Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

chuyên đề khoa học lớp 4 bài 20 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.92 KB, 8 trang )

Khoa học

TIẾT 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
Kiến thức đã biết có liên quan
-Ích lợi của nước trong cuộc sống.

Kiến thức cần hình thành cho hs
-Nêu được một số tính chất của
nước
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát
hiện ra một số tính chất của nước.
-Nêu được ví dụ về ứng dụng một
số tính chất của nước trong đời
sống.

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng trong suốt,
không màu, không mùi, khơng vị, khơng có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao
xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái
nhà dốc cho nước chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.
2. Kĩ năng: làm thí nghiệm, nhận biết một số tính chất của nước.
3 Thái độ: Học tập tích cực
II. Chuẩn bị đồ dùng và thiết bị dạy học
1. Gv: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa, đường,
muối, cát ... thìa. Một tấm kính, một ít bông.
2.Hs:VBT
III. Các hoạt động dạy-học
1. Hoạt động 1: Khởi động.( 3 phút)
a.Kết quả mong đợi: Nắm được mười lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.


b.Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, động não.
c.Đồ dùng/thiết bị dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Ôn bài cũ:
- HS trả lời
1.Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn?
2. Những cơ quan nào tham gia vào quá
trình trao đổi chất?
- Giáo viên nhận xét
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của nước (35 phút)
a. Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị
của nước, Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
b. Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, động não, luyện tập thực hành, bàn tay
nặn bột
c. Dụng cụ thí nghiệm: cốc nước lọc, cốc sữa, thìa


HĐ CỦA GV
*Giới thiệu bài:
GV giới thiệu chủ điểm : Vật chất và
năng lượng
GV: bạn nào cho cô biết tranh vẽ gì?
KL: Đây chính là một số vật chất và
hiện tượng tồn tại xung quanh chúng ta.
Bắt đầu từ tiết học này chúng ta sẽ được
làm quen và tìm hiểu một số vật chất và
hiện tượng này cũng như biết được vai
trò của chúng đối với đời sống của con

người qua chủ điểm vật chất và năng
lượng.
1. Tình huống xuất phát và câu hỏi
nêu vấn đề
- GV cầm một chai nước trên tay: Trên
tay cơ đang cầm gì?
2. Bộc lộ quan niệm ban đầu của học
sinh
- Các con hãy nêu những hiểu biết của
mình về nước?

HĐ CỦA HS

- 1 chai nước.

- Nước k có màu
- Nước hịa tan đường, muối
- Nước chảy từ dưới lên trên

- Cô cảm ơn ý kiến của các con.
- Đó là suy nghĩ, dự đốn ban đầu của - Nước có màu sắc, mùi vị gì?
các con về nước. Vậy các con có điều gì - Nước có hình dạng gì?
muốn biết về nước nữa khơng?
- Nước có hịa tan tất cả các chất
khơng?
- Nước chảy như thế nào?
- Để giải đáp các câu hỏi này cơ cùng
các con đi tìm hiểu qua bài 20 nước có
tính chất gì?
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm

ra.
-> Đây là những thắc mắc, những băn
khoăn của các bạn. Vậy để giải đáp
những thắc mắc này chúng ta có những
phương án nào?
- Các con đưa ra phương án rất phù hợp.
Nhưng để giải quyết các vấn đề ngay
trong tiết học này thì chúng ta nên làm
thí nghiệm.
- Ở tiết học trước cô đã yêu cầu chúng ta
chuẩn bị đồ dùng, yêu cầu các nhóm báo
cáo đồ dùng mình chuẩn bị.

- Tìm hiểu qua sách báo, xem trên
mạng, hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm.
- HS lắng nghe

- HS báo cáo


4. Tiến hành thực nghiệm, tìm tịi,
nghiên cứu.
- Để tìm hiểu màu sắc, mùi vị của
nước như thế nào. Cô cùng các con
bước vào thí nghiệm 1.
4.1. thí nghiện 1
- muốn biết được nước có màu sắc,mùi,
vị gì con làm như thế nào?
- Dụng cụ để làm thí nghiệm các con
cần: 2 cốc, 1 chai nước, 1 hộp sữa, 1 cái

thìa, 1 cái kéo. Các nhóm để dụng cụ
mình chuẩn bị lên bàn.
- nước và sữa cô đã chuẩn bị cho các
con làm thí nghiệm đã được khử trùng,
đảm bảo an toàn. Các con hãy đổ sữa,
nước ra cốc. các nhóm quan sát, nếm,
ngửi và cho cơ biết mùi vị, màu sắc của
sữa, nước.
- Các nhóm cử 1 bạn viết kết luận vào
vở thí nghiệm.
? Qua thí nghiệm 1 các con rút ra được
điều gì?

- Quan sát, nếm, ngửi.

- Cốc sữa có màu trắng, có mùi thơm
và vị ngọt; Cịn cốc nước không màu,
không mùi, không vị. Khi chúng con
bỏ chiếc thìa vào cốc nước thì nhóm
con vẫn nhìn thấy chiếc thìa. Khi
nhóm con bỏ chiếc thìa vào cốc sữa
nhóm con k nhìn thấy chiếc thìa. Qua
thí nghiện 1 nhóm con kết luận nước
là chất lỏng trong suốt, không màu,
không mùi, và khơng vị.
- Các nhóm ý kiến

- Vừa rồi nhóm của bạn đã trình bày
xong thí nghiệm. Cơ muốn nghe ý kiến
của các nhóm khác.

- Cơ cũng nhất trí với kết luận của các - HS lắng nghe
nhóm đó là nước là chất lỏng trong
suốt, k màu, k mùi, k vị.
- Lưu ý: Ngồi nước ra cịn một số chất
lỏng khác cũng có những tính chất này
như nước. Vì vậy sau này chúng ta nhìn
thấy những chất lỏng nào cũng có
chung tính chất với nước thì chúng ta
khơng được tùy tiện ngửi hoặc nếm bởi
vì có thể gây độc hại tới cơ thể chúng
ta. Các con nhớ chưa nào?
- HSTL
- Như vậy là chúng ta đã vừa giải đáp


được câu hỏi 1 của bạn.
- Một bạn nhắc lại nước có màu sắc mùi
vị ra sao.
* Để biết nước có hình dạng như thế
nào chúng mình cùng chuyển sang thí
nghiệm 2 nhé.
4.3. thí nghiệm 2
- Cơ sẽ mời nhóm 2 lên làm thí nghiệm.

- Qua thí nghiệm cơ thấy chúng ta rút ra
kết luận rất chính xác. Khi chúng ta
đựng nước trong đồ vật rỗng nào thì nó
mang hình dạng của vật đó.
- Qua thí nghiệm các con đã giải đáp
được thắc mắc nào?

- Như vậy chúng ta đã tìm ra được hai
tính chất của nước. Cịn những thắc mắc
tiếp theo cơ sẽ tổ chức cho các con làm
thí nghiệm tiếp để giải đáp. Chúng mình
cùng chuyển sang thí nghiệm 3.
4.3. thí nghiệm 3
- Thí nghiệm này cơ mời 1 bạn lên làm
cho cả lớp cùng theo dõi. Dụng cụ thí
nghiệm của cơ gồm 1 tấm kính, 1 cái
khay và một chai nước. Cả lớp quan sát
khi bạn đổ nước vào tấm kính khi cơ để
tấm kính nằm ngang và khi cơ nghiêng
tấm kính thì có hiện tượng gì xảy ra?

- HS giới thiệu đồ thí nghiệm: gồm 1
chiếc cốc, 1 chiếc lọ, 1 cái bát và 1
chai nước.
- Sau đây tớ xin tiến hành làm thí
nghiệm như sau: các bạn hãy quan sát
chai nước. tớ sẽ lấy chai nước đổ vào
các vận dụng này. Các bạn hãy quan
sát và cho tớ biết: nước ở trong cái
cốc có hình dạng gì?... Qua thí
nghiệm bạn nào có thể cho tớ biết
nước có hình dạng thế nào?
- Lúc tớ thấy nó có hình cái cốc, cái
lọ, cái bát nên nhóm tớ KL nước
khơng có hình dạng nhất định.
- Tớ xin mời ý kiến của các nhóm
khác

- Qua quan sát và làm thí nghiệm
nhóm tớ cũng rút ra KL là nước
khơng có hình dạng nhất định.
- Sau đây e xin mời cơ giáo nhận xét

- Nước có hình dạng gì?

- Lắng nghe và quan sát.

- Khi để tấm kính nằm ngang nước
khơng chảy xuống được và khi
nghiêng thì nước chảy từ trên cao


xuống thấp và lan ra mọi phía.
- HSTL
- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra
- Cô muốn nghe ý kiến của bạn khác
mọi phía
- Vậy qua thí nghiệm bạn nào rút ra cho - HS nhận xét
cô kết luận về hướng chảy của nước.
- Nước chảy như thế nào?
- Mời hs nhận xét.
Qua thí nghiệm này các con đã giải đáp
được thắc mắc nào?
-> Vậy là qua thí nghiệm thứ ba
chúng ta lại rút ra thêm 1 tính chất
của nước đó là Nước chảy từ cao - HS trả lời
xuống thấp, lan ra mọi phía.
- Các con có muốn biết nước thấm qua

và khơng thấm qua vật gì khơng?
- Muốn biết được điều đó cơ và các con
cùng chuyển sang thí nghiệm 4
- Thí nghiệm của nhóm tớ gồm: Giấy
4.4. thí nghiện 4
ăn, bơng, khăn, ni lơng, hộp nhựa và
- Mời nhóm 4 lên làm thí nghiệm
1cái cốc nước
- Để biết được nước thấm và không
thấm vào những vật nào sau đây
nhóm tớ xin tiến hành làm thí nghiệm
như sau: tớ sẽ nhúng giấy ăn và bông,
khăn vào nước các bạn quan sát xem
hiện tượng gì xảy ra. Sau đó tớ tiếp
tục đổ nước vào túi ni lơng và hộp
nhựa các bạn hãy quan sát cho tớ xem
túi ni lơng và hộp nhựa nước có thấm
qua khơng?
- Như vậy qua làm thí nghiệm nhóm
tớ cũng thấy bơng và giấy nước đều
thấm qua cịn túi ni lơng và hộp nhựa
nước khơng thấm qua nên nhóm tớ
KL: nước thấm qua một số vật
- Tớ mời ý kiến của các nhóm khác
- Em xin mời cơ giáo nhận xét.
- Cơ cũng hồn tồn nhất trí với kết luận
của các con.
- Để những vật thấm nước xa nơi ẩm
- Vậy để sử dụng và bảo quản những vật ướt và khơng có nước.
có chất liệu là giấy, vải hoặc bông muốn

sử dụng được tốt thì chúng ta cần phải
lưu ý điều gì?
- Cũng như sách vở của các con chúng
ta phải để nơi cao ráo, tránh nơi ẩm ướt.
- Qua thí nghiệm vừa rồi chúng ta lại


biết thêm 1 tính chất của nước nữa đó là
nước thấm qua một số vật.
- Bây giờ còn 1 băn khoăn là nước hòa
tan và k hòa tan chất nào? Cơ sẽ tổ chức
cho các bạn làm thí nghiệm thứ 5
4.5. Thí nghiệm 5
- dụng cụ gồm: 1chai nước, 1 cốc chứa
đường, 1 cốc chứa muối, 1 cốc chứa cát,
1 cốc chứa dầu ăn, thìa.
- Nhiệm vụ: Chúng ta sẽ đổ nước từ chai
vào trong 1 cốc chứa muối, đường, cát,
dầu ăn rồi dùng thìa khuấy lên và quan
sát xem có hiện tượng gì xảy ra. Sau đó
các bạn mới rút ra kết luận vào vở thí
nghiệm.
- Qua thí nghiệm các con thấy hiện
tượng gì xảy ra và các con đã rút ra
được kết luận gì?
- Xin mời ý kiến của các nhóm khác.
- GV cầm cốc nước có cát và hỏi hs: cả
lớp hãy quan sát nước k hòa tan cát vậy
tại sao cốc nước này nước lại bị đục?
- Điều đó chứng tỏ gì?

- Giáo viên tun dương
- Cịn cốc chứa dầu ăn thì ta thấy nước ở
bên dưới và dầu ăn ở bên trên nên dầu
ăn cũng k hòa tan trong nước.
- Chúng ta đã rút ra được kết luận rất
chính xác. Cơ khen...
- Quan sát trong cuộc sống hằng ngày
những chất nào nước có thể hịa tan?
- Những chất nào nước khơng thể hịa
tan?
- Đó chính là những phát hiện rất chính
xác.
Trong cuộc sống hằng ngày một số chất
nước hòa tan và một số chất nước khơng
hịa tan. Nhưng cơ cần lưu ý riêng xăng
dầu dùng trong máy móc thì nước khơng
hịa tan, mà khi chúng ta đổ nước vào thì
dầu sẽ nổi lên trên mặt nước. (slide
cháy) Và các bạn biết không nước hàng
ngày chúng ta dùng để dập tắt đám cháy

- HS lấy dụng cụ
- HS tiến hành thí nghệm

- Đại diện các nhóm báo cáo:
- Qua thí nghiệm nước hịa tan được
đường, muối và khơng hịa tan được
cát và dầu ăn. Nhóm con KL nước
hịa tan được một số chất
- Vì trong cát có lẫn đất (bùn)

- Nước hịa tan được đất (bùn)

- Bột canh, mì chính, muối, đường,
sũa bột,...
- cát sỏi, đá, dầu ăn, xăng, dầu, ni
lông, nhựa


nhưng với đám cháy xăng dầu thì người
ta khuyến cáo là không được dùng nước
để dập tắt đám cháy xăng dầu vì khơng
thể dập tắt được đám cháy mà có thể còn
làm đám cháy lan rộng ra thêm. Đây là
một lưu ý mà cô cũng cần chúng ta để ý
trong cuộc sống hằng ngày. Nếu mà
chúng ta có gặp phải những trường hợp
như thế này thì chúng ta biết xử lí.
- Nước là một chất lỏng trong suốt,
- Qua 5 thí nghiệm các con rút ra được khơng màu, khơng mùi, khơng vị,
kết luận gì về những tính chất của nước? khơng có hình dạng nhất định.
Nước chảy từ cao xuống thấp, lan
ra mọi phía, thấm qua một số vật
và hịa tan một số chất.
- Đó chính là nội dung bài ngày hôm
này.
- Giáo viên chiếu slide kết luận yêu cầu
hs đọc lại.
- Các bạn đã trả lời được câu hỏi lớn
nhất của bài chưa?
- Con thấy trong cuộc sống người ta đã

ứng dụng tính chất của nước vào những
việc gì?
Các bạn nêu rất chính xác. Ngồi ra
nước cịn ứng dụng vào rất nhiều việc
khác nữa. Cô cùng các em xem video để
thấy rõ hơn những điều đó.
- Nước có rất nhiều ứng dụng vào cuộc
sống, nước rất quan trọng trong cơ thể
con người chúng ta. Vây theo các con
chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ
nguồn nước?

- HS đọc
- HSTL
- Ứng dụng tính chất của nước vào
sản xuất áo mưa, ô, chai lọ chứa
nước,...
- HS xem video

- Không vứt rác bừa bãi để bảo vệ
nguồn nước
- Phải tích kiệm nước và không để
nguồn nước bị ô nhiễm.
- Kêu gọi mọi người cùng chung tay
bảo vệ nguồn nước.
- HSTL

- Ở trường học con cần làm gì để tiết
kiệm và bảo vệ nguồn nước?
- Lắng nghe

- Qua bài học ngày hôm nay các bạn đã
giải đáp được những thắc mắc của mình
và biết thêm được nước có những tính
chất gì.
- HSTL
- Cơ mời 1 bạn nêu cho cơ nước có tính
chất gì?
- HS lắng nghe
- Để chuẩn bị cho bài sau các con về nhà
lấy một ít nước cho vào khay rồi để vào
ngăn đá sau 5 giờ thì bỏ ra quan sát và


để ngồi mơi trường xem hiện tượng gì
xảy ra rồi các bạn ghi chép vào vở thí
nghiệm.



×