Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết của mình về các loại thuế khác, phí, lệ phí trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó anh (chị) hãy liên hệ thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.28 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021-2022

Đề tài bài tập lớn: Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết của mình
về các loại thuế khác, phí, lệ phí trong doanh nghiệp. Trên cơ sở
đó anh (chị) hãy liên hệ thực tế về phương pháp kế tốn các loại
thuế khác, phí, lệ phí tại một doanh nghiệp cụ thể và nhận xét.

Họ và tên học viên/sinh viên
Mã học viên/ sinh viên
Lớp
Tên học phần
Giảng viên hướng dẫn

: ĐỖ THU HOÀI
: 1611130744
: ĐH6KTTN1
: THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ
: GIANG THỊ THU HUYỀN

1


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC LOẠI THUẾ KHÁC, PHÍ, LỆ
PHÍ VÀ KẾ TỐN CÁC LOẠI THUẾ KHÁC, PHÍ, LỆ PHÍ TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1. Giới thiệu tổng quan về các loại thuế khác, phí, lệ phí


1.1.1. Lệ phí mơn bài
Lệ phí mơn bài là loại thuế trực thu. Người nộp thuế nộp tờ khai cho cơ quan Thuế
quản lý trực tiếp, kinh doanh ở đâu thì nộp tại đó.
Việc khai và nộp sẽ thực hiện theo Thông tư 302/2016/TTBTC của Bộ Tài chính
và Nghị định 139/2016/NĐ-CP của CP; Nghị định 22/2020/NĐ-CP .
 Đối tượng nộp lệ phí mơn bài
1. Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật
2. Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã 3. Đơn vị sự nghiệp được thành
lập theo quy định của pháp luật
4. Tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tở chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội,
tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân
5. Tổ chức khác hoạt động sản xuất kinh doanh
6. Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh của các tổ chức quy định
tại các khoản 1,2,3,4, và 5 nêu trên.
7. Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động SXKD
1.1.2. Thuế tài nguyên


Thông tư 152/2015/TT-BTC về Hướng dẫn vềThuế tài nguyên ban hành
ngày 02/10/2015.

 Đối tượng chịu thuế
1. Khoáng sản kim loại.
2. Khống sản khơng kim loại.
3. Sản phẩm của rừng tự nhiên, bao gồm các loại thực vật và các loại sản phẩm
khác của rừng tự nhiên, trừ động vật và hồi, quế, sa nhân, thảo quả do người nộp thuế
trồng tại khu vực rừng tự nhiên được giao khoanh nuôi, bảo vệ.
2



4. Hải sản tự nhiên, gồm động vật và thực vật biển.
5. Nước thiên nhiên, bao gồm: Nước mặt và nước dưới đất; trừ nước thiên nhiên
dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp,…
6. Yến sào thiên nhiên, trừ yến sào do tổ chức, cá nhân thu được từ hoạt động đầu
tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác.
7. Tài nguyên thiên nhiên khác do Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành
liên quan báo cáo Chính phủ để trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết
định.
 Người nộp thuế
Là tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên theo
quy định tại Điều 2 Thông tư này.
1. Đối với hoạt động khai thác tài ngun khống sản thì người nộp thuế là tở chức,
hộ kinh doanh được CQNN có thẩm quyền cấp Giấy phép khai thác khoáng sản.
2. DN khai thác tài nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh thì doanh nghiệp
liên doanh là người nộp thuế;
3. Tổ chức, cá nhân nhận thầu thi cơng cơng trình trong q trình thi cơng có phát
sinh sản lượng tài ngun mà được phép của cơ quan quản lý nhà nước hoặc không
trái quy định của pháp luật về quản lý khai thác tài nguyên khi thực hiện khai thác sử
dụng hoặc tiêu thụ thì phải khai, nộp thuế tài nguyên với cơ quan thuế địa phương
nơi phát sinh tài nguyên khai thác.
4. Tổ chức, cá nhân sử dụng nước từ cơng trình thuỷ lợi để phát điện là người nộp
thuế tài nguyên theo quy định tại Thông tư này, không phân biệt nguồn vốn đầu tư
cơng trình thuỷ lợi.
5. Đối với tài ngun thiên nhiên cấm khai thác hoặc khai thác trái phép bị bắt giữ,
tịch thu thuộc đối tượng chịu thuế tài ngun và được phép bán ra thì tở chức được
giao bán phải khai, nộp thuế tài nguyên theo từng lần phát sinh tại cơ quan thuế quản
lý trực tiếp tổ chức được giao bán tài nguyên trước khi trích các khoản chi phí liên
quan đến hoạt động bắt giữ, bán đấu giá, trích thưởng theo chế độ quy định

3



1.1.3. Thuế nhà đất
 Đối tượng nộp thuế
Mọi tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có qùn sử dụng hoặc trực tiếp sử dụng đất
để ở hoặc xây dựng cơng trình. Trường hợp bên Việt Nam tham gia liên doanh được
Nhà nước cho góp vốn pháp định bằng quyền sử dụng đất thì bên Việt Nam là người
nộp thuế đất.
 Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế nhà đất là đất ở, đất xây dựng cơng trình khơng phân biệt đất
có giấy phép hay chưa có giấy phép sử dụng. Cụ thể, đất ở là đất thuộc khu dân cư ở
các thành thị và nông thôn bao gồm: đất đã xây cất nhà (kể cả mặt sông, hồ, ao, kênh
rạch làm nhà nổi cố định), đất làm vườn, làm ao, làm đường đi, làm sân, hay bỏ trống
quanh nhà, trừ diện tích đất đã nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp; kể cả đất đã được
cấp giấy phép, nhưng chưa xây dựng nhà ở….
 Đối tượng nộp thuế
Là tổ chức kinh doanh có thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền
thuê đất. Đối với hộ gia đình, cá nhân kinh doanh có thu nhập từ chuyển quyền sử
dụng đất, chuyển quyền thuê đất không nộp thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng
đất, chuyển quyền thuê đất mà nộp thuế theo quy định của Luật thuế chuyển quyền
sử dụng đất hiện hành
1.1.4 Thuế nhà thầu
 Thuế nhà thầu ( FCT) là loại thuế áp dụng đối với tở chức, cá nhân nước
ngồi (khơng hoạt động theo luật Việt Nam) có phát sinh thu nhập từ cung
ứngdịch vụ hoặc dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam.
 Đối tượng áp dụng:
1. Tở chức, cá nhân nước ngồi cung cấp hàng hố tại Việt Nam theo hình thức
xuất nhập khẩu tại chỗ và có phát sinh thu nhập tại Việt Nam trên cơ sở Hợp đồng ký
giữa tổ chức, cá nhân nước ngoài với các doanh nghiệp tại Việt Nam (trừ trường hợp
gia công và xuất trả hàng hóa cho tở chức, cá nhân nước ngồi)


4


Thực hiện phân phối hàng hoá tại Việt Nam hoặc cung cấp hàng hoá theo điều kiện
giao hàng của các điều khoản thương mại quốc tế – Incoterms mà người bán chịu rủi
ro liên quan đến hàng hóa vào đến lãnh thở Việt Nam.
→ Theo hệ thống Incoterms 2000 thì nhập khẩu hàng hóa điều kiện giao hàng loại
D là đói tượng chịu thuế nhà thầu (phát sinh dịch vụ vận chuyển và bảo hiểm hàng
hóa trong lãnh thở Việt Nam).
Tở chức, cá nhân nước ngồi thực hiện một phần hoặc tồn bộ hoạt động kinh
doanh phân phối hàng hố, cung cấp dịch vụ tại Việt Nam trong đó tở chức, cá nhân
nước ngoài vẫn là chủ sở hữu đối với hàng hóa giao cho tở chức Việt Nam hoặc chịu
trách nhiệm về chi phí phân phối, quảng cáo, tiếp thị, chất lượng dịch vụ, chất lượng
hàng hóa giao cho tổ chức Việt Nam hoặc ấn định giá bán hàng hóa hoặc giá cung
ứng dịch vụ;
4. Tở chức, cá nhân nước ngồi thơng qua tở chức, cá nhân Việt Nam để thực hiện
việc đàm phán, ký kết các hợp đồng đứng tên tở chức, cá nhân nước ngồi.
5. Tở chức, cá nhân nước ngoài thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, phân
phối tại thị trường Việt Nam, mua hàng hoá để xuất khẩu, bán hàng hoá cho thương
nhân Việt Nam theo pháp luật về thương mại.
 Đối tượng không áp dụng
1. Tở chức, cá nhân nước ngồi kinh doanh tại Việt Nam theo quy định của Luật
Đầu tư, Luật Dầu khí, Luật các Tở chức tín dụng;
2. Tở chức, cá nhân nước ngồi thực hiện cung cấp hàng hố cho tổ chức, cá nhân
Việt Nam không kèm theo các dịch vụ được thực hiện tại Việt Nam;
3. Tổ chức, cá nhân nước ngồi có thu nhập từ dịch vụ được cung cấp và tiêu dùng
ngồi Việt Nam;
4. Tở chức, cá nhân nước ngoài sử dụng kho ngoại quan, cảng nội địa (ICD) làm
kho hàng hóa để phụ trợ cho hoạt động vận tải quốc tế, quá cảnh, chuyển khẩu, lưu

trữ hàng hoặc để cho doanh nghiệp khác gia công.
5. Tở chức, cá nhân nước ngồi thực hiện cung cấp dịch vụ dưới đây cho tổ chức,
cá nhân Việt Nam mà các dịch vụ được thực hiện ở nước ngoài.
5


1.1.5 Các khoản thuế khác, phí và lệ phí
Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang
tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập và tở chức được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ công được quy định trong
danh mục phí ban hành kèm theo Luật phí và lệ phí.
Lệ phí là khoản tiền được ấn định mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan
nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định
trong Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Luật này.
1.2. Kế tốn các loại thuế khác, phí, lệ phí
1.2.1. Kế tốn thuế tài nguyên
* Tài khoản sử dụng
Tài khoản 3336 - Thuế tài nguyên phản ánh số thuế tài nguyên phải nộp, đã nộp
và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
* Phương pháp kế toán
- Xác định số thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6278)
Có TK 3336 - Thuế tài nguyên.
- Khi thực nộp thuế tài nguyên vào Ngân sách Nhà nước, ghi:
Nợ TK 3336 - Thuế tài ngun
Có các TK 111, 112, ...
1.2.2. Kế tốn thuế nhà đất
* Tài khoản sử dụng
Tài khoản 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuê đất phản ánh số thuế nhà đất, tiền thuê
đất phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.

* Phương pháp kế toán
- Xác định số thuế nhà đất, tiền thuê đất phải nộp tính vào chi phí quản lý doanh
nghiệp, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6425)
Có TK 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuê đất.
6


- Khi nộp tiền thuế nhà đất, tiền thuê đất vào Ngân sách Nhà nước, ghi:
Nợ TK 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Có các TK 111, 112, ...
1.2.3. Kế tốn các loại phí, lệ phí khác
 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 3339 - Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác: Phản ánh số phải nộp, đã
nộp và cịn phải nộp về các khoản phí, lệ phí, các khoản phải nộp khác cho Nhà nước
ngoài các khoản đã ghi vào các tài khoản từ 3331 đến 3338.
Tài khoản này còn phản ánh các khoản Nhà nước trợ cấp cho doanh nghiệp (nếu
có) như các khoản trợ cấp, trợ giá.
 Phương pháp kế toán
- Khi xác định số lệ phí trước bạ tính trên giá trị tài sản mua về (khi đăng ký
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng), ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3339).
- Khi thực nộp các loại thuế khác (như thuế nhà thầu), phí, lệ phí và các khoản
phải nộp khác, ghi:
Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (33382, 3339)
Có các TK 111, 112.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CÁC LOẠI THUẾ KHÁC,
PHÍ, LỆ PHÍ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HỊA PHÁT

2.1. Giới thiệu khái quát về công ty
7


Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoà Phát
Địa chỉ trụ sở: Số 39 Nguyễn Đình Chiểu - Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng –
HN
Điện thoại: 024-62848666
Mã số thuế: 0900189284
Loại hình hoạt động: Doanh nghiệp tư nhân
Ngành nghề kinh doanh chính: Đồ gỗ nội thất, sản xuất và kinh doanh đồ gỗ
nội thất.
 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Thành lập ngày 01/11/1995, là thành viên của Tập đoàn Hòa Phát. Đến nay,
qua 20 năm thành lập và phát triển Nội thất Hòa Phát ngày càng lớn mạnh và
khẳng định được vị thế của nhà sản xuất nội thất hàng đầu tại Việt Nam.
Năm 2015, Nội thất Hoà Phát đánh dấu bước phát triển cả về quy mơ và tầm
vóc với việc đầu tư hàng loạt các nhà máy sản xuất trên khắp cả nước. Chiến
lược kinh doanh được công ty thay đổi phù hợp và linh hoạt với từng giai đoạn,
đảm bảo độ bao phủ toàn bộ thị trường bằng tất cả các sản phẩm trong giai đoạn
phát triển khi công ty bước sang tuổi 20.
Với trên 2.000 CB CNV và 4 chi nhánh trên cả nước, Nội thất Hịa Phát ln
chú trọng đầu tư theo chiến lược trọng điểm, vững chắc và hiệu quả. Các trang
thiết bị hiện đại từ Nhật Bản, Italia, Đức, Đài Loan, các dây chuyền sản xuất
của Công ty được đánh giá là dây chuyền sản xuất nội thất hiện đại nhất của
Việt Nam hiện nay như: dây chuyền mạ, dây chuyền sơn tĩnh điện, hệ thống
máy CNC, máy cắt, máy đột dập, máy uốn ống, máy cưa tự động và hệ thống
máy chế biến và sản xuất đồ gỗ, ...
Với phương châm “Hòa hợp và cùng phát triển” gắn liền trong các hoạt động
sản xuất và kinh doanh và phân định nhiệm vụ, thị trường rõ ràng, Công ty cung

cấp và trợ giúp về mặt kỹ thuật cho các đại lý vào các cơng trình, dự án. Đây là
điểm khác biệt của Nội thất Hòa Phát nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi của đại
lý, tăng sự gắn bó đoàn kết giữa đại lý và cơng ty để cùng phát triển lớn mạnh.
Nội thất Hòa Phát đã xây dựng được hệ thống đại lý phân phối chuyên nghiệp
ở 63 tỉnh thành. Trong đó các hoạt động xuất khẩu sản phẩm nội thất Hòa Phát
đã xuất hiện tại các thị trường Nhật Bản, Singapore, Lào, Campuchia, thị trường
8


Trung Đông, Ucraina và đang xúc tiến xuất khẩu vào các thị trường lớn như
EU, Đơng Âu, Mỹ.
Để có được vị thế là nhà sản xuất Nội thất hàng đầu tại Việt Nam, Công ty
xác định “sản phẩm và chất lượng” là giá trị cốt lõi để làm nên thành công của
doanh nghiệp. Sự đa đạng về sản phẩm và khơng ngừng sáng tạo, sản phẩm nội
thất Hịa Phát đã có mặt ở khắp nơi, từ các cơng trình lớn như: Tịa nhà Bộ cơng
thương, Bộ tài chính, tịa nhà Tập đoàn dầu khí quốc gia, Thư viện điện tử Đại
Học Bách Khoa, Sân Vận động Hoàng Anh Gia Lai, tập đoàn Viettel, ngân
hàng Vietcombank, ngân hàng Techcombank, Trung tâm hành chính Đà Nẵng,
Trường đại học Luật, … và các văn phòng hiện đại đều được trang bị các sản
phẩm mang thương hiệu Nội thất Hoà Phát.
Để có được vị thế và thành công trên thị trường trong nhiều năm qua, Nội
thất Hịa Phát đã ln nhận được sự ủng hộ của khách hàng và người tiêu dùng
bình chọn là Hàng Việt nam Chất lượng cao trong nhiều năm liền và là một
trong 500 công ty tư nhân lớn nhất Việt nam. Với tầm nhìn và định hướng phát
triển của mình trong tương lai, Nội thất Hịa Phát đang ngày càng sáng tạo và
hoàn thiện các sản phẩm để đáp lại sự tin cậy của khách hàng và cộng đồng
những “sản phẩm và dịch vụ tốt nhất”.
 Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp
Giám đốc


Phịng kinh

Phịng Tài chính

Văn phịng

Phịng vật tư

- Kế tốn

doanh

Giám đốc: là người điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp, chịu trách
nhiệm thực hiện nghĩa vụ về tài chính và các nghĩa vụ khác với nhà nước và
pháp luật.

9


Phòng kinh doanh: đảm bảo đầu vào và ra của doanh nghiệp, tiếp cận, nghiên
cứu thị trường giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường cũng nhu thu hút
khách hàng mới. Cung cấp thông tin, dịch thuật tài liệu, phiên dịch cho ban lãnh
đạo. Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất cho doanh nghiệp
Văn phịng: Tở chức các cuộc họp, các sự kiện diễn ra trong doanh nghiệp,
quản lý lưu trữ giấy tờ, sở sách hành chính và con dấu, đảm bảo an ninh trong
phạm vi doanh nghiệp.
Phòng tài chính - kế tốn: Phụ trách cơng tác kế tốn, quản lý tài chính của
cơng ty. Lên kế hoạch tài chính, kế hoạch vốn cho q trình kinh doanh. Tham
mưu với giám đốc về các dự án mới.
Phòng vật tư: Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu

giúp giám đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật
tư trong toàn doanh nghiệp.
2.2. Thực trạng cơng tác kế tốn các loại thuế khác, phí, lệ phí tại Cơng Ty Cổ
Phần Bao Bì PP Bình Dương
2.2.1. Trích dẫn nghiệp vụ phát sinh
1. Mua 1 xe ô tô tải phục vụ bộ phận vận chuyển, giá chưa thuế GTGT:
800.000.000, thuế GTGT 10%, chưa thanh tốn cho người bán. Lệ phí trước bạ 10%,
chưa nộp tiền.
Cách tính lệ phí trước bạ:
Giá tính lệ phí trước bạ theo bảng giá quy định của Bộ Tài chính: 687.000.000
Tỷ lệ thu lệ phí trước bạ: 10%
=> Lệ phí trước bạ phải nộp = 687.000.000*10%=68.700.000
Nợ TK 211: 800.000.000
Nợ TK 1332: 80.000.000
Có TK 331: 880.000.000
Nợ TK 211: 68.700.000
Có TK 3339: 68.700.000
10


2. Nộp lệ phí trước bạ ở nghiệp vụ 1 bằng tiền mặt
Nợ TK 3339: 68.700.000
Có TK 111: 68.700.000
3. Lệ phí mơn bài phải nộp của trụ sở chính: 2.000.000, lệ phí mơn bài phải nộp
của 3 chi nhánh: 1.000.000 / 1 chi nhánh
Nợ TK 6425: 2.000.000
Có TK 33382: 2.000.000
Nợ TK 6425: 2.000.000
Có TK 33382: 2.000.000
4. Nộp lệ phí mơn bài ở nghiệp vụ 3 bằng tiền mặt

Nợ TK 33382: 2.000.000
Có TK 111: 2.000.000
Nợ TK 33382: 2.000.000
Có TK 111: 2.000.000
5. Mua 1 mảnh đất, giá chưa thuế GTGT: 16.000.000.000, thuế GTGT 10%, đã
thanh tốn bằng TGNH. Lệ phí trước bạ 0,5%.
Cách tính lệ phí trước bạ:
Giá tính lệ phí trước bạ theo bảng giá quy định của Nhà nước: 14.000.000.000
Tỷ lệ thu lệ phí trước bạ: 0,5%
=> Lệ phí trước bạ phải nộp = 16.000.000.000*0,5%=80.000.000
Nợ TK 211: 16.000.000.000
Nợ TK 1332: 1.600.000.000
Có TK 331: 17.600.000.000
Nợ TK 211: 80.000.000
Có TK 3339: 80.000.000
6. Nộp lệ phí trước bạ ở nghiệp vụ 5 bằng TGNH
. Nộp lệ phí trước bạ ở nghiệp vụ 5 bằng TGNH
Nợ TK 3339: 80.000.000
Có TK 112: 80.000.000
11


7. Nhà thầu nước ngoài là đối tượng chịu thuế nhà thầu;
Cơng Ty Cở Phần Bao Bì PP Bình Dương có trách nhiệm nộp thuế nhà thầu;
Tồn bộ doanh thu do cung cấp dịch vụ xây dựng bao nguyên vật liệu chưa bao
gồm thuế nhà thầu là: 3.000.000.000 đ.
Nhà thầu nước ngồi sẽ chịu chi phí thuế nhà thầu liên quan.
Tỷ lệ % để tính thuế GTGT đối với dịch vụ xây dựng bao thầu nguyên vật liệu là:
3%
Tỷ lệ % thuế TNDN tính trên Doanh thu tính thuế đối với dịch vụ xây dựng có bao

thầu nguyên vật liệu là: 2%
- Xác định thuế TNDN:
Doanh thu tính thuế TNDN: = 3.000.000.000/(1-2%) = 3.061.224.490 đ.
Thuế TNDN phải nộp : = 3.061.224.490 x 2% = 61.224.490 đ
- Xác định thuế GTGT
Doanh thu tính thuế GTGT : = (3.000.000.000 đ + 61.224.490 đ)/(1-3%) =
3.155.901.536 đ
Thuế GTGT phải nộp : = 3.155.901.536 đ x 3% = 94.677.046 đ.
Nợ TK 642: 3.000.000.000
Có TK 331: 3.000.000.000
Nợ TK 133: 94.677.046
Có TK 3338: 94.677.046
Nợ TK 642: 61.224.490
Có TK 3338: 61.224.490
Nợ TK 331: 3.000.000.000
Có TK 112: 3.000.000.000
8. Nộp lệ thuế nhà thầu ở nghiệp vụ 7 bằng TGNH
Nợ TK 3338: 94.677.046
Có TK 112: 94.677.046
Nợ TK 3338: 61.224.490
Có TK 112: 61.224.490
12


9. Nhận được quyết định về khoản trợ cấp, trợ giá của Nhà nước trong trường hợp
doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của
Nhà nước, số tiền: 300.000.000
Nợ TK 3339: 300.000.000
Có TK 5114: 300.000.000
10. Nhận được tiền trợ cấp, trợ giá của Nhà nước ở nghiệp vụ 9 bằng TGNH

Nợ TK 112: 300.000.000
Có TK 3339: 300.000.000
2.2.3. Chứng từ kế tốn sử dụng
1.
Tờ khai lệ phí trước bạ, hóa đơn GTGT, hợp đồng kinh tế
2.
Phiếu chi, chứng từ nộp tiền, tờ khai lệ phí trước bạ
3.
Tờ khai lệ phí mơn bài
4.
Tờ khai lệ phí mơn bài, phiếu chi, chứng từ nộp tiền
5.
Tờ khai lệ phí trước bạ, hóa đơn GTGT, hợp đồng kinh tế, ủy nhiệm chi, giấy báo
nợ
6.
Tờ khai lệ phí trước bạ, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ
7.
Tờ khai thuế nhà thầu, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ
8.
Tờ khai thuế nhà thầu, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ
9.
Quyết định về khoản trợ cấp, trợ giá của Nhà nước
10.
13


Quyết định về khoản trợ cấp, trợ giá của Nhà nước, giấy báo có
2.3. Nhận xét cơng tác kế tốn các loại thuế khác, phí, lệ phí tại Cơng Ty Cổ
Phần Tập Đồn Hịa Phát
2.3.1. Ưu điểm

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được kế toán phản ánh kịp thời, chính xác trên
các sở sách kế tốn, có sự phù hợp, thống nhất giữa sổ Cái và Sổ chi tiết. Việc kê khai
luôn kết hợp với các biện pháp kiểm tra, đối chiếu kịp thời tránh sai sót xảy ra.
Việc kê khai các loại thuế khác, phí, lệ phí luôn tuân thủ theo biểu mẫu tờ khai quy
định của Nhà nước.
2.3.2. Hạn chế
Công tác theo dõi và nộp các loại thuế khác, phí, lệ phí tại Cơng ty khơng được
thực hiện tốt nên thường phát sinh những khoản phạt nộp chậm, gây tởn thất cho
doanh nghiệp.
Kế tốn thường để hóa đơn, chứng từ đến gần thời hạn kê khai, lập báo cáo thuế
mới nhập liệu và lập các Tờ khai. Vì là cơng ty thương mại, dịch vụ nên lượng hóa
đơn, chứng từ của cơng ty tương đối lớn, việc dồn công việc vào những ngày cuối
của thời hạn kê khai, tính thuế có thể gây nên áp lực về thời gian và khối lượng công
việc dễ dẫn đến sai sót, nhầm lẫn, số liệu kê khai khơng đầy đủ, chính xác.
Việc sử dụng phần mềm tạo ra rất nhiều thuận lợi cho người làm cơng tác kế tốn
nhưng cũng tạo ra rủi ro về lỗi hệ thống có thể làm mất dữ liệu trong phần mềm, việc
thường xuyên sao lưu để cất trữ dữ liệu là rất cần thiết. Tuy nhiên, kế tốn ở Cơng ty
vẫn chưa làm tốt thao tác này, dẫn đến một vài trường hợp phải nhập lại số lượng lớn
chứng từ kế toán vào phần mềm, làm mất thời gian và công sức đồng thời dễ sai sót,
nhầm lẫn dẫn đến số liệu khơng chính xác.

KẾT LUẬN
Phí là khoản tiền mà tở chức, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang
tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ công.
14


Lệ phí là khoản tiền được ấn định mà tở chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan
nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước

Việc hồn thiện chính sách phí, lệ phí có vai trị rất quan trọng trong việc góp phần
thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong các ngành, lĩnh vực, góp phần giảm chi
phí hành chính, minh bạch hóa hoạt động quản lý nhà nước và tạo điều kiện thuận lợi
cho người dân và doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

15



×