Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Viet bac thao giảng ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 45 trang )

Tiết 25: Đọc văn

GV : Đặng Bá Lĩnh
Trường THPT Đạ Tông


- Chỉ vùng rừng núi phía Đơng Bắc của Tổ quốc
gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn,
Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang.

Căn cứ địa cách mạng

Khu giải phóng Việt Bắc ( tháng 6 / 1945 )
Gồm 6 tỉnh Đông Bắc: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà


Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
( Trích )

I. Tìm hiểu chung :
1. Tác phẩm “ Việt Bắc”

Tố Hữu


Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
( Trích )



Tố Hữu

I. Tìm hiểu chung :

1. Hoàn cảnh sáng tác
(sgk)

- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ
- Tháng 10 / 1954 :
Các cơ quan TW của Đảng và
chính phủ rời chiến khu Việt Bắc
để trở về HN
Nhân sự kiện chính trị có tính
lịch sử ấy , Tố Hữu sáng tác bài
thơ này


Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
( Trích )

Tố Hữu

I. Tìm hiểu chung :

2. Xuất xứ:

Trích từ tập: “Việt Bắc”


- Bài thơ gồm 150 câu, chia làm 2 phần :

Phần 1( 90 câu ) Tình cảm thủy
chung son sắt của những người
cán bộ về xuôi với quê hương
cách mạng thông qua nỗi nhớ da
diết
Phần 2( 60 câu ): Sự gắn bó giữa miền
ngược với miền xuôi và ước mơ về
một Việt Bắc sẽ được xây dựng trong
tương lai


Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
Tố Hữu

( Trích )
I. Tìm hiểu chung :
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Xuất xứ

- Nội dung: Tình cảm cách mạng
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ :

Lục bát


+ Hình thức đối đáp giao duyên
3. Đặc sắc của tác phẩm :

+ Xưng hơ : “Mình” – “Ta”
Thường gặp trong ca dao, dân ca để
diễn tả những tâm trạng của tình yêu
riêng tư
Ở đây được Tố Hữu vận dụng sáng
tạo vào việc thể hiện nghĩa tình CM
rộng lớn (kẻ ở -người đi)


4. nhan đề

“Việt Bắc”: - Căn cứ địa
- Chiến khu
- Quê hương, cội nguồn
Cách mạng.


Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
( Trích )

Tố Hữu

I. Tìm hiểu chung :
5. Đoạn trích học
a. Vị trí :


- Thuộc phần I của bài thơ “Việt
Bắc”

b. Bố cục :
Tái hiện lại một giai đoạn gian khổ nhưng vẻ
vang của CM và k/chiến ở chiến khu Việt Bắc
nay đã đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng
trong lòng người


c. bố cục
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ 8 câu đầu (tr.109): Khung cảnh chia tay và tâm trạng của người đi – kẻ
ở.
2. 12 câu hỏi tiếp (“Mình đi… cây đa” – tr.110): mượn lời ướm hỏi của
người ở lại, Tác giả gợi những kỉ niệm về VB trong những năm CM và
k/chiến.
3. 70 câu đáp (“Ta với…” – đến hết): mượn lời đáp của người về xuôi, nhà
thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với VB.
3.1: 4 câu đầu (“Ta với… bấy nhiêu…” ): Khẳng định tình nghĩa thủy
chung son sắt.
3.2: 28 câu tt (“Nhớ gì… thuỷ chung…” ): Thiên nhiên, núi rừng và
con người, cuộc sống ở VB.
3.2.1: 18 câu trước (“Nhớ gì… suối xa…” ): Cuộc sống ở VB.
3.2.2: 10 câu sau (“Ta về… thuỷ chung” ): Bức tranh tứ bình của VB.
3.3: 22 câu tt (“Nhớ khi… núi Hồng” ):Cuộc kháng chiến anh hùng.
3.4:16 câu cuối (“Ai về…” đến hết): Nhớ VB, nhớ quê hương CM
III. TỔNG KẾT



Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
( Trích )

Tố Hữu


Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
( Trích )

Tố Hữu

I. Tìm hiểu chung :
II. Đọc hiểu đoạn
trích :

1.(8 câu đầu ):
Khung cảnh chia ly
và tâm trạng của kẻ
ở, người đi

- Đọc diễn cảm, đúng nhịp điệu thơ lục
bát
-- Phần
1 (đọc

8 câuphù
đầuhợp
) : với giọng điệu của
Giọng
 Khung cảnh chia ly và tâm trạng kẻ ở,
các câu,
các đoạn thơ:
người đi
+ Có đoạn giọng điệu trữ tình, ngọt
- ngào, êm dịu, tha thiết, ngân nga
+ Có đoạn giọng khoẻ, chắc, gọn thể
hiện được chất hùng tráng, cảm hứng
sử thi , niềm tự hào về chiến thắng…


Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
( Trích )

Tố Hữu

I. Tìm hiểu chung :
1. Tác phẩm “ Việt Bắc”
2. Đoạn trích học
II. Đọc hiểu đoạn trích :
1.(8 câu đầu ): Khung cảnh
chia ly và tâm trạng của kẻ
ở, người đi
a. Khung cảnh chia ly

b. Tâm trạng của kẻ ở,
người đi

Khung cảnh sáng tạo của nhà thơ
→ cái cớ để nhân vật trữ tình bầy tỏ
tâm trạng


Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
( Trích )

I. Tìm hiểu chung :
1. Tác phẩm “ Việt Bắc”
2. Đoạn trích học
II. Đọc hiểu đoạn trích :
1.(8 câu đầu ): Khung cảnh
chia ly và tâm trạng của kẻ
ở, người đi
a. Khung cảnh chia ly

Tố Hữu
- Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ khơng
Nhìn cây nhớ núi , nhìn sơng nhớ nguồn ?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ ,bồn chồn bước đi


b. Tâm trạng của kẻ ở,
người đi
* 4 câu đầu: tâm
tình người ở lại

Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay… ”


Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
Tố Hữu

( Trích )
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác phẩm “ Việt Bắc”
2. Đoạn trích học
II. Đọc hiểu đoạn trích :
1.(8 câu đầu ): Khung cảnh
chia ly và tâm trạng của kẻ
ở, người đi
a. Khung cảnh chia ly
b. Tâm trạng của kẻ ở,
người đi
* 4 câu đầu:

* 4 câu đầu:
- “ Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ khơng
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn ? ”


- “ Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.

- Sự mượt mà thân thương,
Đại từ xưng hơ: “mình –
gần gũi
ta” (ca dao)
- Tính dân tộc trong thơ Tố
Hữu
Cụm từ để hỏi “có
nhớ”

- Câu hỏi tu từ
- Nỗi lo âu, nhắc nhở, người
cách mạng đừng quên Việt
bắc, sự lưu luyến lúc chia
tay


Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
( Trích )

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác phẩm “ Việt Bắc”
2. Đoạn trích học
II. Đọc hiểu đoạn trích :
1.(8 câu đầu ): Khung cảnh
chia ly và tâm trạng của kẻ
ở, người đi
a. Khung cảnh chia ly
b. Tâm trạng của kẻ ở,
người đi
* 4 câu đầu:

Tố Hữu

* 4 câu đầu:
- “Mình…….. mình có nhớ….ta
Mình có nhớ
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mười


- “ Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.

Cụm từ “15 năm ấy”

- Thời gian cách mạng gắn bó với
Việt Bắc
(1940 -1954)
- Thời gian nghĩa tình sâu sắc
- Thời gian kỉ niệm


Cụm từ để hỏi “có nhớ”

- Câu hỏi tu từ
- Nỗi lo âu, nhắc nhở, người cách
mạng đừng quên Việt bắc, sự
lưu luyến lúc chia tay


Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
Tố Hữu

( Trích )
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác phẩm “ Việt Bắc”
2. Đoạn trích học
II. Đọc hiểu đoạn trích :
1.(8 câu đầu ): Khung cảnh
chia ly và tâm trạng của kẻ
ở, người đi
a. Khung cảnh chia ly
b. Tâm trạng của kẻ ở,
người đi
* 4 câu đầu:

* 4 câu đầu:
Mình về mình
mình có nhớ

- “ Mình
nhớ

ta

……………………………………………
mìnhcó
có nhớ khơng
Mình
Mình về mình
…………………………………………… ? ”


Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
Tố Hữu

( Trích )
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác phẩm “ Việt Bắc”
2. Đoạn trích học
II. Đọc hiểu đoạn trích :
1.(8 câu đầu ): Khung cảnh
chia ly và tâm trạng của kẻ
ở, người đi
a. Khung cảnh chia ly
b. Tâm trạng của kẻ ở,
người đi
* 4 câu đầu:


* 4 câu đầu:
Mình có nhớ
- “………….. mình
nhớ….
Mười
Mười lăm
lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình có
có nhớ ….
………….. mình
sơng nhớ nguồn
Nhìn cây nhớ
nhớnúi
núi , nhìn sơng
nguồn ”






Tiết 25: Đọc văn:

Việt Bắc
Tố Hữu

( Trích )
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác phẩm “ Việt Bắc”

2. Đoạn trích học
II. Đọc hiểu đoạn trích :
1.(8 câu đầu ): Khung cảnh
chia ly và tâm trạng của kẻ
ở, người đi
a. Khung cảnh chia ly
b. Tâm trạng của kẻ ở,
người đi
* 4 câu đầu:

* 4 câu đầu:
Mình có nhớ
- “………….. mình
nhớ….
Mười
Mười lăm
lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình có
có nhớ ….
………….. mình
nguồn ”
sơng nhớ nguồn
Nhìn cây nhớ
nhớnúi
núi , nhìn sơng


BÁC HỒ VÀ BỘ ĐỘI GIẢI PHÓNG Ở CĂN CỨ ĐỊA VIỆT BẮC



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×