tài liệu
hớng dẫn đào tạo giới thiệu cho giáo viên phơng pháp QHSDĐ - GĐGR có sự tham


gia của ngời dân trên cơ sở tài liệu hớng dẫn quy hoạch sử dụng đất và giao đất giao
rừng có ngời dân tham gia áp dụng trên địa bàn xà Tỉnh Sơn La - 3/1999-UBND Tỉnh
Sơn La. Trong cuốn tài liệu này chúng tôi chú trọng phơng pháp đào tạo cho ngời
lớn đà và đang có ít nhiều kinh nghiệm trong công tác này.
Hy vọng rằng bằng phơng pháp mới trong tài liệu này sẽ giúp ích cho cán bộ
Dự án và những cán bộ địa phơng đang làm công tác QHSDĐ-GĐGR ở vùng Dự án
và ở những vùng có điều kiện tơng tự. Trong quá trình biên soạn chúng tôi đà cố
gắng bám sát mục tiêu và chơng trình đào tạo để tài liệu đảm bảo tính đại diện và
phù hợp với thực tiễn nông nghiệp miền núi Việt Nam, nhng tin rằng không tránh
khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong nhận đợc những ý kiến quý báu của độc giả để hoàn
thiện hơn./.

Tác giả

1


Tài liệu hớng dẫn đào tạo:
Quy hoạch sử dụng đất và giao đất giao rừng
Thủ tục trình duyệt cấp giấy chứng nhận QSDĐ có ngời dân tham gia

1. Lý do bài giảng:
Quy hoạch sử dụng đất và giao đất giao rừng có ngời dân tham gia là một công
tác hết sức quan trọng trong phát triển nông lâm nghiệp Miền núi. Học viên có chuyên
sâu về nông lâm nghiệp cần nắm đợc nội dung và phơng pháp thực hiện công tác
này để áp dụng vào thực tiễn sản xuất.
2. Mục tiêu khoá học:
Sau khi học xong khoá học, học viên nắm đợc những vấn đề cơ bản về nội
dung, phơng pháp tiến hành quy hoạch sử dụng đất và giao đất, giao rừng có ngời
dân tham gia, có khả năng vËn dơng thùc hiƯn trong thùc tiƠn.

Trang bÞ cho häc viên những kiến thức cơ bản về GĐGR và thủ tục cần thiết cho
các tổ chức (cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng...) đợc cấp giấy chứng nhận QSDĐ.
Giúp cho các học viên nắm bắt đợc phơng pháp đào tạo với đối tợng là
ngời lớn tuổi. Đồng thời, sau đó sẽ đợc trở thành giáo viên đào tạo lại cho các cấp
cơ sở.
3. Yêu cầu khoá học:
Kết thúc khoá học, học viên có thể:
Hiểu, thực hiện các bớc công việc trong QHSDĐ-GĐGR có ngời dân tham
gia.
Hiểu rõ nguyên tắc cơ bản trong GĐGR, các bớc công việc từ họp dân phổ
biến chính sách, kỹ thuật đo vẽ bản đồ, sử dụng bản đồ giao đất ngoài thực địa đến
tính toán nội nghiệp, lập bản đồ thành quả.
Thành thạo các bớc lập thủ tục hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận QSDĐ.
Làm quen với các phơng pháp đào tạo trong QHSDĐ-GĐGR có ngời dân
tham gia.
4. Nội dung cơ bản của khoá học:
Yêu cầu:
* Phơng pháp: Giảng có minh hoạ.
* Phơng tiện hỗ trợ: Giấy Ao, bút phớt, bảng.
* Những nội dung chủ yếu giáo viên trình bầy: Từ mục 4.1-4.3
2


* Thời gian: 230 phút trong đó có giải lao 30 phút.
4.1. Giới thiệu khoá học:
Khai mạc: Cần nêu rõ mục tiêu của khoá học.
Giới thiệu giảng viên và thành phần học viên tham gia khoá đào tạo (cho học
viên tự điền các yếu tố: Họ tên, chức vụ, chuyên môn, cơ quan, kinh nghiệm và những
hy vọng học đợc gì của học viên sau khoá học). Sau đó từng học viên giành 1-2 phút
giới thiệu về mình và tự đính các yếu tố đó lên một tờ giấy Ao sao cho mọi việc học

viên đều thấy đợc danh sách các học viên trong khoá đào tạo.
Bảng 1: Danh sách học viên.
Bảng 2: Những hy vọng học đợc gì của khoá học.
(Để cuối khoá học giáo viên cùng học viên đánh giá xem mục tiêu đa ra có đạt đợc
hay không, lý do?).
Tổ chức lớp học: Bao gồm lịch thời gian, ngời đại diện (lớp trởng), chia
nhóm, quy ớc của lớp...

Lu ý: Các bảng biểu trên đều đợc treo trên tờng nơi để học viên thuận theo
dõi trong cả khoá đào tạo.
4.2. Khái quát phơng pháp đào tạo và học cho ngời lớn.
- Giảng theo chủ đề (Hớng dẫn và chi tiÕt cho tõng b−íc)
- Th¶o ln nhãm theo chđ đề và tổng hợp thành kết quả của lớp học (VD:
Thảo luận mục tiêu khoá học...)
- Động nÃo.
Mô hình đợc thể hiện nh sau:
Động
viên
khuyến
khích

Trình
diễn

Dạy

Thực
hành

Tổng

kết

Theo
dõi

Vai trò của giảng viên: Nh là lÃnh đạo nhóm, là thành viên, là khán giả.
4.2.1. Khái niƯm vỊ häc vµ viƯc häc cđa ng−êi lín.
- Häc là gì?. Là quá trình làm thay đổi về kiến thức, kỹ năng hiểu biết, thái độ và hành
vi.
- Thế nào là việc học của ngời lớn? Là quá trình trong đó một cá nhân tạo ra
cơ hội do cá nhân khác tiếp nhận kiến thức, kỹ năng và nhận thức.
- Thảo luận: Phân biệt việc học của trẻ em vµ ng−êi lín?
3


4.2.2. Ng−êi lín ti häc nh− thÕ nµo?
- Ng−êi lín tuổi quan tâm đến tính hợp lý của việc học kiến thức mới với những
mong đợi và nhu cầu cá nhân.
Bảng 3: Điểm mạnh và điểm yếu của các phơng pháp giảng giạy chung:

Phơng
pháp
Giảng bài

Động nÃo

Điểm mạnh

Điểm yếu


1. Cung cấp một lợng thông tin 1. Một bài giảng tốt đòi hỏi
phải chuẩn bị lâu và kỹ.
học viên cần chứ không cần
2. Học viên nhanh chíng bị mất
thảo luận
hứng thú nếu phân trình
2. Linh hoạt trong việc sử dụng
kém.
các phơng tiện trực quan
3. Không tham gia tích cực,
hoặc các phơng tiện khác.
không chia sẻ kinh nghiệm
và hiểu biết.
4. Không nên kéo dài quá 1520 phút và phải đợc trình
bầy tốt.
5. Nội dung sẽ nhanh chóng bị
quen nếu không đợc trực
quan hoá và tóm tắt.
1. Tốt và hiệu quả cho việc thu 1. Về nguyên tắc là không theo
trình tự do vậy dễ lẫn và
nhập đợc nhiều ý kiến về các
khó kết luận.
chủ đề cha đợc nhắc tới
2. Cần đợc tiếp tục theo bởi
hoặc thảo luận.
(a) một thảo luận theo trình
2. Cho phép đa ra những ý liến
tự tại một hay nhiều nhóm
trái ngợc và phong phú mà
hoặc (b) tổng hợp bởi ngời

không phải quyết định.
hớng dẫn.
3. Giúp ngời hớng dẫn khái
quát nhanh đợc những t
tởng chung của học viên.
4. Là cách hiệu quả khiến mọi
ngời tham gia tích cực hơn
so với trong nhóm lớn. Trong
một số trờng hợp là cách duy
nhất cho một vài học viên nói
ra suy nghĩ của mình.
5. Cho phép làm việc hiệu quả
ngay cả trong các đợt tËp
huÊn dµi.
4


Thảo luận
nhóm

Trình diễn,
nghiên cứu

1. Là cách có hiệu quả để tiếp
cận nhiều chủ đề cùng một
lúc.
2. Tạo điều kiện để những ngời
có chuyên môn và kinh
nghiệp khác nhau có thể thảo
luận và trao đổi học tập.

3. Tạo điều kiện cho mäi ng−êi
tham gia tÝch cùc h¬n so víi
trong nhãm lín. Trong một số
trờng hợp là cách duy nhất
cho một vài học viên nói ra
suy nghĩ của mình.
4. Cho phép làm việc hiệu quả
ngay cả trong các đợt tập
huấn dài.
Rất hiệu quả trong quá trình học
hỏi và các học viên thảo luận,
viết đọc và trình bầy ý kiến của
họ.
1. Có thể minh học một tình
huống cụ thể thuyết phục hơn bất
kỳ một giải thích lý thuyết nào.

1. Yêu cầu tối thiểu ba ngời
trong một nhóm. Cần tổ
chức nhóm cho tốt để có
hiệu quả cao.
2. Khó cho một hớng dẫn viên
theo dõi vì các thảo luận
diễn ra cùng một lúc.
3. Kết quả nhóm cần đợc
trình bầy cho các nhóm
khác.
4. Phải thảo luận lại nếu kết
quả thảo luận nhóm không
thoả mÃn.


1. Những ví dụ tồi gây hại
nhiều hơn những ví dụ tốt.
2. Mất nhiều thời gian để
chuẩn bị chu đáo.
3. Thờng đòi hỏi các vật liệu
và phơng tiện cụ thể.

4.3. Các thuật ngữ và khái niệm (đa ra các thuật ngữ và chia nhóm thảo luận để
thống nhất hiểu nh thế nào? các thuật ngữ đa ra)
Mục tiêu: Xác định ý nghĩa của các từ sử dụng trong QHSDĐ nh đất. Sử
dụng và Quy hoạch. Cách làm này giúp đa ra những khái niệm cơ bản của
QHSDĐ và tránh nhầm lẫn trong việc sử dụng các thuật ngữ có liên quan.
Cách làm: Thảo luận theo nhóm, sau đó các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
nhóm mình và cho các nhóm khác bổ sung. Kết quả thống nhất cách dùng các thuật
ngữ và khái niệm.
4.3.1. Khái niệm đất đai:
Khi xác định thuật ngữ đất đai cần hỏi học viên xem đất đai bao gồm những
gì, ví dụ nh đất, nớc, đá, thực vật và những gì mô tả hình thức đất, độ dốc, địa hình,
độ cao, khí hậu sử dụng. Cần phân biệt các kiểu khác nhau và các yếu tố mô tả ®Êt ®ai
5


nhằm hiểu rõ hơn về 6 loại đất trong Luật đất đai liên quan tới các thuật ngữ đất cho
mục đích sử dụng cụ thể.
4.3.2. Các hình thức sử dụng đất:
Sử dụng là thuật ngữ thứ hai cần xác định và quan tâm sao cho hai nhóm thảo
luận không chỉ bàn tới các khía cạnh đà nêu trong luật đất đai. Cần khuyến khích học
viên tự đa ra những định nghĩa và phản ánh theo nhiều cách sử dụng đất từ đó xác
định từ sử dụng đợc thống nhất hiểu nh thế nào.

4.3.3. Xác định quy hoạch:
Nhóm thứ ba cần xác định thuật ngữ quy hoạch. Trớc hết, học viên cần cố
gắng xác định ý nghĩa của thuật ngữ, sau đó xác định các hình thức quy hoạch khác
nh quy hoạch sử dụng đất là một hình thức quy hoạch bên cạnh những hình thức quy
hoạch khác nh quy hoạch kinh tế xà hội, kế hoạch hoá gia đình, quy hoạch tổng thể,
quy hoạch cơ sở hạ tầng.v.v.
4.3.4. Tính bền vững là gì:?
Phát triển phải đảm bảo lợi ích lâu dài cho ngời nông dân. Tài nguyên và môi
trờng cần phải đợc giữ gìn cho các thế hệ mai sau, thể hiện trên 3 mặt.
- Thích hợp về mặt môi trờng.
- Có lợi ích về mặt xà hội
- Có thể đạt đợc về mặt kinh tế.
Tính bền vững bao gồm các hoạt động sản xuất có hiệu quả, tăng năng suất
song phải đảm bảo đợc sự ổn định và bền vững về nguồn lực và cân bằng sinh thái.
Muốn làm đợc nh vậy, theo kinh nghiệm trong và ngoài nớc cần phải chú trọng
tới:
- Duy trì sự cân bằng dinh dỡng trong đất.
- áp dụng các hệ thống nông lâm kết hợp.
- Sử dụng các tập đoàn cây trồng đa mục đích và cây cố định đạm.
- Xây dựng các mô hình tổng hợp về các hệ thống kỹ thuật canh tác đất dốc
trên cơ sở có ngời dân và cộng đồng tham gia.
4.3.5. Phát triển bền vững.
Là hoạt động kinh tế đáp ứng các nhu cầu của hiện tại không làm hại khả năng
của các thế hệ mai sau nhằm đảm bảo các nhu cầu riêng của ngời dân Lâm Nông
nghiệp bền vững là một bộ phận quan trọng trong phát triển bền vững ở những vùng
Trung du và Miền núi.
4.3.6. Mục tiêu và cấp quy hoạch:
Kết quả thảo luận các nhóm đợc trình bầy và giới thiệu trong toàn lớp học.
Nhóm quy hoạch sẽ trình bày cuối cùng. Sau khi trình bày nên thảo luận về mục tiêu
của quy hoạch sử dụng đất. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao phải tiến hành quy hoạch sử

dụng đất? có các loại hình quy hoạch sử dụng đất khác nhau kh«ng?
6


Các ví dụ về quy hoạch sử dụng đất, cần phân biệt các cấp quy hoạch sử dụng
đất. Nếu học viên không đề cập tới, giảng viên có thể hỏi:
ở Việt Nam có nhiều cấp quy hoạch sử dụng đất không? Đó là các cấp nào và
sự khác nhau giữa chúng ta là gì? Những ngời tham gia trong từng cấp khác nhau
giữa mục tiêu và nội dung của từng cấp quy hoạch. Trong khoá tập huấn cho các cán
bộ cấp cao hơn cần bàn kỹ về các cấp quy hoạch. Trong những khoá này có thể phân
tích kỹ hơn nh sau:
Bảng 4: Các cấp quy hoạch thực hiện GĐGR.
Các cấp quy
hoạch
1.Tỉnh

2. Huyện

3. XÃ

Cơ quan thực hiện
Chịu trách nhiệm
Ban chỉ đạo QHSDĐ và GĐGR
cấp tỉnh
- Thờng trực các ban chỉ đạo
- Sở Địa chính
(tập huấn, tài liệu...)
- Phối hợp thực hiện (chịu
- Chi cục Kiểm lâm
trách nhiệm về rừng và đất

rừng).
- Phối hợp
- Sở NN&PTNT
- Chịu trách nhiệm tài chính
- Sở Tài chính
Ban chỉ đạo QHSDĐ và GĐGR
cấp huyện
- Thờng trực các ban chỉ đạo
- Phòng Địa chính
(tập huấn, tài liệu...)
- Chịu trách nhiệm chính về
- Hạt Kiểm lâm
rừng và đất rừng.
- Phối hợp công tác chuyên
- Phòng NN&PTNT
môn.
- Tuyên truyền chính sách giải
- Phòng t pháp
đáp ý kiến của dân, giám sát.
- Phòng Kế hoạch
- Phòng Tài chính
Hội đồng đăng ký đất đai và tổ
chức triển khai QHSDĐ cấp xÃ:
- UBND xà (thờng trực UB)
- Cán bộ địa chính, Mặt trận, Cán
bộ Kiểm lâm, Cán bộ Tài chính,
Cán bộ NN, Đoàn thanh niên, HĐ
nhân dân, Hội Phụ nữ, Hội Nông
dân, Các Trởng bản.


- Phối hợp quy hoạch.
- Trách nhiệm về vốn.

Tham gia tổ chức thực hiện và
giám sát quá trình triển khai
GĐGR.

7


Sau khi xác định các cấp quy hoạch trong nhóm lớn, cần tổ chức 3-5 nhóm nhỏ
để chuẩn bị các yếu tố cho bảng trên cho từng cấp (không cần cấp Trung ơng và cấp
hộ gia đình). Sau khi làm việc xong, từng nhóm cử đại diện trình bày kết quả để hoàn
thành bảng.
Sau khi hoàn thành bảng có thể thảo luận về vai trò và chức năng của các cấp
quy hoạch. Câu hỏi cần trả lời là: Chức năng cụ thể của các cấp quy hoạch khác nhau,
chúng tác động qua lại nh thế nào? Cấp nào đợc u tiên và điều hành cấp nào?.
Thảo luận này phải dẫn tới hiểu biết hơn về vai trò của cấp quy hoạch cấp cao
hơn, đa ra các chính sách và u tiên vùng là lĩnh vực. Cấp cao hơn đa ra các định
hớng cho cấp thấp hơn về chiến lợc và kỹ thuật để xác định mục tiêu định lợng.
Quy hoạch cấp cao hơn về bản chất mang tính chung chung và cần phản hồi từ cấp
thấp hơn để điều chỉnh các chính sách, hớng dẫn và chỉ tiêu định lợng cho sát thực
tế.
Mặt khác, quy hoạch ở cấp thấp hơn về bản chất sẽ chi tiết hơn và có thể quan
tâm tới nhu cầu của ngời dân địa phơng và các điều kiện cụ thể. Điều này có nghĩa
là hớng dẫn thực thi các hoạt động để phù hợp với định hớng từ cấp cao hơn. Thảo
luận này cần đi tới chỗ nêu lên những thuận lợi và khó khăn khi tiến hành quy hoạch
sử dụng đất cấp xà và những liên hệ cần thiết với các cấp khác.
4.3.7. Xác định QHSDĐ:
Lu ý: Phơng pháp là mỗi vấn đề giáo viên đa ra một số câu hỏi mang tính

gọi mở sau đó tiến hành thảo luận nhóm.
Trong bớc cuối cùng, họ viên sẽ xác định thuật ngữ quy hoạch sử dụng đất
(Giảng viên giúp đỡ nếu cần). Có một số ví dụ nh sau:
Định nghĩa quy hoạch sử dụng đất ở Sơn La nh sau:
Quy hoạch sử dụng đất là đánh giá một cách hệ thống tiềm năng đất và đánh giá
các phơng áp quy hoạch sử dụng đất nhằm sử dụng đất bền vũng, cải tiến quản lý đất
đai và các điều kiện kinh tế xà hội. Quy hoạch sử dụng đất đợc tiến hành theo nhiều
bớc và trên cơ sở đối thoại và cân bằng lợi ích giữa các bên tham gia.
Những định nghĩa đơn giản hơn cho quy hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất là đánh giá một cách có hệ thống tiềm năng đất và
nớc, các điều kiện kinh tế xà hội và các phơng án tốt nhất.
Quy hoạch sử dụng đất là quá trình định hớng thực thi nhằm đạt đợc các
quyết định về hình thức sử dụng đất bền vững trên cơ sở đối thoại và cân bằng lợi ích
giữa các bên tham gia.
8


4.4. Nội dung đào tạo về QHSDĐ, GĐGR và thủ tục cần thiết cho các tổ chức (cá
nhân, hộ gia đình, cộng đồng...) đợc cấp giấy chứng nhận QSDĐ có ngời dân
tham gia.
4.4.1. Khái quát phơng pháp QHSDĐ và GĐGR cã ng−êi d©n tham gia.
ViÕt ra giÊy khỉ Ao 6 bớc (trực quan thông tin hoá):
* Các bớc tiến hành trong công tác QHSDĐ - GĐGR (6 bớc)
* Các nguyên tắc trong công tác QHSDĐ - GĐGR.
* Quyền lợi và nghĩa vụ của các tổ chức, nhóm hộ, cá nhân, hộ gia đình đợc
cấp giấy CNQSDĐ.
Yêu cầu: Trình bầy khái quát phơng pháp QHSDĐ - GĐGR có ngời dân tham gia để
học viên có thông tin tổng quan.
6 bớc trong QHSDĐ và GĐGR có ngời dân tham gia
1.

2.
3.
4.
5.
6.

Bớc 1: Chuẩn bị.
Bớc 2: Điều tra thực địa và thu thập thông tin.
Bớc 3: Quy hoạch sử dụng đất và dự kiến phơng án giao đất, giao rừng.
Bớc 4: Giao đất, giao rừng ngoài thực tế.
Bớc 5: Hoàn chỉnh hồ sơ giao đất giao rừng.
Bớc 6: Phê duyệt hồ sơ và cấp giấy chứng nhận sử dụng đất.

Cách làm:
Trình bầy và thảo luận nhóm
4.4.2. Phân tích thông tin từng bớc:
Bớc I: Chuẩn bị .
* Thời gian: 120 phút trong đó có 30 phút giải lao.
Yêu cầu:
* Phơng pháp: Giảng có minh hoạ.
* Phơng tiện hỗ trợ: Giấy Ao, bút phớt, bảng.
* Những nội dung chủ yếu giáo viên trình bầy: Từ mục 4.4.1hoàn thành bớc 1.
Nội dung: Công tác chuẩn bị.
(1). Thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý điều hành thực hiện quy hoạch sử dụng đất và
giao đất có ngời dân tham gia.
Cách làm:
- Giáo viên cần trình bầy theo sơ đồ trên giấy Ao.

9



- Các nhóm học viên thảo luận từ cơ cấu tổ chức đó để làm rõ vai trò nhiệm vụ
của mỗi tổ chức. Đồng thời, xác định đợc mối quan hệ giữa (cơ chế hoạt
động) các tổ chức trong công tác QHSDĐ và GĐGR có ngời dân tham gia.
(2). Chuẩn bị về chuyên môn, kỹ thuật và thu thập thông tin số liệu bản đồ.
Cách làm:
- Giáo viên cần trình bầy theo bảng 5 trên giấy Ao.
- Các nhóm học viên thảo luận và bổ sung thêm ý kiến của mình theo các tiêu
đề trên và làm rõ mối quan hệ giữa các nhiệm vụ (1-8). Đồng thời, thống
nhất các nhóm về sản phẩm bớc 1 trên giấy Ao.
Bảng 5: Các bớc chuẩn bị kỹ thuật
Nhiệm vụ
Các yếu tố
ã
ã
ã
ã
ã
ã
2. Thu thập thông ã
tin liên quan
ã
ã
3. Đánh giá tài liệu
ã
ã
ã
ã
ã
4. Chuẩn bị phơng ã

tiện vật t
ã
ã
5. Chuẩn bị về đề tài ã
chính
6. Đào tạo tổ công ã
tác
7. Họp với các cán ã
bộ
ã
ã
ã
1. Chuẩn bị bản đồ

8. Chuẩn bị
hoạch thực hiện

Vấn đề gặp
phải

Khó làm chi tiết
Bản đồ 1/25.000 và 1/10.000.
từ
bản
đồ
Bản đồ 299
1/25.000

Bản đồ thửa
1/10.000.

bản dồ hiện trạng
Bản đồ quy hoạch
Bản dồ GĐGR
Số hiệu về điều kiện tự nhiên và
kinh tế.
Bản đồ và số liệu có từ trớc.
Tài liệu liên quan tới QH
Tiêu chuẩn đánh
Bản đồ hiện trạng.
giá? Bổ sung?
Bản đồ quy hoạch
Làm mới.
Tính chính xác
Bổ sung số liệu
Làm mới
Địa bàn cầm tay
ã Vốn hạn chế
Thớc đo độ dốc
Văn phòng phẩm
Vốn đúng hạn
ã Cấp vốn chậm

Giải pháp
Sử dụng số ô

Thảo luận và đề
xuất

ã


Cấp đủ kinh
phí

ã

Cấp
vốn
đúng hạn
Cán bộ có
trình độ
Lập kế họch,
hợp
đồng
hợp
tác,
tranh thủ sự
giúp đỡ của
Dự án

Đánh giá đất và loại rừng

ã

Số lợng

ã

Nhân lực
Tài liệu liên quan, đề cơng
Giới thiệu mục đích cuộc họp

Địa điểm, thời gian, thành phần.

ã

Vốn, nhân lực

ã

kế

10


Cuối cùng tóm tắt bớc 1 và giới thiệu cũng nh thảo luận các yếu tố cần thiết
để hoàn thành bớc 1.
Bớc II: Điều tra hiện trạng sử dụng đất (giới thiệu phơng pháp, cách làm lý
thuyết, thực hành)
* Thời gian: 60 phút.
Yêu cầu:
* Phơng pháp: Giảng có minh hoạ.
* Phơng tiện hỗ trợ: Giấy Ao, bút phớt, bảng.
* Những nội dung chủ yếu giáo viên trình bầy: Hoàn thành néi dung
(1). NhiƯm vơ thùc hiƯn b−íc 2.
* Häp d©n lần 1 (tổ chức, sa bàn và lát cắt thôn, bản)
* Điều tra thực địa để làm bản đồ hiện trạng.
* Đánh giá số liệu thu thập đợc, bản đồ hiện trạng, quỹ đất đai hiện có, đánh giá tình
hình quản lý, sử dụng đất.
(2) Mục đích họp bản, kỹ năng tổ chức cuộc họp bản lần 1.
(3) Sản phẩm bớc 2.
- Biên bản họp bản

- Bảng số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xà hội
- Biểu sử dụng đất đai hiện tại
- Bản đồ hiện trạng
- Báo cáo thuyết minh
- Vẽ lát cắt đại diện bản trên giấy Ao
- Sa bàn bản
Cách làm: Chia nhóm thảo luận
Nội dung 1: Các vấn đề và giải pháp từng bớc
Nội dung 2: Các hoạt động cần thiết cho điều tra hiện trạng SDĐ.
- Thảo luận chung các nhóm để thống nhất cách thực hiện
Bảng 6: Các hoạt động cần thiết cho điều tra hiện trạng SDĐ.
Nhiệm vụ
Những việc phải
Vấn đề gặp phải
Giải pháp
làm
Nháp bản đồ, bút chì,
1. Chuẩn bị

2. Ngoại nghiệp

bản đồ, các vật dụng
cần thiết khác cho
chuẩn bị kỹ thuật
ã Sơ thám
ã
ã Điều tra diện tích
ã Lát cắt đại diện

Địa hình phức tạp, ã

công việc nặng ã
nhọc
ã

Thuê ngời dẫn
Nơi địa hình dễ
làm trớc, khó làm
sau.
Nghỉ đêm tại b¶n
11


3. Nội nghiệp

ã

ã
ã
ã
ã

Tổng hợp số liệu về ã
tình hình tự nhiên
kinh tế xà hội của ã
xÃ, bản
Làm bản đồ hiện
trạng
Tính toán diện tích,
chỉnh lý số liệu
Biên bản họp bản

lần 1
Biểu diện tích

Số liệu không nhất ã
quán.
Thiếu các chỉ dẫn,
cách thể hiện bản ã
đồ hiện trạng.

Kiểm tra số liệu
thu thập có hệ
thống.
Tìm hiểu ở Sở địa
chính và Đoàn điều
tra
của
Sở
NN&PTNT.

Bớc III:
Yêu cầu:

Quy hoạch sử dụng đất.
* Thời gian: 330 phút trong đó có 30 phút giải lao.
* Phơng pháp: Giảng có minh hoạ.
* Những nội dung chủ yếu giáo viên trình bày: Hoµn thiƯn b−íc 3.
(1) NhiƯm vơ thùc hiƯn b−íc 3.
* Họp dân lần 2 (tổ chức, sa bàn, hiện trạng SDĐ)
* Xây dựng bản đồ QHSDĐ của thôn.
* Hội nghị thông qua phơng án QHSDĐ và phơng án giao đất.

* Phê duyệt phơng án QHSDĐ và phơng án giao đất.
(2) Mục đích họp bản lần 2, kỹ năng tổ chức cuộc họp bản lần 2.
(3) Sản phẩm bớc 3.
- Biên bản họp dân lần 2, có xác nhận của thôn bản.
- Danh sách xin đăng ký nhận đất của hộ gia đình, cá nhân.
- Biểu thống kê diện tích QHSDĐ.
- Phơng án QHSDĐ và GĐGR.
- Quyết định phê duyệt phơng án QHSDĐ và GĐGR cấp xÃ.
Phần trình bầy và thảo luận:
- Trình bầy có sơ đồ với đối tợng cụ thĨ sau:
X· ch−a cã quy ho¹ch

X· cã quy ho¹ch

Cho thùc hiện

Kiểm tra

Không tốt

Cho làm mới
12


+ Những vấn đề cơ bản và yêu cầu cho QHSDĐ.
Cách làm: Thảo luận theo nhóm trên cơ sở tài liệu ở bảng 6 và 7, sau đó các nhóm
trởng trình bầy kết quả thảo luận của nhóm trớc lớp để thống nhất về những yêu cầu
cơ bản và những u tiên và cân đối quỹ đất liên quan tới QHSDĐ (có thể chia 2 nhóm:
Mỗi nhóm thảo luận một chủ đề ở bảng 7 hoặc bảng 8).
Lu ý: Trong mọi trờng hợp, các vấn đề gặp phải và cách giải quyết cần đợc thảo

luận kỹ.
Bảng 7: Yêu cầu và các vấn đề liên quan tới QHSDĐ.

Các yếu tố
1. bản đồ quy hoạch trớc
2. Quy hoạch ngành Nông
Lâm nghiệp
3. Quy hoạch giao thông và
đô thị
4. Quy hoạch lòng hồ
5. Quy hoạch dân c đô thị
6. Tài chính

Vấn đề gặp phải

Cách giải quyết

Tranh chấp đất đai
Giải quyết ranh giới 364
Không tôn trọng quy hoạch Điều chỉnh kế hoạch
Điều phối kém

Nâng cao phối hợp

Không có bản đồ và số liệu
Không đồng bộ giữa quy
hoạch tổng thể và địa
phơng
Kinh phí ít


Thu thập hoặc mua số liệu
Tôn trọng quy hoạch xÃ,
chính sách phù hợp
Kêu gọi vốn đầu t các
nguồn khác nhau. Sử dụng
nguồn địa phơng.

Bảng 8. Các u tiên
Nhiệm vụ
Vấn đề gặp phải
1. Đất sản xuất cây lơng Canh tác không ổn định
thực lúa nớc hoa mầu.
2. Công trình công cộng
Không chủ động trong xây
dựng
3. Đất thổ c
4. Cây công nghiệp/ăn quả Thị trờng và chế biến
5. Đất lâm nghiệp
Xâm canh để sản xuất
lơng thực, cháy rừng,
chăn thả, sâu bệnh, quỹ đất
6. Đất dự trữ
Manh mún

Cách giải quyết

Thông tin
Giao thông, chế biến
- Chính sách Lâm nghiệp
phù hợp

- Cân đối lợi ích
Định c

13


+ Tiêu chuẩn quy hoạch sử dụng đất.
Cách làm: Trình bầy và thảo luận theo nhóm trên cơ sở tài liệu ở sơ đồ sau:
(Các chức năng chung của đất)
Sản xuất

Khoanh
bảo vệ

Chức năng chung
của đất

Thổ c

Giao thông

Dự trữ

Luân canh

Giáo viên cần đặt câu hỏi về quan hệ giữa sử dụng đất hiện tại và sử dụng đất
trong tơng lai trên cơ sở sơ đồ trên để mô tả một cách chặt chẽ về đất đai có thể sử
dụng cho nhiều chức năng và chức năng đất đai đợc sử dụng sẽ xác định phơng thức
nên sử dụng đất nh thế nào cho phù hợp. Kết hợp phân tích các loại đất đai để làm rõ
chức năng dặc biệt của đất.

Lu ý: Các thảo luận cần hớng vào việc xác định các chức năng đặc thù của
các loại đất (Ví dụ: Đất thổ c rõ ràng đợc sử dụng cho nhà ở, đất lúa nớc chỉ
dùng để sản xuất đất lâm nghiệp có thể có chức năng sản xuất hoặc phòng hộ và
đáat nơng có thể đợc nông dân sử dụng cho mục đích sản xuất nhng cũng có
thể sẽ đợc sử dụng với mục đích phòng hộ. Nh vậy điều đó sẽ là những u tiên
cần xem xét...) cần đợc thảo luận kỹ nh bảng 8 sau đây:
- Khi tổng hợp thảo luận chung toàn lớp giáo viên cần hớng dẫn cho học viên
so sánh đợc mức độ rõ ràng hay không rõ ràng trong các chức năng sử dụng ®Êt (VÝ
dơ: Qua b¶ng 9 chóng ta sÏ thÊy tr−êng hợp đất lâm nghiệp và đất nơng làm nông
nghiệp đều không rõ ràng cả về chức năng cụ thể). Đồng thời, cần có những đánh
gia điển hình để xác định việc sử dụng hợp lý các diện tích đất lâm nghiệp và đất
nơng.
14


Bảng 9: Phân loại sử dụng đất theo các chức năng riêng.
Sử dụng đất

Phân nhỏ hơn

Đất lâm nghiệp -Rừng tự nhiên
-Rừng trồng
-Đất trống, đất
cỏ, đất cha sử
dụng
Đất
nông -Đất nơng rẫy
nghiệp
-Đất lúa nớc
-Đất vờn quả

...
Đất thổ c
Đất khác

Chức năng sử dụng đất chung (cụ thể)
Sản xuất
Phòng hộ
Khác(1)
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x

x
x

- Cần đặt câu hỏi: Những tiêu chuẩn cần thiết quyết định xem đất rừng và đất
nơng sẽ đợc sử dụng nh thế nào trong tơng lai? Những tiêu chuẩn này mô tả các
điều kiện cụ thể để chúng ta có thể đánh giá và áp dụng cho từng mảnh.
- Khi đà làm rõ đợc các tiêu chuẩn, giảng viên cần đề nghị học viên nêu tên
các tiêu chuẩn, những tiêu chuẩn họ cho là quan trọng đối với xác định sử dụng đất

trong tơng lai và mục đích sử dụng của đất. Có thể nhóm tiêu chuẩn này theo đặc
điểm của chúng (Ví dụ nh: Độ dốc, địa hình, chất lợng đất, khí hậu, vị trí đầu nguồn
và những khu phòng hộ (Rừng đặc nhiệm, công viên quốc gia, khu xây dựng hoặc gần
hồ nớc).
- Giảng viên tiếp tục đề nghị học viên đa ra những tiêu chuẩn để áp dụng cho
xác định phơng án sử dụng đất trong tơng lai cho các loại hình sử dụng đất hiện tại
Đặc biệt chú trọng tới các tiêu chuẩn nhằm xác định rừng nào là rừng sản xuất, rừng
nào cả rừng phòng hộ và làm thế nào để xác định phòng hộ xung yếu , rất xung yếu và
ít xung yếu. Cần chú trọng tới những kiểu sử dụng hay gây vấn đề nhất nh đất trống,
đất có độ che phủ rải rác, đất nông nghiệp.
- Có thể thảo luận các phơng án khác nhau trong toàn lớp hoặc trong các nhóm
nhỏ. Kết quả những thảo luận này cần đợc trình bày dới dạng các bảng trên các tờ
giấy to nh trong bảng 10. Cần dành đủ thời gian cho các học viên thảo luận chi tiết
các tiêu chuẩn khác nhau và cách áp dụng những tiêu chuẩn đó trong thực tế.
Để hoàn thành thảo luận liên quan tới bớc 3, giảng viên phải nhắc lại và tóm
tắt các nhiệm vụ cần làm:
ã Họp bản lần hai thảo luận về kế hoạch và phơng án QHSDĐ-GĐGR.
ã Phác thảo bản đồ quy hoạch sử dụng đất của b¶n.
15


ã Hội thảo về Quy hoạch sử dụng đất.
ã Duyệt quy hoạch sử dụng đất và giao đất.
Bảng 10:

áp dụng các tiêu chuẩn để xác định các phơng án sử dụng đất trong
tơng lai. (ví dụ từ khoá đào tạo Sơn La)

Nếu hiện trạng
sử dụng đất là


Một hoặc nhiều các điều
kiện sau

Rừng tự nhiên Phòng hộ xung yếu, đất dốc
hoặc rừng trồng
Đất dốc gần đờng hoặc
khu dân c
Đất trống, cỏ bụi Đất dốc thấp hơn 250
Đất tốt
Nhu cầu lơng thực cao
Đất chăn thả
Chăn thả truyền thống
Chất lợng đất tồi
Độ dốc hơn 250.
Đất nông nghiệp Độ dốc nhỏ hơn 250
vùng cao
Chất lợng đất tốt
Nhu cầu lơng thực cao

Sử dụng trong
tơng lai

Rừng phòng hộ
Nông
vùng cao

nghiệp Đất rừng
Đất chăn thả


Đất chăn thả
Nông
vùng cao

Nếu không sử
dụng trong
tơng lai cần

Rừng sản xuất

Đất rừng

nghiệp Đất rừng, đất
chăn thả.

Bớc IV: Giao đất giao rừng ngoài thực địa
- Thời gian: 350 phút, trong đó có 50 phút giải lao + trò chơi giải trí.
- Phơng pháp: * Giảng có minh hoạ
* Thảo luận.
- Phơng tiện: Giấy A0, bảng, bút phớt.
- Những nội dung giảng viên cần trình bầy: Hoàn thiện bớc 4.
Nội dung 1: GĐGR có sự tham gia của ngời dân
Thông qua dự thảo phơng án GĐ trong cuộc họp thôn: Trình bầy QHSDĐ
thôn, đề xuất quá trình GĐ, phổ biến các chế độ chính sách liên quan tới quản lý SDĐ
và GĐ, xác định quyền lợi và nghĩa vụ của ngời nhận đất.
Cuối cuộc họp phát mẫu tờ khai cho hộ gia đình, cá nhân, các tổ chức xà hội về
đất đang sử dụng và sản xuất đợc phát.

16



Bảng 11:
Hạng mục
A/ Đất lâm nghiệp
I/ Đất rừng tự nhiên.
1. Đất có rừng sản xuất

Phơng án giao các loại đất
Vấn đề

Giải pháp
Cha giao

ĐÃ giao

Giao cho cộng đồng Giữ nguyên
nhóm hộ (không cấp giấy
CNQSDĐ)
Giao cộng đồng không
cấp giấy chứng nhận
QSDĐ.
2. Đất có rừng phòng Giao nh thế nào? Ai quản lý? Giao cho cộng đồng quản
hộ

3. Đất có rừng đặc
Cấp giấy
Chia cho các hộ quản lý
dụng
CNQSDĐ
II/ Đất có rừng trồng:

1. Đất có rừng sản xuất
2. Đất có rừng phòng
hộ
3. Đất có rừng đặc
dụng

ĐÃ cấp giấy chứng nhận
QSDĐ cho hộ gia đình.
Cấp giấy chứng nhận QSDĐ
nh thế nào?

Các hộ cá nhân, tập thể.
Hình thức quản lý?
Hình thức quản lý?

Cộng đồng quản lý
Tập thể quản lý
Không cấp sổ đỏ tập thể
quản lý

Thời gian sử dụng ngắn,
không liên tục, diện tích nhỏ.

III/ Vờn ơm
B/ Đất cha sử dụng
1. Núi đá không có cây Hộ không nhận
mọc
2. Đất đồi núi cha sử Trồng rừng khó
dụng


Bảng 12:
Hạng mục

I/ Đất nông nghiệp
1.Đất cây hàng năm.
2.Đất cây lâu năm

Tập thể quản lý
Giao cho hộ trồng rừng

Cấp
chứng
QSDĐ

giấy
nhận

Hạn mức giao đất

Theo luật
đất đai

Theo các nghị định

Theo quy
định của
tỉnh

Giao
tại thực

tế

Đồng bằng Nam bé ≤ 3ha. C¸c ≤ 2 ha
tØnh kh¸c
≤ 2 ha.
§ång b»ng ≤ 10ha.
≤ 10 ha.
Trung du MiỊn nói ≤ 30 ha.
Cha quy định
17


II/ Đất lâm nghiệp

Giao cho hộ gia đình 30ha.
Cha quy
định cụ thể Cha quy định
chi tiết

III/ Đất chuyên dùng Cha
định

quy

Cha quy định
IV/ Đất ở
1.Đất đô thị
2.Đất nông thôn

400m hộ

nhiều thế hệ
không quá 2
lần

Cha quy định
hộ gia đình
10 ha.
Giao bán căn
cứ quỹ đất đai.
Cha quy định
đất XDCB; ĐV
hành chính xÃ:
25m2/ngời.
Thị
trấn:
30m3/ngời.
Chỉ định: 4 đối
tợng
Hợp thức: 3
đối tợng
400m2/hộ
nhiều thế hệ
không quá 2
lần.

(3). Hoàn chỉnh thủ tục đăng ký xin cấp đất:
- Giúp dân hoàn thành đơn xin nhận đất.
- Tổng hợp tờ khai và đối chiếu với Địa chính.
- Chuẩn bị bản đồ địa chính giao đất.
(4). Lên kế hoạch GĐ theo phơng pháp có ngời dân tham gia:

- Tổ công tác cùng trởng bản xây dựng dự thảo GĐ trên cơ sở quỹ đất và các
tờ khai đà tổ hợp.
- Tổ chức họp cộng đồng thảo luận.
- Chỉnh sửa hoàn thiện kế hoạch GĐ.
(5). GĐ ngoài thực địa:
- Căn cứ vào kế hoạch đà thống nhất và bản đồ Quy hoạch đất tiến hành GĐ
ngoài thực địa.
- Những hộ có chung ranh giới phải cùng thống nhất ngoài thực địa.
- Xây dựng bản đồ GĐ thôn bản tỷ lệ 1/10.000.
- Các tranh chấp ranh giới phải đợc thống nhất ngay ở ngoài thực địa. Nếu
không thống nhất phải lập văn bản đề nghị cấp trên giải quyết.

18


Bảng 13:

Những tài liệu cần tính để tiến hành GĐGR

Các loại tài liệu, số liệu
* Văn bản pháp quy:
- Luật đất đai
- Nghị định 01,02,64.
- QĐ: 245, 661, 499.
- Chỉ thị: 10, 109, 294, 532, 1158,
314.
- Thông t: 346, 06
- Công văn: 1814, 256,332,170.
* Các số liệu về QHSDĐ-GĐGR.
* Số liệu về dân sinh kinh tế.


Vấn đề gặp phải tồn tại

Cách giải quyết

-Cần rút gọn mẫu
-Phụ biểu nhiều
-Tài liệu giao cho cấp xà biểu
là không hiệu quả
-Hớng dẫn lập bản đồ -Cần thống nhất.
cha thống nhất đợc
giữa Địa chính và Kiểm
lâm.

- Thống nhất quy
phạm thể hiện bản
đồ.
* Kết quả GĐGR trớc đây.
- Trình cấp có thẩm
quyền
* Bản đồ 364
- Lâu ngày đất đai có sự - Khôi phục bằng
cách đi thực địa, đo
biến động
* Bản đồ giải thửa 229
vẽ để hiệu chỉnh.
* Bản đồ nền: 1/10.000
- Chú ý khi sử dụng,
- Chất lợng kém
1/25.000

cần đối chiếu với
* Bản đồ hiện trạng QHGĐGR
bản đồ gốc.
* Bản đồ toạ độ địa chính
- Chỉ dùng để tham khảo - Xây dựng mới
* Bản đồ QH tổng phát triển - Bản đồ địa hình chất - Cần đo đạc, chỉnh
KTXH huyện.
lý bổ sung.
lợng không đảm bảo

Bảng 14:

- Bản đồ cha thống nhất
đợc giữa Địa chính và
Kiểm lâm.
- Vẫn còn tranh chấp

Giao đất lâm nghiệp

STT
Loại rừng, loại đất
1
Rừng phòng hộ, đặc dụng
2
3

Đối tợng giao
Phơng pháp giao
Tổ chức hoặc ban quản Khoanh theo góc đối


diện khoanh vẽ hình thể
lô đất lên bản đồ cơ bản.
Đất, rừng QH PH yếu, Nhóm hộ
Khoanh theo góc đối
không đủ S quy định xung
diện khoanh vẽ hình thể
lô đất lên bản đồ cơ bản.
Rừng ít xung yếu
Hộ gia đình
Khoanh theo góc ®èi
19


Rừng SX
4

Rừng tự nhiên, rừng trồng, Tổ chức hoặc nhóm
vốn nhà nớc không thuộc hộ, hộ gia đình, cá
nhân.
3 đối tợng trên.

5

Rừng tự nhiên, rừng trồng,
vốn cá nhân
Đất không có rừng (diện
tích không quá 10 ha)

6


Bảng 14:

Cá nhân hoặc hộ gia
đình
Hộ gia đình hoặc
nhóm hộ

diện khoanh vẽ hình thể
lô đất lên bản đồ cơ bản.
Khoanh theo góc đối
diện khoanh vẽ hình thể
lô đất lên bản đồ cơ bản
các nhóm hộ, hộ gia
đình, cá nhân tự xác
định ranh giới.
Khoanh theo góc đối
diện...
Khoanh theo góc đối
diện...

Phơng pháp đo vẽ trên thực địa và tính diện tích

STT
Công việc
1
Chuẩn bị:
- Bản đồ, thớc dây, địa bàn...

Thành phần tham gia
Tổ công tác và nhóm ngời dân.


2

Cách đo vẽ:
- Đất lâm nghiệp, nơng chuyển mục Tổ công tác và nhóm ngời dân
đích trồng cây lâm nghiệp, khoanh vẽ
theo góc đối diện.
- Đất nông nghiệp đo trực tiếp bằng
thớc dây các cạnh của mảnh ruộng...

3

Tính diện tích:
- Dùng phơng pháp đếm trên giấy kẻ Tổ công tác và nhóm ngời dân
ly (đất lâm nghiệp) và tính trực tiếp trên
cạnh đo của mảnh ruộng...

(6) Đăng ký địa chính: Sau khi GĐ phải lập hồ sơ đăng ký địa chính cho thôn/xÃ. Xây
dựng bản đồ, các bảng biểu thống kê diện tích, lập thành bộ hồ sơ.
(7) Hồ sơ giao đất gồm (sản phẩm bớc IV).
- Đơn xin nhận đất.
- Biên bản GĐ ngoài thực địa.
- Các bảng biểu thống kê diện tích đà giao.
- Bản đồ QHSDĐ của xà tỷ lệ 1/10.000 và 1/25.000.
- Quyết định GĐ của cÊp cã thÈm qun vµ kÕ −íc
20


* Thảo luận nhóm:
- Các căn cứ để tiến hành GĐ

- ý nghĩa tác dụng của việc GĐ
- Nội dung tiến hành GĐ
Nội dung 2: giám sát và đánh giá QHSDĐ và GĐ có ngời dân tham gia
- Thời gian: 350 phút trong đó có 50 phút giải lao + trò chơi giải trí
- Phơng pháp:
* Giảng có minh hoạ:
- Phơng tiện: Giấy A0, bảng và bút phớt.
- Những nội dung giảng viên cần trình bầy: Từ nội dung 2 tới hết bớc 5 và
6.
(1). Mục đích: Giám sát và đánh giá tình hình thiực hiện công tác QHSDĐ và GĐ,
nhằm đảm bảo tổ chức thực hiện tốt hơn quá trình QHSDĐ và GĐ, rút ra những kết
luận bổ ích cho việc chỉ đạo và thực hiện QHSDĐ và GĐ, đồng thời phát hiện những
tồn tại, bất hợplý trong việc QHSDĐ và GĐ để sửa chữa, bổ sung kịp thời đảm bảo
phát huy hiệu quả và tác dụng cho việc quản lý sử dụng đất.
(2). Phạm vi đánh giá và giám sát:
- Đánh giá tình hình tổ chức thực hiện và kết quả công tác QHSDĐ và GĐ.
- Đánh giá tác dụng của việc QHSDĐ và GĐ địa phơng.
- Đánh giá của ngời dân trong tham gia xây dựng và thực hiện phơng án
QHSDĐ và GĐ.
(3). Các kiểu đánh giá.
- Đánh giá trong quá trình thực hiện
- Đánh giá cuối kỳ: Khi kết thúc công việc.
(4). Các bớc thực hiện đánh giá:
- Chuẩn bị.
- Lập kế hoạch đánh giá
- Khảo sát hiện trờng, thu thập số liệu
- Phân tích viết báo cáo đánh giá.
Bớc V: Trình tự, nội dung thẩm định, trình duyệt lập hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận SDĐ tại cấp huyện:
Trình bầy các mặt sau đây:

V.1. Thẩm định hồ sơ
V.2. Trình duyệt
V.3. Sản phẩm bớc V.
Thảo luận chung cả lớp để nắm chắc trình tự và các bớc V.1, V.2 và sản phẩm của
bớc V.

21


Bớc VI: Lập hồ sơ địa chính, nghiệm thu, quyết toán và tráo giấy CNQSDĐ cho
hộ gia đình:
Trình bầy các mặt sau đây:
VI.1. Lập hồ sơ địa chính
VI.2. Nhân bản số lợng tài liệu theo quy định
VI.3. Trình cấp có thẩm quyền ký xác nhận vào sổ sách, tài liệu theo quy định.
VI.4. Bàn giao tài liệu theo quy định và giao giấy CNQSDĐ cho hộ gia đình.
VI.5. Nghiệm thu sản phẩm và quyết toán kinh phí.
Yêu cầu: Thảo luận chung để nắm chắc thủ tục và mẫu biểu thống kê trình duyệt.
5. Phần thực tập: 2 ngày rỡi.
5.1. Kỹ năng sử dụng bản đồ địa hình.
5.2. Kỹ năng khoanh vẽ lên bản đồ thành quả và tính diện tích các loại đất giao lên
bản đồ.
5.3. Đo vẽ và giao đất giao rừng ở bản.
6. Tổng kết, tóm tắt khoá học, giải đáp thắc mắc và bế mạc lớp.

22


Tài liệu tham khảo:
1. Hớng dẫn quy hoạch sử dụng đất và giao đất có ngời dân tham gia áp dụng trên

địa bàn xà Tỉnh Sơn La. 3/1999-UBND tỉnh Sơn La.
2. Hớng dẫn đàot ạo quy hoạch sử dụng đất có ngời dân tham gia. Dự thảo 5/1999 Herbert Christ.
3. Luật đất đai năm 1993.
4. Nghị quyết dố 22/NQ/TW ngày 17/11/1989 của Bộ Chính trị về một số chủ trơng
chính s¸ch lín ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi miỊn nói.
5. Quyết định 327 - CT ngày 15/9/1992 của Chủ tịch HĐBT về một số chủ trơng
chính sách sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng, bÃi bồi ven biển và mặt nớc.
6. Quyết định 556/TTg ngày 12/9/1995 của Thủ tớng chính phủ về điều chỉnh và bổ
xung quyết định 327/CT ngày 15/9/1992 của Chủ tịch HĐBT (nay là Thủ tớng
chính phủ).
7. Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ ban hành bản quy định về giao đất
Nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài và mục đích sản xuất Nông
nghiệp.
8. Nghị định 02/CP ngày 15/11/1994 của Chính phủ ban hành quy định về việc giao
đất Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích
lâm nghiệp.
9. Nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 của Chính phủ ban hành bản quy định về việc
giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Nuôi
trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp Nhà nớc.
10. Công văn số 1427/CV-ĐC ngày 13/10/1995 của Tổng cục địa chính về việc hớng
dẫn xử lý mét sè vÊn ®Ị vỊ ®Êt ®ai ®Ĩ cÊp giÊy chứng nhận quyền sử dụng đất.
11. Giao đất lâm nghiệp - Tài liệu hớng dẫn thực hiện Nghị định số 02/CP ngày
15/1/1995 của Chính phủ - Cục kiểm lâm - Bộ Nông nghiệp & PTNT phát hành Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội 1996.
12. Report on activities of project VIE/82/002 “Forest management planning and
implementation”
Prof. Dr Nguyen Quang Ha - Director of project VIE/82/002.
13. The Management of Tropical Moist Forest land IUCN -s The world consevation
union 1991.
23



Thời khoá biểu
Khoá đào tạo về quy hoạch sử dụng đất và giao đất giao rừng
có ngời dân tham gia

Thời gian trong 6 ngày
Ngày thứ nhất: .................

Thời gian

Hoạt động

Sáng 7h30-8h
8h-8h10
8h10-9h30

Đăng ký đại biểu
Khai mạc
- Giới thiệu, làm quen giữa các häc viªn
- Thèng nhÊt néi quy líp häc
- Thèng nhÊt mục tiêu lớp học.
Giải lao
Phơng pháp đào tạo cho ngời lớn tuổi
Khái niệm các thuật ngữ chung các loại
hình quy hoạch sử dụng đất.
Tóm tắt kết quả thảo luận.
Nghỉ ăn tra
Sơ qua các nguyên tắc chung và các bớc
QHSDĐ-GĐ (bớc 6)
Bớc 1: Chuẩn bị

Tổ chức, sơ đồ tổ chức
- Dụng cụ kỹ thuật, các loại tài liệu, bản
đồ
Nội dung cuộc họp cấp xÃ
Hoàn thành bảng 1.
Sản phẩm bớc 1.
Giải lao
Bớc 2: Điều tra hiện trạng.
Cuộc họp bản lần 1
Sản phẩm bớc 2

9h30-10h
10h-10h15
10h15-11h
11h-11h20
11h30-13h30
Chiều 13h30-13h45
13h45-14h15
14h25-14h20
14h20-14h30
14h30-15h
15h-15h30
15h30-15h40
15h45-16h15
16h15-16h30

Chịu trách nhiệm

24



×