Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Giáo trình Cầu lông: Phần 1 - Trường Đại học Thể dục Thể thao I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 117 trang )

n T h ị n g « . T W , , é„

ỦY B A N T H |

D U C T H g

T H A 0

III III n il'll äNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO I
1104176

H

V

*

NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC THE THAO



ỦY BAN THÊ DỤC THÊ THAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THE DỤC THE THAO I

CẦU LƠNG
(GIÁO TRÌNH DỦNQ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC
T H ề DỤC THỂ THAO)

NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC THE THAO
HÀ NỘI - 1998



THAM GIA bẼN SOẠN:

- Thạc s ĩ TRẦN VĂN VINH
ĐÀO CHÍ THÀNH


PHẦN I

NHỬNG KIẾN THỨC c ơ BAN
VỀ CẦU LÔNG

CHƯƠNG 1

Vị TRÍ, TÁC DỤNG VÀ LỊCH sủ PHÁT TRIEN
MƠN CẦU LONG, HỆ THỐNG C Á C GIẢI
THI ĐẤU CẦU LÔNG CỦA MIBF”

Vị trí, tóc dụng và lịch sử phát triển mơn CQU lơng
1. VỊ TRÍ CỦA MƠN CẨU LƠNG.

Cầu lơng là mơn thể thao có vị trí quan trọng như các
mơn thể thao khác. Với đặc trưng cơ bản là thi đấu môn
thể thao này đang được phát triển mạnh trên Thế gidi,
châu Á và đặc biệt là khu vực Đông Nam Á. Thi đâ'u
cầu lông được tổ chức trong phạm vi từng nước, khu
vực, châu }ục và trên toàn th ế giới nbằm mục đích mỏ
rộng phong trào, nâng cao thành tích thể thao, giành
3



các danh hiệu vô địch. Cũng như các môn thể thao
khác, việc phát triển mơn cầu lơng là điều có ý nghĩa xã
hội to lớn, do đó Liên đồn cầu lông thê giới “IBF” đã tô
chức thi đâ'u theo từng khu vực đến giải vơ địch thê
giói, ngồi ra cịn rất nhiều giải khác nằm trong hệ
thống thi đấu hàng năm của IBF. Tai th ế vân hôi mùa
hè lần thứ 25 (năm 1992) ỏ Bacxelôna (Tây Ban Nha)
a vào chương trình thi đâu chính
ở Việt Nam cầu lơng chiếm một vị trí quan trọng
trong hoạt động văn hóa TDTT của quần chúng nhân
dân ỉao động, được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan
tâm phát triển.
Hệ thấng thi đấu cầu ỉông ỏ nước ta được tổ chức từ
cơ sỏ đến giải vơ địch tồn quốc theo chu ký hàng năm.
Cầu lơng cũng được đưa vào thi đấu chính thức tại Đại
hội Thể dục Thể thao toàn quốc. Hội khỏe Phù Đổng
tồn quốc. Trước tình hình và nhiệm vụ đặt ra trong
giai đoạn mói của ngành Thể dục Thể thao nói chung
và mơn cầu ỉơng nói riêng, việc nâng cao thành tích thể
thao mơn cầu lơng được đặt ra như một tất yếu khách
quan và hệ thống thi đấu quốc gia cũng phải dần được
kiện toàn để trong những năm tới cầu lơng Việt Nam sẽ
có vị trí xứng đáng trong khu vực.
Để cung cấp đội ngũ cán bộ, giáo viên, huấn luyện
viên, trọng tài, nhằm phát triển ỉực lượng vận động viên
và phong trào trong toàn quốc, từ năm 1997 môn học cầu
4



!ơng đã được đưa vào chương trình đào tạo chính quy tại
>ường đại học Thể dục Thể thao Trung ương I.
2. TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU CẦU LƠNG.

Cầu lơng là mơn thể thao được nhiều ngưịi ưa thích
tham gia tập luyện và thi đâu. Vói dụng cụ, sân bãi tập
luyện đơn giản, dễ tập, cầu lông phù hợp vói mọi lứa
tuổi giói tính, mọi tầng lóp nhân dân lao động. Theo
tổng kết của IBF năm 1995 toàn th ế giới có khoảng 60
triệu ngưịi đã tham gia tập luyện và thi đâ'u, hàng năm
con sô này táng khoảng 10%. Có khoảng 2 triệu vận
động viên (VĐV) đang tập luyện và thi đâ'u trong các
giải quốc gia và thế giới.
Tập luyện và thi đâu cầu lơng có tác dụng:
+ Đối với th ế hệ trẻ, thanh thiếu niên nhi đổng thì
tập luyện thi đâ'u cầu lơng có tác dụng phát triển tồn
diện các năng lực thể chát, tơ chất thể lực như: Sức
nhanh, sửc mạnh, súc bền, sự khéo léo và các năng lực
chuyên môn để nâng cao thành tích thể thao cầu ỉơng; rèn
luyện các phẩm chất đạo đủc tâm lý, nhân cách con người
mỏi xã hội chủ nghĩa, có thái độ đúng đắn với ỉao động.
+ Đối với những người cao tuổi, tập luyện và thi đấu
cầu lơng có tác dụng củng cố, tăng cường sức khỏe,
chống sự già nua, thối hóa của một số các bộ phận cớ
thể, thơng qua đó có thể phịng chổng được một số bệnh
thường xuất hiện ở lứa tuổi này như: Suy nhượe cơ thể
cao huyết áp... Chính vì vậy hiện nay cầu lông đã được
5



đưa vào một số bệnh viện; các trại điều dưỡng và được
coi như một trong những phương tiện, phương pháp có
hiệu quả để phục hồi chức năng vận động sau điều trị
cho người bệnh.
+ Đối vói những người làm việc trí óc; các cơng chức
nhà nưốc sau thời gian lao động căng thẳng mệt mỏi,
việc tập luyện, thi đấu cầu lơng có tác dụng làm thay
đổi trạng thái từ mệt mỏi sang hưng phân, tạo được
cảm giác thoải mái dễ chịu, bớt đi sự căng thăng cho hệ
thần kinh, đưa dần cơ thể trở lại trạng thái binh thường.
+ Đôi vói những người lao động chân tay, tập luyện cầu
lơng có tác dụng củng cố sức khỏe, táng cường sức mạnh
cơ bắp, hoạt động nhanh nhẹn, linh hoạt xử lý mọi tình
huống trong cuộc sống một cách có hiệu quả nhất, chuẩn
bị cho cơ thể bước vào lao động vối hiệu quả cao.
3. LịCH sủ PHÁT TRIẩN MÔN CẦU LÔNG.

3.1. Lich 8IỈ ph át triển môn cầu lông trên thếgiới:
Hiện nay vẫn cịn có nhiều ý kiến khác nhau về thời
điểm ra đời của môn thể thao cầu lông. ‘Theo tài liệu
của Nga thì sự ra địi của nó vào năm 1872”; Theo tài
liệu của “Trung Quôic vào năm 1873”. Song đa số các ý
kiến đểu thống nhất cho rằng mơn cầu lơng có cách đây
kjinàng 9.000 năm và có nguồn gốc từ trị chơi PICNA
của vùng Dơng Nam Á, An Độ.
Vào năm 1872 một nhóm sĩ quan người Anh từ Ấn
Độ trỏ về nước đã tổ chức thi đâu biểu diễn trò chơi
6



J^CN'A tai thi trân Badminton thuộc vùng Badminton
House - lãnh địa của thai tử Beaufort và sự hâp dẫn
của trò chơi đã được mọi ngưịi đón nhận. Trị chơi này
sau đó đã nhanh chóng được phổ biến sang các vùng
xung quanh nước Anh, vượt qua biên giới nưốc Anh
sang Pháp và các niíớc khác.
Hai năm sau, vào năm 1874 ỏ Anh ngưòi ta bắt đầu
biên soan luảt. quy định cách chơi và trị chơi PICNA
lúc đầu chỉ mang tính chát tiêu khiển đã trỏ thành một
môn thể thao. Để ghi nhố nổi ra đời một mơn thể thao
mói người Anh goilà: Badminton. Người Pháp gọi là
Featheball, Đan Mạch gọi là Batledore qud Shuttcock,
Việt Nam gọi là cầu lông. Vào năm 1887 luật cầu lơng
đầu tiên được hồn chỉnh và được áp dụng vào thi đâu.
Năm 1893 Hội cầu lơng nưóc Anh được thành lập để tô
chức lãnh đạo phong trào. Thi đâu cầu lơng chính thức
được xã hội thừa nhận và phổ biến rộng rãi sang các
nước khác trong Liên hiệp Anh.
Ngày 5/7/1934 Liên đồn cẩu lơne thế giới được
thành lập viết tăt là\ IDF] (international badminton
Federation) gồm 54 nưóc tham gia và ngài Thomas được
cử làm chủ tịch. Luật cầu lơng được ban hành và áp
dụng chung cho tồn thê giới. Giải cầu lông thê giới đầu
tiên được tổ chức ỏ MALMOE Thụy Điển.
Theo sáng kiến của Thomas, kể từ năm 1948 đến
năm 1992 “IBF” đã tổ chức thi đấu 17 lần giải vơ địch
thê giói đồng đội nam tranh Thomas cup”.
7



Theo sáng kiến và đề nghị của UBer, kể từ năm 1956
đến năm 1992 “IBF’ đã tổ chức 14 lần giải vô địch thê
giới đồng đội nữ tranh “ƯBer Cup”. IBF chia thê giới
thành 4 khu vực thi đấu là châu Âu, châu Á, châu ức
và chầu Mỹ. Các nước trong khu vực thi đấu loại với
nhau để chọn đội vào thi đấu chung kết toàn thê giới.
Tại Thê vận hội lần thứ 24 ở Seoul (Hàn Quốc) môn
cầu lông được đưa vào vói tư cách là mơn thi đâu biểu
diễn. Năm 1992 “IOC” đã công nhận cầu lông là mơn
thể thao được thi đấu chính thức tại các thế vận hội
Olympic mùa hè.
Liên đồn cầu lơng thế giới khơng ngừng phát triển
và lớn mạnh, ngày càng có vị trí xứng đáng trong lịch sử
phát triển của nhân loại. Nếu như năm 1973 ‘TBF’ mới có
60 thành viên, năm 1983 tăng lên tói 80 thành viên và
hiện nay đã có 120 nước tham gia trong đó có Việt Nam.
Các nưóc có những cây vợt cầu lơng hàng đầu thê
giới, thường thay nhau giành các vị trí cao, giải thưởng
lốn ở các giải do “IBF” tổ chức là: Indonesia, Trung
Quốc, Maỉaixia, Hàn Quốic,' Đan Mạch... Các vận động
viên hàng đầu thế giói thưịng có kỹ, chiến thuật hồn
hảo, thể lực dồi dào với lối đánh hiện đại, thực dụng,
hiệu quả và họ xúng đáng được cả thê giói ngưỡng mộ.
3.2. Sự ph át triền môn cầu lông ở Viêt Nam:
Theo nhận định của các nhà chuyên môn, cầu lông
được du nhập vào Việt Nam theo hai con đường: thực
8


dân hóa và Việt kiểu về nước, sự xuât hiện của môn thê

thao cầu lông ở Việt Nam được xác định là muộn hơn so
VỚI các môn thể thao khác. Mãi đến năm 1960 raói xuất
hiện một vài câu lạc bộ ỏ các thành ptíolớn như Hà Nội,
Sài Gịn. Đến năm 1961 Hà Nội tô chức thi đâu giao
hữu giữa các thành viên lần đầu tiên tại vườn Bách
thào Hà Nội, song sơ người tham gia cịn ít, trình độ
chun mơn cịn ở mức độ tháp. Những năm sau đó do
đất nưóc bị chiến tranh phong trào khơng được nhân
rộng mà cịn tạm thịi bị lắng xng.
Đến năm 1975 sau khi đất nưóc thống nhất, phong
trào tập luyện cầu lơng mói thực sự được phát triển cả
về chiểu rộng lẫn chiều sâu. Từ năm 1977 đến năm
1980 phong trào chủ yếu phát triển ở các thành phô",
thị xã như thành phơ Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng,
An Giang, Cửu Long, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lai Châu...
Để lãnh đạo phong trào phát triển đúng hướng, Tổng
cục TDTT (nay là uỷ ban Thể dục Thể thao) đã thành
lập Bộ môn cẩu lông, vào năm 1977. Trường Đại học
Thể dục Thể thao cũng chirTFT thức thành lập bộ môn
này (năm 1977) và đưa mơn học cầu lơng vào chương
trình đào tạo chính quy tại trường để cung câ'p cán bộ,
giáo viên, huấn luyện viên, trọng tài cho tồn quốc.
Năm 1980 Giải vơ địch cầu lơng tồn quốc lần thứ
nhất được tổ chức tại Hà Nội đánh dãu một bước ngoặt
của cầu lông Việt Nam trên đà phát triển theo hướng
phong trào sâu rộng và nâng cao thành tích thể thao.
9


Từ đó đến nay cứ mỗi năm một lần giải được tơ chức

ln phiên tại các địa phương trong tồn quốc. Ngồi
giải vơ địch tồn quốc, Ưỷ ban Thể dục Thể thao còn tổ
chức thêm nhiều giải thi đấu cho nhiêu đối tượng trên
quy mơ tồn quốc như: giải vơ địch trẻ và thiếu niên
toàn quốc, giải người cao tuổi, giải học sinh các trường
phổ thông... Cầu lông được đưa vào chương trình thi
đấu chính thức trong đại hội TDTT toàn quốc, Hội khỏe
Phù Đổng.
Tháng 10 năm 1990 Liên đoàn cầu lông Việt Nam
được thành lập để phối hợp cùng với Bộ môn cầu lông
của uỷ ban Thể dục Thể thao lãnh đạo mơn cầu lơng
Việt Nam theo hưóng chiến lược phát triển phong trào
và thành tích thể thao đỉnh cao, phán đâu trong những
năm tới có vị trí xứng đáng trong khu vực Đông Nam Á
và Thế giới.
Năm 1993 Liên đồn cầu lơng Việt Nam trở thành
thành viên chính thức c u irtíê n dồn cầu lơng châu Á
“ABC”.
Năm 1994 Liên đồn cầu lơng Việt Nam trỏ thành
thành viên chính thức của Liên đồn cầu lơng thế giói
“IB F\ Các sự kiện trên là điểu kiện động lực thúc đẩy
môn cầu lông Việt Nam phát triển theo xu thê hội nhập
với khu vực và thế giới.
Trong những năm gần đầy được sự lãnh đạo của Ưỷ
ban Thể dục Thể thao, Liên đồn cầu lơng Việt Nam đã
10


cử các cây vợt xuất sắc nhất đại diện cho Việt Nam tham
dự SEA Games 15 (Xingapo); SEA Games 17 (Malaixia);

SEA Games 18 (Thái Lan); SEA Games 19 (Indonesia).
Tuy tại các kỳ SEA Games chúng ta chưa giành được
một Huy chương nào, song các VDV trẻ nưóc ta trong
một vài năm gần đây đã có sự tiến bộ rõ rệt.
Trước tình hình và nhiệm vụ mối của ngành TDTT,
các nhà chuyên môn đã vạch ra kế hoạch chiến lược
phát triển lâu dài môn cầu lông và trưỏc hết là chuẩn bị
cho kê hoạch tới năm 2003, là năm tổ chức SEA Games
22 tại Việt Nam. Để có thành tích cao trong khu vực và
thế giới, cầu lông Việt Nam cần có sự đổi mói mạnh mẽ
về kê hoạch quy trình đào tạo, đổi mới việc bồi dưỡng
đội ngũ HLV theo hưỏng chun mơn hóa; từng bước
chuyển dần việc đào tạo vận động viên theo hưống
chuyên nghiệp hóa.

Hệ thong cóc giai thi đâu cẩu lơng của "IBF"
1. GIẢI VƠ ĐÍCH ĐỔNG ĐỘI NAM THẾ GIĨI TRANH
“THOMAS CUP”.

Thomas cup là giải vơ địch cầu lông thế giới cho đồng
đội nam. Thomas là tên một vận động viên cầu lông nổi
tiếng, đã từng vô địch nưốc Anh nhiều năm liền (4 lần
vô địch đơn nam: 9 lần vô địch đôi nam; 6 lần vô địch
đôi nam - nữ), đã từng là Chủ tịch đầu tiên của IBF
11


(năm 1934). Năm 1939 trong cuộc họp Ban thường trực
liên đồn, ơng là ngưịi đê xt ý kiến tơ chức giải vô
địch cầu lông thế giới, đồng thời để biểu thị ý nguyện

của mình ơng tun bơ tặng giải đẩu tiên một chiếc cúp
để làm giải thưởng. Ý kiến của ông được Hội nghị châp
nhận và thống nhất đặt tên cho giải này là Giải vô địch
đồng đội nam thế giói tranh ‘Thomas cup”. Giải dự định
tổ chức vào năm 1941, song do ảnh hưởng của cuộc
chiến tranh thế giói thứ hai nên không tổ chức được.
Mãi đến năm 1948 mới tiến hành lần đầu tiên.
Từ năm 1948 đến năm 1981, cứ 3 năm IBF tổ chức
giải một lần. Trước xu thê phát triển của môn thể thao
cầu lông ngày càng mạnh mẽ, từ năm 1984 đến nay, cứ
2 năm IBF lại tổ chúc giải một ỉần.
Nếu tính đến năm 1992 trong 17 lần tổ chức giải
“Thomas cup” thì Indonesia đã 8 lần vơ địch, 4 lần đạt
giải nhì; Malaixia 5 lần vơ địch, 5 lần đạt giải nhì;
Trung Quốc tham gia giải từ năm 1992 nhưng cũng 4
lần đạt chức vơ địch, 1 lần giải nhì; Đan Mạch 5 lần
Huy chương Bạc; Mỹ, Thái Lan mỗi đội 1 lần được huy
chương Bạc.
Như vậy nếu tính các giải đã tổ chức thì ưu thê thuộc
vê vận động viên các nưóc Đơng Nam Á, châu Á (bảng
1), trong đó mạnh nhât là các vận động viên Indonesia,
Trung Quốc.
12


B ản g 1:

co

KẾT QUẢ THI ĐẤU QUA CÁC LẦN Tổ CHỨC GIẢI THOMAS CUP


Kết quá trộn chung kết

Đội vô địch

TT

Nâm tổ chức

Đ|a điểm

1

1948-1949

Xcốtlen

Malaixia - Đan Mạch

8:1

Malaixia

2

1951-1952

Xingapo

Malaixia - Mỹ


7:2

Malaixia

3

1954-1955

Xingapo

Malaixia - Đan Mạch

8:1

Malaixia

4

1957-1958

Xingapo

Inđônêsia - Malaixia

6:3

Inđônêsia

5


1960-1961

Giacacta

Inđônêsia - Thái Lan

6:3

Inđônêsia

6

1963-1964

Tôkyo

Inđônêsia - Đan Mạch

5:4

Inđônêsia

7

1966-1967

Giacacta

Malaixia - Inđônêsia


6:3

Malaixia

8

1969-1970

Galôngbo

Inđônêsia - Maỉaixia

7:2

Inđônêsia

9

1972-1973

Giacacta

Inđônêsia - Đan Mạch

8:1

Inđônêsia



B ản g 1 (tiếp):

KẾT QUẢ THI ĐẤU QUA CÁC LẦN Tổ CHÚC GIẢI THOMAS CUP

TT

Nỏm tổ chúc

Địa điểm

10

1975-1976

Băng cốc

Inđônêsia - Malaixia

9:0

Inđônêsia

11

1978-1979

Giacacta

Inđônêsia - Đan Mạch


9:0

Inđônêsia

12

1981-1982

Luân đôn

Trung Quốc - ỉnđônêsia

5:4

Trung Quốc

13

1984

Galôngbo

Inđônêsia - Trung Quốc

3:2

Inđônêsia

14


1986

Giacacta

Trung Quốc - Inđônêsia

3:2

Trung Quốc

15

1988

Galôngbo

Trung Quốc - Malaixia

4:1

Trung Quốc

16

1990

Tokyo

Trung Quốc - M alaixia


4:1

Trung Quốc

17

1992

Galôngbo

Malaixia - Inđônêsia

3:2

Malaixia

Kết quà trộn chung kết

Đội vô địch


2. GIẢI VƠ ĐịCH đ ó n g Đội nữ thế g ió i tra n h
“UBER CUP”.

UBER từng là cựu vận động viên nổi tiếng từ năm
1930 đến năm 1949, đã từng vơ địch 13 lần giải cầu
lơng tồn nước Anh, 1 lần vô địch đơn nữ, 4 lần vô địch
đôi nữ, 8 lần vô địch đôi nam - nữ. Sau khi nghỉ hưu bà
vẫn ham mê, tích cực hoạt động cho sự phát triển môn
thể tliao này. Bà có sáng kiến để xuất tổ chức một giải

cầu lơng đồng đội riêng cho phái đẹp để tạo điểu kiện
nâng cao trình độ chun mơn cầu lơng cho phụ nữ trên
tồn th ế giới, đồng thịi bà tình nguyện tặng cho giải
một chiếc cúp làm giải thưởng. Liên đoàn cầu lơng thế
giói đã chả'p nhận sáng kiến đề nghị của bà và đặt tên
cho giải này là Giải vô địch đồng đội nữ thế giới tranh
“UBER cup”. Từ năm 1956 đến năm 1984 cứ 3 năm
“IBF” tổ chức giải 1 lần để cho nữ vận động viên các
nước tham gia thi đấu.
Từ năm 1984 đến nay cứ 2 năm “IBF” tổ chức giải 1
lần để các cây vợt nữ có điểu kiện cọ sát đua tranh
giành chức vô địch giải này. Nếu tính đến năm 1992
qua 14 lần tổ chức thì đội Mỹ giành được 3 lần vơ địch,
1 lần huy chương Bạc; đội Nhật Bản giành được 5 lần
vô địch, 1 lần huy chương Bạc; đội Inđônêsia giành
được một lần vô địch và 5 lần huy chương Bạc; đội
Trung Quốc 5 lần giành vô địch; Hàn Quốc giành được
3 huy chương Bạc, đội Anh giành đượcc 2 lần huy
chương Bạc (Bảng 2).
15


B ản g 2:

KẾT QUẢ THI ĐẤU QUA CÁC LẦN Tổ CHÚC GIẢI UBER CUP

TT

Nãm tổ chúc


Địadiểm

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

1956-1957
1959-1960
1962-1963
1965-1966
1968-1969
1971-1972
1974-1975
1977-1978
1980-1981
1984
1986
1988
1990

1992

LanKaison
Fi son
Wesming ton
HaiSing ton
Tokyo
Tokyo
Giacacta
Haising ton
Tokyo
Galôngbô
Giacacta
Galôngbô
Tokyo
Galôngbô

Két quà trộn chung két
Mỹ - Đan Mạch
Mỹ - Đan Mạch
Mỹ - Anh
Nhật Bản -Mỹ
Nhật Bản - Inđônêsia
Nhật Bản - Inđônêsia
Inđônêsia - Nhật Bản
Nhật Bản - Inđônêsia
Nhật Bản - Inđônêsia
Trung Quốc - Anh
Trung Quốc - Inđônêsia
Trung Quốc - Hàn Quốc

Trung Quốc - Hàn Quốc
Trung Quốc -Hàn Quốc

Đội vô địch
6:1
5:2
5:2
6:1
6:1
6:2
5:2
5:2
6:3
5:0
3:2
5:0
5:0
5:0

Mỹ
Mỹ
Mỹ
Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản
Inđônêsia
Nhật Bản
Nhật Bản
Trung Quốc
Trung Quốc

Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc


Kết quả thi đàu các giải cho thấy ở giải vô địch đồng đội
nữ tranh “UBER CƯP”, ưu thế tuyệt đổỉ thuộc vê vận
động viên các nước châu Á, trong đó mạnh nhát là Nhật
Bản và Trung Quốc.
3. GIẢI VƠ ĐịCH
NHÂN).

cẩu

Lơ n g

thể g ió i

(CÁC GIẢI CÁ

Từ năm 1977 (IBF) bắt đầu tơ chức giải vơ địch cầu
lịng thê giới - đánh dâu một bưốc phát triển vượt bậc
của IBF. Tại giải níỹ
tụ được các cây vợt hàng
đầu thê giới cố trìnl|l
^ n g Ị iệ thuật thi
đấu cao đua tài. / P u / u ,
í—t S ỉ i i ỵ ? *>0r J
Giải vô địch cầu lông tnegtórqity^lliuhjhi đấu 5 nội
dung là: đơn nam, đơn nữ, đơi nam, đơi nữ, đơi nam nữ

phơi hợp. Thành tích thi đấu được thống kê ỏ bảng 3.
Qua bảng 3 cho thây các vận động viên châu Á chiếm
ưu thế ở hầu hết các giải vô địch cá nhân. Các vận động
viên Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc là những vận
động viên mạnh nhất về môn thể thao này.
4. THI ĐẨU XẾP HẠNG CÚP CÁC NƯỎC MỎ RỘNG GIẢI
THƯỎNG LÓN DO “IBF” Tổ CHỨC.

Để tạo điều kiện cho các cây vợt hàng đầu thê giói có
nhiều điều kiện, cơ hội trong năm thi đấu cọ sát và công
diễn tài nghệ thể thao trước cơng chúng các nưóc và
tồn thê giói, một sơ nước đê nghị “IBF’ cho phép đứng
ra tổ chức giải cúp mở rộng ở nước mình. Các cuộc thi đấu
17


Bảng 3:

KẾT QUẢ THI ĐẤU CÁC GIẢI VƠ ĐÍCH cầ u lơ n g thế giói

n

Thịi gian

Địa điểm

Đơn nam

Đơn nữ


1

1977

ManMo
(Thụy Điển)

Tanphut
(Đan Mạch)

Cơben
(Đan Mạch)

2

1980

Giacacta
(Inđônêsia)

Liang hai liang
(Inđônêsia)

Kilahoati
(Inđônêsia)

3

1983


4

1985

Copenha
(Đan Mach)
Cangani
(Canađa)

Xucayato
(Inđônêsia)
Vĩ Kiện
(Trung Quốc)

Lý Hinh Hồng
(Trung Quốc)
Hà Ái Bình
(Trung Qc)

5

1987

Bắc Kinh
(Ttung Quốc)

Dương Dương
(Trung Quốc)

Hà Ái Bình

(Trung Quốc)

6

1989

Giacacta
(Inđônêsia)

Dương Dương
(Trung Quốc)

Ly Linh Uy
(Trung Quỗc)

7

1991

Côpenha
(Đan Mạch)

Triệu Kiến Hoa
(Trung Quốc)

Đường Cửu Hồng
(Trung Quốc)

Đôi nam
Lương Xuân Sinh

Hồng Huy Long
(Inđônêsia)
Kỷ Minh Phát
Trương Tư Ngôn
(Inđônêsia)
Flađbe - Tailotimi
(Đan Mạch)

Pháp Trụ Tấu
Kim Văn Tú
(Hàn Quốc)
Lý Vĩnh Ba
Điều Thừa Nghi
(Trung Quốc)
Lý Vĩnh Ba
Điểu Thừa Nghi
(Trung Quổc)
Pháp Trụ Tấn
Kim Văn Tú
(Hàn Quốc)


B ả n g 3 (tiếp):

KẾT QUẢ THI OẤU C Á C OIẢI V Ô dỊCH c ẩ u l ơ n g th ể g ió i

TT

Thịi gian


Địa điểm

1

1977

ManMo
(Thụy Điển)

2

1980

Giacacta
(Inđônêsia)

3

1983

Copenha
(Đan Mạch)

4

1985

Cangani
(Canađa)


5

1987

Bắc Kinh
(Trung Quổc)

Đôi nữ
Moki saki
Ximosara
(Nhât Bản)
Feli
Vêspaste
(Anh)
Ngô Để Tây
Lâm Anh
(Trung Quốc)
Hà Ái Bình
Lý Linh Uy
(Trung Quốc)
Lâm Anh
Quan Hoạt Châu

(Trung Quốc)
6

1989

Giacacta
(Inđơnêsia)


7

1991

Cơpenha
(Đan Mạch)

Lâm Anh
Quan Hoạt Châu
(Trung Quốc)
Quan Hoạt Châu
Y Quần Hoa

(Trung Quốc)

Đôi n am -n ữ
Sk hophan
Gơ ban
(Đan Mạch)
Kỳ Minh Pháp
Hồng Tơ Kin
(Inđônêsia)
Kistolon
(Thụy Điển)
Đeli (Anh)
Pháp Trụ Tấu
Hàn Thượng Hi
(Hàn Quốc)
Vương Bằng Nghi

Sử Vương Tinh
(Trung Quốc)
Pháp Trụ Tấu
Trịnh Minh Cô
(Hàn Quốc)
Pháp Trụ Tấu
Trịnh Minh Cô
(Hàn Quốc)


chính thức xếp hạng tính điểm được Liên đồn cầu lông
th ế giới công nhận như các giải Hồng Kông mỏ rộng,
Trung Quôc mỏ rộng, Indonesia mở rộng, Malaixia mở
rộng, Thái Lan mở rộng, Đan Mạch mở rộng, Việt Nam
mở rộng...v.v.
ở các giải này ngoài việc tranh cúp giải thưởng lón,
thành tích thi đâu của vận động viên cịn được tính
điểm xếp hạng thế giói để họ có đủ điều kiện được phép
tham gia các giải câp I, câp II, cấp III. ở các giải này
trong hai năm 1983, 1984 được tính 13 điểm. Từ năm
1985 trở đi tăng lên 18 điểm. Kể từ năm 1988 đến nay
tăng lên 19 điểm.
IBF căn cứ vào số tiền giải thưởng ít hay nhiều mà
phân loại cuộc thi đâu ỏ cấp nào. Thí dụ:
Khơng ít hơn 22.000 đơla Mỹ là các cuộc thi đấu cấp I.
Khơng ít hơn 14.000 đơla Mỹ là các cuộc thi đấu cấp II.
Khơng ít hơn 8.000 đơla Mỹ là các cuộc thi đâ'u cấp lủ.
Sau khi kết thúc các giải - cúp mở rộng, người ta xếp
hạng các nưóc trong năm, tính tổng sơ' điểm của từng
vận động viên thi đấu trong năm. Căn cứ vào tổng sô

điểm đó “IBP’ chọn ra 16 vận động viên nam, 12 vận
động viên nữ, 6 đôi nam; 6 đôi nữ; 6 đơi hỗn hợp (nam,
nữ) có sơ điểm cao nhất để tiến hành tơ chức thi đấu
chung kết vịng cuối cùng nhằm chọn ra đội, cá nhân vơ
địch, giải thưởng lón thế giới. Chính vì vậy mà cuộc thi
20


tổng chung kết cầu lông giải thưởng lỏn thế giới được tổ
chức mỗi năm một lần thực sự là cuộc thi đấu ở trình độ
đỉnli cao.
Giải cầu lơng xếp hạng cúp IUỎ rộng các nước được
quy định trong các cuộc thi đấu ở các bảng đánh đơn,
các vận động viên lọt vào vịng 64 và đánh đơi lọt vào
vịng 16 sẽ được tính điểm theo biểu điểm ở bảng 4.
Bảng 4:

Biểu ĐIEM

đ ể x ế p h ạ n g c ẩ u l ô n g g iả i

THƯỎNG LỎN THẾ GIỚI

'^JT hứ hạng

Á

3-4

5-8


9-16

17-32

3364

210

150

100

60

30

10

215

155

105

65

35

15


5

100

70

50

30

20

10


d ịch

quân

Cấp I

280

Cấp II
Cấp III

CâD thi

Liên đồn cầu lơng thê giới cịn quy định: vận động

viên cầu lông của các nước tự nguyện tham gia thi đấu
ỏ các cuộc thi đâu (nhánh) của các bảng thuộc giải cầu
lơng xếp hạng giải thưởng lớn thê giới thì vận động viên
đó hoặc nước đó phải tự bỏ kinh phí. Nếu nước chủ nhà
mà mời vận động viên nào đó tham gia thì nước đó phải
chi kinh phí.
21


B ảng 5: KẾT QUẢ CỦA GIẢI CẦU LÔNG XẾP HẠNG GIẢI THƯỎNG LỎN CỦA THẾ GIỎI
Thài gk>n

Địa điểm

14-18/12/1983

Gia các ta

12-16/12/1984

Galôngbô

11-15/12/1985

Tôkyô

16-21/12/1986

Hồng Kông


Ngôi thú
Vô địch
Á quân
Vô địch
Á quân
Vô địch
Á quân
Vô địch
Á quản

7-10/1/1987

Hồng Kông

Vô địch
Á quân

1988

Hồng Kông

Vô địch
Á quân

1989

Xingapo

Vô địch
Á quân


Đon nam
Chú Kinh
(Trung Quốc)
Èlost (Đ.Mạch)
Flost (Đ.Mạch)
Lin Shuẩỵ Fing
(Inđônesia)
Hàn Kiện
(Trung Quốc)
Shut (Úc)
Dương Dương
(Trung Quốc)
Écost (Đ.Mạch)
Hồng Quốc Bảo
(Trung Quốc)
Lotianning
(Indơnêsia)
Trương Thanh Vũ
(Trung Quốc)
Hồng Quoc Bao
(Trung Quốc)
Hồng Quốc Bảo
(Trung Quốc)
Felguocgiảng
(Inđơnêsia)

Đơn nữ
Lý Linh Uy
Hà Ái Bình

(Trung Quốc)
Hà Ai Bình
(Trung Quốc)
LiYinghua
(Inđơnêsia)
Lý Linh Uy
Hà Ái Bình
(Trung Quốc)
Lý Linh Uy
Hà Ái Bình
(Trung Quốc)
Li Linh Uy
Hà Ái Bình
(Trung Quốc)
Hà Ai Bình
(Trung Quốc)
Lygingshi
(Hàn Quốc)
Đườọg Cửu
Hồng Hà Ái Bình
(Trung Quổc)

Đơi nam

LiStok - FStok
(Malaixia)
Trần Tài - Phúc
Han tu no (Inđônêsia)
Lý Vinh Ba - Điển
Tnừa Nghi

Trương Cường Chu
Kim Tiến (Tr.Quốc)
LiStok - Fstok
(Malaixia)
Hatôno-Gianata
(Inđônêsia)
LStok - Fstok
(Malaixia)
Lý Vinh Ba
Điển Thứ Nghi
(Trung Quốc)


B ả n g 5 (tiếp): KÉrr QUẢ CỦA GIẢI CẨU LƠNG XẾP HẠNG GIẢI THƯỎNG LĨN CỦA THẾ GIĨI
Thịi gian

Đia điểm

Ngôi thứ

14-18/12/1983

Gia các ta

Vô địch

12-16/12/1984
11-15/12/1985
16-21/12/1986


Galôngbô
Tôkyô
Hồng Kông

Á quân
Vô địch
Vỏ địch
Vô địch
Á quân

7-10/1/1987

Hồng Kông

Vô địch
Á quân

1988

Hồng Kông

Vô địch
Á quản

1989

Singapore

Vô địch
Á quân


Đôi nữ

Đơi nam - nữ

Trịnh Minh Cơ
Hồng Huệ Anh (Hàn Qũc)
Ly Anh Hoa - Vêlahoali
(Inđơnêsia)
Lám Anh - Quan Hóa Châu
(Trung Quốc)
Trịnh Minh Cơ - Hồng
Huệ Anh (Hàn Quốc)
Lâm Anh - Quan Hóa Châu
(Trung Quốc)
Trịnh Minh Cơ - Hồng
Huệ Anh (Hàn Quốc)
Lơxiana - Aima (ỉnđônêsia)
Hatonô - Vêlahoati
Ợnđônêxia)

Din-caos (Anh)
Kinstolon - Maicon nusơn
(Thụy Điên)
S.kabsson - M.Bessov
(Thụy Điển))
Rililan Anlachia
(Tocachlan)
Vương Bằng Nhị - sử
Phương Tình (Trung Quốc)

Kioen - Cals (Anh)
Nilin - Giên (Đan Mạch)
Tam múls Flotuben (Đan Mạch)


×