Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

CÁP THOÁT VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CHUNG CƯ H3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.56 KB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG & MƠI TRƯỜNG
NGÀNH: CẤP THỐT NƯỚC & MƠI TRƯỜNG NƯỚC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

CẤP THỐT VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHO CHUNG CƯ H3

SVTH : Nguyễn Thị Phương Hiền
MSSV : 610391B
Lớp

: 06CM1N

GVHD : T.S Ngơ Hồng Văn

TP. Hồ Chí Minh: Ngày 8 Tháng 1 Năm 2006


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG & MƠI TRƯỜNG
NGÀNH: CẤP THỐT NƯỚC & MƠI TRƯỜNG NƯỚC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

CẤP THỐT VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHO CHUNG CƯ H3


 SVTH : Nguyễn Thị Phương Hiền
 MSSV : 610391B
 Lớp

: 06CM1N

 Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày 05 Tháng 10 Năm 2006
 Ngày hoàn thành luận văn

:

TP. Hồ Chí Minh: Ngày 8 Tháng 1 Năm 2006
GVHD: T.S Ngơ Hồng Văn


LỜI CẢM ƠN 

 
 

“ Xin chân thành cảm ơn” đó là lời em muốn giởi đến tất cả các thầy cô
và bạn bè, người thân đã giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian em học tập
tại trường và trong thời gian em làm luận văn. Trong suốt những năm học tại
trường và thời gian em làm luận văn, em đã gặp nhiều khó khăn, thắc mắc,
nhưng được sự giúp đỡ hướng dẫn của thầy cơ. Em cũng đã hồn thành được
luận văn. Nhân đây em xin giử lời chân thành cảm ơn tới.
- Thầy T.S Ngơ Hồng Văn thầy đã tận tình hướng dẫn em theo suốt đề
tài này, thầy ln quan tâm nhắc nhở em trong suốt thời gian làm luận
văn và đến hoàn thành luận văn. Thầy đã tận tình chỉ bảo, chỉnh sửa
những chỗ em cịn thiếu sót và truyền đạt những kinh nghiệm thực tế

mà em chưa được trải qua.
- Em cũng xin chân thành cảm ơn tới thầy GS.TS Lâm Minh Triết và
toàn thể các thầy cơ thuộc chun ngành Cấp Thốt Nước và Mơi
Trường Nước, đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong
suốt bốn năm rưỡi học tập tại trường.
- Em xin giử lời cám ơn đến các cô, chú và anh chị làm việc ở cơng ty
Dịch Vụ Cơng Ích Q4. Đặc biệt là các anh, chị làm việc tại công trình
H3, đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian em thực tập và làm luận
văn. Các anh chị đã cung cấp cho em các số liệu và truyền đạt những
thực tế mà em chưa được trải qua.
Cuối cùng em xin kính chúc tất cả các thầy cơ, các cơ chú, anh chị ln có sức
khỏe, hạnh phúc và ln là nguồn động viên và truyền đạt mọi kiến thức cho
chúng em và cho các thế hệ sinh viên sau này..
Sinh Viên:
Nguyễn Thị Phương Hiền


ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Chủ nhiệm khoa MT & BHLĐ

Giảng viên hướng dẫn chính

TS. NGUYỄN VĂN QN

TS. NGƠ HỒNG VĂN

TP. HỒ CHÍ MINH : NGÀY 08 THÁNG 01 NĂM 2007

1


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
1.1. Giới thiệu: ........................................................................................................ 7
1.2. Mục tiêu của đề tài: ......................................................................................... 7
1.3. Nội dung và phương pháp thực hiện luận văn: ............................................... 7
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
KINH TẾ - XÃ HỘI Q4

2.1. Điều kiện tự nhiên: .......................................................................................... 8
2.1.1. Giới thiệu chung: ....................................................................................... 8
2.1.2. Vị trí địa lý: ............................................................................................... 8
2.1.3. Về giao thơng: ........................................................................................... 8
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội: ................................................................................ 8
2.2.1. Sơ lược về kinh tế Q4: .............................................................................. 8
2.2.2. Về mặt xã hội: .......................................................................................... 9
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN MẠNG LƯỚI NƯỚC CẤP
CHO CHUNG CƯ H3
3.1. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước:................................................................... 11
3.2. Nhiệm vụ, tiêu chuẩn thiết kế mạng lưới cấp nước trong cơn trình: ............. 11
3.3. Cấu tạo hệ thống cấp nước trong cơng trình: ................................................ 12
3.3.1.Các thiết bị cấp nước trong nhà: ............................................................... 12
3.3.2. Các công trình của hệ thống cấp nước trong nhà: ................................... 15
3.4. Tính tốn hệ thống cấp nước trong cơng trình: .............................................. 17
3.4.1. Sơ đồ cấp nước: ....................................................................................... 17
3.4.2. Tính tốn:................................................................................................. 18
3.4.2.1. Tính tốn nhu cầu dùng nước: ....................................................... 18
3.4.2.2. Hệ thống chữa cháy thơng thường: .............................................. 19
3.4.2.3. Tính tốn đương lượng và áp lực bơm cho chung cư: ................. 21
3.4.2.4.Các đường ống phân phối:............................................................. 24
3.4.2.5.Tính tốn chọn đường kính ống đứng cấp nước: .......................... 24
3.4.3. Chọn đồng hồ đo nước: ........................................................................... 29
2


3.5. Hệ thống cấp nước tưới: ................................................................................ 30

CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC
CHO CHUNG CƯ H3

4.1. Vạch tuyến mạng lưới thoát: ......................................................................... 32
4.2. Nhiệm vụ và phân loại hệ thống thoát nước bên trong: ................................ 32
4.2.1.Hệ thống thốt nước bên trong có nhiệm vụ: ........................................... 32
4.2.2.Phân phối hệ thống thoát nước bên trong: ................................................ 32
4.3. Vật liệu: ......................................................................................................... 33
4.4. Hệ thống thoát nước sinh hoạt:...................................................................... 33
4.4.1. Các thiết bị vệ sinh: ................................................................................. 33
4.4.2. Mạng lưới đường ống thoát nước sinh hoạt: ........................................... 37
4.4.2.1. Ống ngang: .................................................................................... 37
4.4.2.2. Ống đứng: ...................................................................................... 38
4.4.2.3. Ống xả (ống thoát):........................................................................ 39
4.4.2.4. Ống thông hơi: ............................................................................... 39
4.4.2.5. Xi phông: ....................................................................................... 39
4.4.2.6. Thiết bị tẩy rửa: ............................................................................. 40
4.4.3. Sự liên hệ của mạng lưới thoát nước và hố ga thành phố: ...................... 40
4.5. Tính tốn các ống đứng thốt: ....................................................................... 41
4.5.1. Các ống đứng thoát nước bẩn: ................................................................. 41
4.5.2. Các ống đứng thốt nước xí: ................................................................... 41
4.5.3. Các ống thơng hơi: .................................................................................. 41
4.5.4. Tính tốn thủy lực ống nằm ngang :........................................................ 42
4.5.5. Tính dung tích bể tự hoại: ....................................................................... 43
4.5.6. Tính ống thốt nước mưa: ....................................................................... 45
4.5.7. Tính tốn hố ga: ....................................................................................... 45
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHO CHUNG CƯ H3
5.1. Nhiệm vụ thiết kế: ......................................................................................... 47
5.2. Các số liệu cơ sở: ........................................................................................... 47
5.3. Xác định lưu lượng tính tốn:........................................................................ 48
5.4. Tính tốn cơng nghệ xử lý: ............................................................................ 49
3



5.4.1. Lựa chọn sơ đồ công nghệ của trạm xử lý nước thải: ............................. 49
5.4.1.1. Phương án: ..................................................................................... 49
5.4.1.2. Phương án 2. .................................................................................. 49
5.4.1.3. So sánh hai phương án lựa chọn phương án tối ưu. ...................... 49
5.4.2. Tính tốn các cơng trình đơn vị của phương án 2: .................................. 50
5.4.2.1 Tính tốn bể điều hịa: .................................................................... 50
5.4.2.2 Tính tốn Aeroten: .......................................................................... 52
5.4.2.3 Tính tốn bể lắng đứng: .................................................................. 54
5.4.2.4 Tính toán bể khử trùng: .................................................................. 56
5.4.2.5 Hố ga thu nước sau bể khử trùng .................................................. 56
5.4.2.5 Gian phòng điều hành:.................................................................... 57
CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ KỸ THUẬT HỆ THỐNG CẤP – THOÁT VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI TRONG CHUNG CƯ.
6.1. Hệ thống cấp nước trong nhà: ....................................................................... 58
6.2. Hệ thống thoát nước trong nhà: ..................................................................... 58
6.3. Trạm xử lý: .................................................................................................... 59
6.3.1. Hướng dẫn vận hành: .............................................................................. 59
6.3.2. Mô tả nguyên lý hoạt động, hệ thống thiết bị:......................................... 59
6.3.3. Bảo trì, các sự cố thường gặp và khắc phục: ........................................... 59
6.4. Nghiệm thu cơng trình: .................................................................................. 60
6.5. Giai đoạn dưa cơng trình vào sử dụng và hoạt động: .................................... 61
6.5.1. Đối với toàn nhà: .................................................................................... 61
6.5.2. Đối với trạm xử lý: ................................................................................. 61
CHƯƠNG VII: KHÁI TỐN CHI PHÍ VẬT TƯ CẤP, THỐT VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI CHO CHUNG CƯ H3
7.1. Khái toán vật tư cấp nước cho 1 căn hộ điển hình: ....................................... 62
7.2. Khái toán vật tư thoát nước cho 1 căn hộ điển hình: ..................................... 63
7.3. Khái tốn vật tư xử lý nước thải: ................................................................... 65

7.3.1. Chi phí hóa chất: ...................................................................................... 65
7.3.2. Chi phí điện năng: ................................................................................... 65
7.3.3. Chi phi cơng nhân:................................................................................... 65
 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 BẢN VẼ:
4


-

Sơ đồ khơng gian cấp nước

-

Sơ đồ khơng gian thốt nước

-

Mặt bằng sơ đồ thoát nước thải sinh hoạt và nước mưa

-

Mặt bằng sơ đồ thoát nước thải phân

-

Mặt cắt các thiết bị vê sinh cấp và thoát nước trong nhà.

-


Mặt bằng trạm xử lý nước thải

-

Mặt cắt dọc trạm xử lý

-

Chi tiết bể tự hoại

-

Mặt bằng cấp thoát nước căn hộ điển hình

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Tiêu chuẩn lượng nước cho một hộp chữa cháy… :............................... 15
Bảng 2: Tiêu chuẩn dùng nước: ........................................................................... 19
Bảng 3: Hệ số  :.................................................................................................. 22
Bảng 4: Đặc tính đồng hồ đo nước: ...................................................................... 30
Bảng 5: Đương lượng, lưu lượng nước tính tốn …: ........................................... 31
Bảng 6: Đặc điểm của các thiết bị: ....................................................................... 33
Bảng 7: Đương lượng thoát nước của các thiết bị vệ sinh: .................................. 35
Bảng 8: Khoảng cách giữa các thiết bị vệ sinh và giữa chúng với tường: ........... 36
Bảng 9: Lưu lượng nước thải của các thiết bị vệ sinh: ......................................... 38
Bảng 10: Đương lượng thốt nước của xiphơng: ................................................. 40
Bảng 11: Tiêu chuẩn độ đầy của ống thoát nước: ................................................ 42
Bảng 12: Độ dốc của các ống thoát nước sinh hoạt: ............................................ 43

Bảng 13: Tốc độ rơi của cặn trong bể lắng: ......................................................... 55

6


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Minh họa đồng hồ đo nước: ......................................................................... 13
Hình 2: Minh họa Tê và Cút: ..................................................................................... 13
Hình 3: Minh họa van: ............................................................................................... 14
Hình 4: Minh họa két nước trên mái Q = 20m3: ........................................................ 17
Hình 5: Sơ đồ két nước có két nước, trạm bơm và bể chứa: ..................................... 17
Hình 6: Minh họa đồng hồ cấp nước D21: ................................................................ 30
Hình 7: Bể tự hoại hai ngăn:...................................................................................... 44
Hình 8: Minh họa hố ga: ............................................................................................ 46

7


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 GIỚI THIỆU:
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam từng bước đi lên, phát triển thành nước
công nghiệp phát triển, nên nhu cầu của con người tăng dần.Thành phố Hồ Chí Minh
là một trong những thành phố lớn của cả nước.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
o Nghiên cứu sự vận hành của hệ thống cấp thoát nước và xử lý nước
phục vụ cho sinh hoạt, công nghiệp và bảo vệ nguồn nước.
o Hiểu được các quy trình về cấp thoát nước, xử lý nước thải cho chung
cư và giải thích được các quy trình đó.
o Trên cơ sở đó có thể tham gia trực tiếp vào một số cơng việc cụ thể
trong cơng trình nếu có thể

o Nghiên cứu lựa chọn phương án tốt nhất cho hệ thống cấp thốt nước
mang tính khả thi cao phù hợp với nhu cầu của người dân khi sử dụng
các thiết bị cung cấp nước, thoát nước và nước thải ra đảm bảo tốt cho
môi trường.
1.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN LUẬN VĂN:
o Thiết kế và tính tốn mạng lưới cấp nước cho chung cư H3
o Thiết kế và tính tốn mạng lưới thốt nước cho chung cư H3
o Xử lý nước thải (xám, đen) cho chung cư H3
-

Phương án 1

-

Phương án 2
 so sánh hiệu quả, kinh tế của các phương án  Tính tốn

phương án vừa chọn
o Vẽ chi tiết

8


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
KINH TẾ - XÃ HỘI Q4
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.1. Giới thiệu chung:
Quận 4 là một quận cận trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, sau ngày giải phóng 30-041975 quận 4 được coi là một tuyến hành lang – pháo đài quan trọng ở phía nam của
thành phố Hồ Chí Minh. Năm phường được chia nhỏ thành 18 phường, rồi 17 phường
và đến nay là 15 phường. Cùng với việc phân bố lại đất đai và nhân khẩu cho việc điều

tiết mọi mặt dễ dàng thuận tiện hơn.
Để xây dựng và phát triển nền kinh tế. Quận dựa trên việc tập trung xây dựng cơ cấu
thương mại – dịch vụ - sảm xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đặc biệt đầu tư
khai thác phát triển các loại hình dịch vụ cảng, đồng thời quan tâm thúc đẩy nền kinh
tế nhiều thành phần.
2.1.2. Vị trí địa lý:
Quận 4 là một quận giáp ranh với trung tâm thành phố, có hình dạng như một
cù lao tam giác với tổng diện tích 4.181km2, tỷ lệ diện tích so với thành phố là
0,1995% (xếp thứ 24/24 quận huyện). Tổng số dân là 204.408 người, trong đó dân tộc
kinh chiếm 92,91%, dân tộc Hoa chiếm 4,08% còn lại là các dân tộc khác. Mật độ dân
số 48.791 người/ km2 đứng thứ 2/24 quận huyện. Địa giới hành chính được chia thành
15 phường, 51 khu phố và 661 tổ dân phố.
Ngoài 3 mặt thủy đạo: đoạn sơng sài gịn dài 2.300m, kênh Tẻ dài 4.400m và rạch bến
nghé dài 2.300m, đều áp sát ngay bờ đất quận, làm ranh giới chia cắt với các quận
1,2,7 và 8
2.1.3. Về giao thông:
Mạng lưới giao thông của quận 4, chủ yếu dựa vào 6 trục đường chính: Nguyễn
Tất Thành, Hồng Diệu, Khánh Hội, Bến Vân Đồn, Tơn Đản. Con đường lớn nhất và
quan trọng bậc nhất ở Q4 là đại lộ Nguyễn Tất Thành xuyên suốt địa phận phía đông
Quận, trải dài trên 2km, qua Quận 1 và cảng Sài Gòn, chếch theo hướng Tây Nam đi
Nhà Bè.
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1.Sơ lược về kinh tế Quận 4:
Quận 4 có diện tích đất tự nhiên là 4,181 km2. Trên địa bàn quận 4 đất dành cho
công nghiệp chiếm 9,5%, chủ yếu là doanh nghiệp trung ương và doanh nghiệp thành
phố, đặc biệt có cảng Sài Gịn đã tạo được ưu thế thuận lợi cho việc kinh doanh
thương mại – dịch vụ nhất là dịch vụ cảng. Tính đến 31-12-2005 trên địa bàn quận 4
có 610 cơng ty cổ phần, TNHH, DNTN; 4.257 hộ kinh doanh cá thể; 01 doanh nghiệp
Nhà nước thuộc quận. Giá trị sản lượng cơng nghiệp bình qn tăng hành năm từ 13%15%
9



5 năm gần đây quận 4 là một quận nội thành mang chức năng dân dụng với đầy đủ
tính chất: mật độ dân số đông, sống chen chúc, mức sống dân cư cịn thấp, lực lượng
lao động đơng nhưng chủ yếu bằng sức lao động giản đơn. Tuy vậy trong 5 năm qua,
cùng với thành phố quân 4 đã khắc phục mọi khó khăn, phát huy thuận lợi, nỗ lực
phấn đấu, thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đo đại hội VII của đảng bộ thành phố
đề ra.
Từ năm 2001-2005 quận 4 đã đạt nhiều thành tự quan trọng trong phát triển
kinh tế - xã hội. Giá trị sảm xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tăng bình quan
14%/ năm, doanh thu thương mại – dịch vụ tăng bình quân 11%/ năm. Cùng với tốc độ
tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế của quận cũng từng bước chuyển dịch theo hướng dịch
vụ - thương mại, công nghiệp và tiểu thủ công nhiệp. Do tăng trưởng kinh tế khá, nên
thu ngân sách địa phương trong 5 năm gần đây đều vượt chỉ tiêu đề ra, từ 90,268 tỷ
đồng năm 2000 đã tăng lên 138,752 tỷ đồng năm 2004 và 180,704 tỷ đồng năm 2005,
tốc độ tăng thu ngân sách đạt bình quận 14,89% năm. Trong tổng ngân sách thu từ
ngân sách quận chiếm tỷ lệ cao: 90-96% và có xu hướng tăng dần năm sau cao hơn
năm trước cả về số tuyệt đối và tương đối. Cơ cấu thu ngân sách của quận đã có nhiều
thay đổi theo hướng đa thành phần, trong đó thu từ kinh tế ngồi quốc doanh có tốc độ
tăng nhanh bình qn 26,16% năm, tăng cao hơn các nguồn thu khác.
Có được những kết quả trên là nhờ các ngành kinh tế trong quận đều có sự đầu tư phát
triển tích cực, đồng thời việc chỉnh trang kiến thiết đô thị là một thành tự quan trọng;
là điểm nhấn nổi bật góp phần thay đổi nhanh bộ mặt của quận 4.
2.2.2. Về mặt xã hội:
Xã hội ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện về vật chất lẫn tinh thần. Các
chỉ tiêu phát triển về xã hội trong kế hoạch 5 năm gần đây cơ bản đã hoàn thành. Tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên dưới 1%, giải quyết việc làm hàng năm trên 5000 lượt người, cơ
cấu lao động chuyển đổi theo hướng tăng tỷ trọng lao động dịch vụ, giảm tỷ trọng lao
động sảm xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và những ngành nghề lao động
nặng nhọc, tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 1 giảm còn 0,18%; tỷ lệ dùng nước sạch trên

98,2%; 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1; 100% vào lớp 6; hiệu suất đào tạo bậc tiểu học
98,80%; bậc trung học cơ sở 84,93%; 15 phường hoàn thành phổ cập bậc trung học.
Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” được triển khai rộng
khắp, đến nay tồn quận đã có 50/51 khu phố, 12/15 phường đã đăng ký xây dựng khu
phố, phường văn hóa, trên 90,50% gia đình được cơng nhận đạt tiêu chuẩn gia đình
văn hóa.
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, tiềm lực quốc phòng
được củng cố, tăng cường về mọi mặt, công tác tuyển quân hàng năm đạt 100% chỉ
tiêu, tỷ lệ phạm pháp hình sự giảm đáng kể, tỷ lệ phá án hàng năm đạt trên 72%, riêng
trọng án đạt 100%.

10


Bên cạch những thành tự kinh tế - xã hội đã đạt được trong 5 năm qua, hiện nay
quân 4 cũng còn tồn tại một số mặt yếu kém và bất cập. Là một quận nghèo, thu không
đủ chi phải nhờ thành phố hỗ trợ, kinh tế tăng trưởng không ồn định, tình trạng tự phát
manh mún trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cầu lao động vẫn nặng về lao động
giản đơn. Dịch vụ tăng nhanh nhưng chưa đều và vững chắc. Tình trạng dân nghèo
thiếu việc làm, nhà cửa tạm bợ vẫn còn là nỗi bức xúc. Hệ thống cơ sở hạ tầng tuy
được đầu tư lớn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu để thu hút các nhà đầu tư trong
nước và nước ngoài. Việc huy động vốn đầu tư xã hội còn thấp. Hệ thống tài chính, tín
dụng ngân hàng đã hình thành nhưng chưa khai thác hết tiềm năng hiện có của quận.

11


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN MẠNG LƯỚI NƯỚC CẤP
CHO CHUNG CƯ H3
3.1. VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI NƯỚC CẤP

Vạch tuyến mạng lưới là yêu cầu đầu tiên và rất quan trọng trong quá trình thiết
kế khi vạch tuyến cần thỏa mãn những yêu cầu sau:
 Đường ống phải đi tới mọi thiết bị vệ sinh trong nhà.
 Tổng số chiều dài các đường ống là ngắn nhất.
 Dễ gắn ống chắc vào các kết cấu của nhà: tường, trần, dầm, vỉ keo…
 Thuận tiện, dễ dàng cho quản lý: kiểm tra, sửa chữa đường ống, đóng mở van…
 Khi đặt ống hở, để đảm bảo mỹ quan cần sơn giống với màu tường.
Ngồi ra cịn phải chú ý đến những quy định sau:
 Không cho phép đặt ống qua phòng ở, hạn chế việc đặt ống sâu dưới nền nhà vì
khó khăn trong việc sửa chữa và kiểm tra.
 Các ống đứng nên đặt góc tường: mỗi ống đứng không nên phục vụ quá 5 đơn
vị dùng nước và không quá 5m(một đơn vị dùng nước tương ứng 0,2l/s)
 Đường ống chính cấp nước (từ nút đồng hồ nước đến các ống đứng) có thể đặt
ở mái nhà. Hầm mái hoặc tầng tầng trên cùng. Tuy nhiên nên có biện pháp
chống rò rỉ, thấm nước xuống các tầng.
 Đường ống chính phía dưới có thể bố trí ở tầng hầm hoặc nền nhà tầng một.
3.2. NHIỆM VỤ, TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
TRONG CƠNG TRÌNH.
 Hệ thống cấp nước bên trong được thiết kế để cấp nước trực tiếp tới các nơi
dùng nước.
 Hệ thống cấp nước bên trong (hệ thống cấp nước ăn uống, sinh hoạt, hệ thống
cấp nước sảm xuất, hệ thống cấp nước chữa cháy) bao gồm:
- Đường ống dẫn nước vào; đồng hồ đo nước; mạng lưới đường ống chính; ống
nhánh; ống phân phối nước dẫn đến các dụng cụ vệ sinh; thiết bị sảm xuất và thiết bị
chữa cháy.
- Tùy theo lưu lượng của áp lực hệ thống cấp nước bên ngoài, chức năng của
nhà và quy trình cơng nghệ ,mà hệ thống cấp nước bên trong cịn có: máy bơm, két
nước áp lực, két nước khí nén, bể chứa nước được bố trí ở bên trong hay gần cơng
trình.


12


- Hệ thống cấp nước ăn uống sinh hoạt (gọi tắt là cấp nước sinh hoạt) phải thiết
kế đảm bảo cấp nước có chất lượng đúng theo tiêu chuẩn chất lượng đo của nhà nước
quy định cho nước dùng để ăn uống sinh hoạt.
3.3. CẤU TẠO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG CƠNG TRÌNH.
3.3.1.Các thiết bị cấp nước trong nhà
 Đường ống cấp nước vào nhà.
Đường ống cấp nước vào nhà là đoạn ống nối từ đường ống cấp nước bên ngồi tới nút
đồng hồ đo nước.
Các loại ống thơng dụng thường để cấp nước bên trong cơng trình thường có đường
kính danh định là  21, 27, 34, 42, 49, 60, 76, 90, 114, 140, 160… chiều dài sảm xuất
thông thường của một ống nhựa là 4m, của ống thép tráng kẽm là 6m.
 Đồng hồ đo nước
 Nhiệm vụ:
 Xác định và ghi lượng nước tiêu thụ
 Xác định lượng nước mất mát, hao hụt trên đường ống để phát hiện các
chỗ rò rỉ, nứt vỡ…
 Nghiên cứu và điều tra hệ thống cấp nước hiện hành để xác định tiêu
chuẩn dùng nước và chế độ dùng nước cho công tác thiết kế.
 Sơ đồ thiết bị nút đồng hồ :
 Trên đường ống dẫn nước vào nhà nhất thiết phải có đồng hồ đo nước,
cịn tùy theo sơ đồ cung cấp nước mà có hay khơng có giếng thăm cho
đồng hồ.
 Sở đồ lắp thiết bị nút đồng hồ khác nhau tùy thuộc vào số lượng, loại
đồng hồ, tùy thuộc vào độ lớn và tính thay đổi lưu lượng của đơn vị tiêu
thụ nước.
 Nút đồng hồ đo nước thường được bố trí trên đường ống dẫn nước vào
nhà sau khi qua tường nhà khoảng 1m đến 2m và đặt ở nơi vị trí cao ráo,

dễ xem xet và ít người qua lại.

13


Hình vẽ minh họa 1:

 Thiết bị lấy nước: vịi nước
Các vòi nước kiểu van mở chậm dễ tránh hiện tượng nước va thủy lực, thường
đặt trên các chậu rửa tay, rửa mặt, chậu giặt, chậu tắm, các vòi trộn nước nóng lạnh,
vịi rửa chậu tiểu, hố xí…đường kính của vòi thường từ 10  20mm cho các chậu khác
nhau.
Vòi nước kiểu mở nhanh thường dùng để lắp ở các bể thùng chứa nước để lấy
nước ra. Ngày nay khi đường ống thiết bị đã được nâng cao chất lượng nên các kiểu
vòi nước mở nhanh được sử dụng nhiều vì tiện lợi đỡ mất thời gian đóng mở.
 Các Tê, Cút nối: Dùng nối các ống chính với các ống nhánh, hoặc giữa
các ống chính với nhau. Kích thuớc và đường kính các tê tùy thuộc vào
các đoạn ống nối với nhau

Hình vẽ minh họa 2:


Cút

 Thiết bị điều chỉnh phòng ngừa:
 Van một chiều chỉ cho nước chảy một chiều, không cho nước chảy ngược lại.
thường đặt sau máy bơm, ở đường dẫn nước vào nhà

14



 Van phòng ngừa (giảm áp tạm thời) đặt ở các chỗ có khả năng áp lực nâng cao
qua giới hạn cho phép
 Van giảm áp thường xuyên dùng hạ áp lực và giữ áp lực không vượt quá áp lực
cho phép, sử dụng trong nhà cao tầng để hạ áp lực trong các vùng hay trong các
đoạn ống riêng biệt, trong các bình áp lực
 Van phao hình cầu dùng để tự động đóng nước khi đầy bể hay thùng chứa,
thường đặt trong các bể nước ngầm, két nước, thùng rửa, hố xí, khi đầy phao
nổi lên và đóng lưỡi gà lại. Van có  10-30mm, trường hợp ống có đường kính
lớn hơn dùng nhiều van phao lắng song song.
Hình vẽ minh họa 3:

 Các thiết bị đặc biệt khác.
Trong các nhà địi hỏi phải có hệ thống chữa cháy, phải bố trí các hộp chữa
cháy. Trong hộp chữa cháy gồm có: van chữa cháy giống như van thường, có ren ở hai
đầu, một đầu vặn vào ống nước, đầu khia vặn vào khớp nối với ống vải gai chữa cháy,
đường kính ống cấp và van  50 hoặc  65 tùy lưu lượng chữa cháy.ngồi ra cịn có
vịi lắp ở dàn phun kiểu tự động mở nước khi có cháy và kiểu van tự động.
 Hộp chữa cháy: hộp chữa cháy có các kích thước khác nhau tùy thuộc vào các
thiết bị bên trong. Có thể có kích thước 620  856mm, 665  740mm. trong hộp
chữa cháy bố trí các van chữa cháy, lõi cuộn ống vải gai… Ống có thể bằng vải
hay vải trắng cao su thường. Tất cả bố trí trong một hộp có đậy bằng kính, bên
ngồi có gi “cứu hỏa” hay “hộp chữa cháy”.
 Sử dụng: Khi có cháy xảy ra, người ta đập bể kính cửa nối khớp vải gai vào
van, mở van chữa cháy, cầm lăng phun, kéo ống vải gai ra và bắn tia nước vào
ngọn lửa để dập tắt cháy.
 Vị trí: Hộp chữa cháy thường đặt cách sàn 1,25m tính từ mặt tên sàn đến van
chữa cháy, đặt ở chỗ dễ nhìn thấy như: lồng cầu thang, hành lang, cửa ra vào
phịng, có thể đặt chìm trong tường nếu tường dày >200mm hoặc đặt ngoài
tường. Hộp chữa cháy của chung cư H3 được bố trí đặt chìm trong tường mặt

ngồi hộp che bằng cửa kính hay lưới thép và đóng kín van lại.
 Tính tốn hộp chữa cháy
15


-

Tính chiều dài chiếu bằng của cột nước đặc.
Lbcd  L2cd  h  1,25  4m
2

Trong đó :
Lcd: Là chiều dài cột nước đặc (m), lấy Lcd = 24m
H: Chiều cao phòng (lấy chỗ cao bất lợi nhất), lấy h = 6m
Lbcd  24 2  6  1,25  23,5  4m  thỏa
2

-

Chiều dài chiếu bằng của ống vải gai bằng chiều dài của
ống vải gai trừ đị một đoạn do sự cong queo của ống trên
mặt bằng và mặt đứng khoảng 2,5  3m.

Tiêu chuẩn chất lượng nước cho một hộp chữa cháy và một số hộp chữa cháy hoạt
động đồng thời xem bảng dưới đây.
BẢNG 1. TIÊU CHUẨN LƯỢNG NƯỚC CHO MỘT HP CHỮA CHÁY
VÀ MỘT SỐ HỘP CHỮA CHÁY HOẠT ĐỘNG
Loại nhà

Số cột nước

chữa cháy

Lượng nước
tính cho mỗi
cột(l/s)

Nhà hành chính cao từ 6-12 tầng có khối tích đến
25.000m3

1

2.5

Nhà ở gia đình cao từ tầng 4 trở lên, khách sạn và
nhà tập thể, nhà công cộng cao từ 5 tầng trở lên có
khối tích đến 25.000m3

1

2.5

Nhà an dưỡng, nhà nghỉ mát, nhà bảo tàng, thư viện,
cơ quan thiết kế có khối tích từ 7.500-25.000 m3, nhà
triển lãm có diện tích trưng bày dưới 500 m2

1

2.5

Nhà ở các loại cao từ 12-16 tầng


2

2.5

Nhà hành chính cao từ 12-16 tầng với khối tích trên
25.000 m3

2

2.5

3.3.2. Các cơng trình của hệ thống cấp nước trong nhà.
 Bể chứa nước:
 Có tác dụng dự trữ nước cho ngơi nhà khi đường ống bên ngồi nhỏ,
khơng thể bơm trực tiếp từ đường ống bên ngoài và khi áp lực của đường
ống cấp nước bên ngoài Hngoài <6m.
16


 Cung cấp một phần lượng nước khi có hỏa hoạn.
 Thỏa mãn một phần nhu cầu nước khi có sự cố trạm xử lý hoặc sự cố
trên đường ống dẫn nước chính hoặc phụ.
 Bể chứa có thể xây dựng bằng gạch, bê tơng cốt thép. Có hình trịn, hình
vng hoặc hình chữ nhật, nổi hoặc nửa chìm – nửa nổi.
 Máy bơm tăng áp:
Dùng để tăng áp lực dẩn nước từ đường ống cấp nước bên ngoài (hoặc từ bể chứa)
đến các thiết bị vệ sinh và két nước. Phổ biến là các loại máy bơm ly tâm trực ngang
chạy bằng điện.
 Két nước:

- Chức năng: khi áp lực đường ống cấp nước bên ngồi khơng đảm bảo thường
xuyên thì hệ thống cấp nước bên trong nhà cần có két nước. két nước có nhiệm vụ điều
hịa nước tức là dự trữ lượng nước khi thừa và cấp nước khi thiếu và tạo áp lực để đưa
nước đến nơi tiêu thụ. Ngồi ra nó cịn dự trữ một lượng nước lớn cho chữa cháy
(trong 15 phút).
- Chiều cao đặt két nước: được xác định trên cơ sở bảo đảm áp lực để đưa nước,
tạo áp lực tự do đủ ở các thiết bị vệ sinh bất lợi nhất trong trường hợp dùng nước lớn
nhất.
- Vị trí đặt két nước: thường đặt trên mái nhà, lồng cầu thang, trên nóc khu vệ sinh.
Chiều cao két nước được chọn trên cơ sở bảo đảm áp lực để đưa tới các dụng cụ vệ
sinh bất lợi nhất khi nước từ két xuống (đặt ở vị trí cao nhất, ở tầng trên cùng). Nếu két
nước q cao cũng khơng có lợi cho kết cấu nhà cũng như mỹ quan kiến trúc
- Cấu tạo két nước: có dạng hình trịn, làm bằng thép không rỉ set inox.
- Két nước được trang bị các loại ống sau đây:
 Ống dẫn nước lên két có thể chia thành nhiều đường, trên mỗi đường có
bố trí khóa và van phao hình cầu, đặt cách trần két 100  200mm kể đến
đỉnh ống.
 Ống dẫn nước xuống đặt cao hơn đáy két 100mm và thường nối với ống
dẫn lên, trên đường ống nối giữa hai ông lên và xuống thường bố trí van
và van 1 chiều.
 Ống tràn để tháo nước đi, đề phòng van phao hỏng làm tung nắp két hay
nước chảy lênh láng ra mái nhà. Thường đặt cách mặt dưới của nắp két
50mm. Đường kính ống tràn bằng 1,5  2 lần đường kính ống dẫn nước
lên. Ống tràn không được nối kim với ống thoát nước, mà phải theo kiểu
hở.
 Ống thải bùn đường kính 40  50mm đặt ở đáy két, chỗ thấp nhất để xả
cặn lắng, rong rêu khi rửa bể và thường nối với ống tràn, trên ống thải
bùn có van đóng mở khi cần thiết.
17



 Thước đo hay thiết bị chỉ (tín hiệu) mức nước trong két hay ống tín hiệu
nối từ ống tràn đến chậu rửa của phòng thường trực trạm bơm… để biết
khi nào nước đầy quá thì tắt máy bơm (mở tay) hay đóng khóa lại khi sử
dụng áp lực bên ngồi.
Hình vẽ minh họa két nước trên mái Q=2m3

3.4 TÍNH TỐN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG CƠNG TRÌNH.
3.4.1. Sơ đồ cấp nước:
Sơ đồ nguyên lý: nước cấp được lấy từ nguồn nước thành phố mạng lưới đường
ống cấp nước chung của khu đô thị quận 4. Áp lực nước của đường ống bên ngồi
hồn tồn khơng đảm bảo và q thấp, đồng thời lưu lượng lại khơng đầy đủ (đường
kính ống bên ngoài nhỏ). Nếu bơm trực tiếp từ đường ống bên ngồi thì khơng được
phép vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các đơn vị dùng nước gần đó.Theo quy phạm thì áp
lực ngồi nhỏ hơn 6m thì phải xây dựng bể chứa nước ngầm dưới đất, sau đó sử dụng
máy bơm đưa lên các bể chứa trên mái, từ đây nước tự chảy xuống các hộ tiêu thụ.
Ưu điểm của hệ thống: Bảo đảm việc cung cấp nước trong nhà trong một cách
độc lập, chủ động và rất an toàn trong sử dụng và hiện nay được sử dụng nhiều nhất
cho cấp nước các cơng trình.
Hình vẽ minh họa
2
10

7

6

5
2
4


7

8
2

9

1. Ố
n g da?
n nướ
c từthà
n h phốvà
o
2. Van đó
n g mởnướ
c
3. Đồ
n g hồđo nướ
c chính
4. Van xả
5. ố
n g chính phâ
n phố
i bê
n trong nhà
6. Ố
n g đứ
ng
7. Van 1 chiề

u
8. Má
y bơm nướ
c
9. Bểnướ
c
10. Ké
t nướ
c

2

3

2
1

Sơ đồ hệ thống có két nước, trạm bơm và bể chứa
18


3.4.2. Tính tốn
3.4.2.1.Xác định nhu cầu dùng nước cho khu chung cư.
Tiêu chuần dùng nước : theo bình quân đầu người lượng nước dùng trong 1 ngày đêm
(l/ngày-đêm) theo tiêu chuẩn cấp nước hiện hành TCXD 38-68.
Theo bảng 2 dưới đây thì chung cư H3 thuộc loại IV là nhà bên trong có hệ thống cấp
thốt nước có dụng cụ vê sinh, có thiết bị tắm thơng thường  qtb=150 - 200 ta chon
qtb = 200l/người/ngđ, theo bảng hệ số khơng điều hịa Kh-max = 1,7-1,4
 Lưu lượng nước sinh hoạt của chung cư.
Qsh  ngd 


qtb  N
 K ngd  max (m3 / ng .d )
1000

Trong đó: qtb – Tiêu chuẩn dùng nước trung bình bằng 200l/người.ngày
N =số người dân sống trong chung cư. Dự tính có 414 căn hộ, trung bình mỗi
căn hộ có từ 4 đến 5 người  ta có N = 1863 người
Kngd-max: hệ số khơng điều hịa lớn nhất, theo kinh nghiệm đối với thành phố
Kngay-max = 1.2 -1.3 lấy Kngay-max =1.2
 Qsh  ngd 

200  1863
 1.2  447,12m3 / ngay
1000

 Nước dùng cho các dịch vụ trong chung cư.
Qdv  15 0 0  Qsh  67, 07 m3 / ngay

 Tổng nhu cầu dùng nước cho chung cư là:
3

Qyc  447,12  67, 07  514,19m3 / ngay lấy tròn là 515m /ngay

 Lưu lượng dùng nước lớn nhất giờ
Q

max
sh  h




Qsh  ngd
24

 K h  max (m3 / h)

Trong đó: - Qsh-ngd : lưu lượng tính tốn nước sinh hoạt ngay dung nước lớn nhất
-

Kh-max : hệ số khơng điều hịa lớn nhất theo giờ. Kh-max=1.4
– 1.5
Q

max
sh  h



447,12
1.4  26, 08(m3 / h)
24

 Lưu lượng dùng nước lớn nhất giây.
Qshmax
 giay 

Qshmax
26, 08 1000
 h  1000

 7, 2(l / s )
(l / s )  Qshmax
 giay 
3600
3600

Chú ý : trong nhiều trường hợp, chung ta mô phỏng sự thay đổi: lưu lượng, áp
suất… của nước trong một mạng lưới cấp nước theo thời gian, khi đó các hệ số khơng
điều hịa giờ sẽ được sử dụng.

19


BẢNG 2: TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚC
Trang bị tiện nghi trong nhà

Tiêu chuẩn dùng
nước trung bình qtb
(l/người/ngày-đêm)

Hệ số
khơng
điều hịa
(Kh-max)

Loại I. Nhà bên trong khơng có hệ thống cấp
thốt nước và dụng cụ vệ sinh. Nước dùng lấy
từ vịi nước cơng cộng.

40 – 60


2,5 – 2,0

Loại II. Nhà bên trong chỉ có vòi lấy nước.

80 – 100

2,0 – 1,8

Loại III. Nhà bên trong có hệ thống cấp thốt
nước, có dụng cụ vê sinh, khơng có thiết bị
tắm.

120 – 150

1,8 – 1,5

Loại IV. Nhà bên trong có hệ thống cấp thốt
nước, có dụng cụ vê sinh, có thiết bị tắm thơng
thường.

150 – 200

1,7 – 1,4

Loại V. Nhà bên trong có hệ thống cấp thốt
nước, co dụng cụ vê sinh, có chậu tắm và cấp
nước nóng cục bộ.

200 – 300


1,5 – 1,3

Khu chung cư H3 xây dựng một bể chứa để tiếp nhận nước từ mạng lưới cấp
nước chung và một trạm bơm tăng áp riêng để bơm nước lên 4 két nước trên mái của 1
bloc, từ đó cấp đến các hộ tiêu thụ .
Bể chứa nước ngầm : bể chứa nước ngầm phải có dung tích dự trữ nước cứu
hỏa và dung tích điều hịa phục vụ sinh hoạt:
3.4.2.2.Hệ thống chữa cháy thơng thường.
- Dung tích dự trữ nước cứu hỏa theo quy phạm TCVN 45 – 13 – 1998 , lưu
lượng nước thải đủ để dập tắt mỗi đám cháy là qv= 2,5 l/s. Số cột nước chữa cháy sử
dụng đồng thời là 1 cho những cơng trình nhà ở có khối tích dưới 25000 m3 và 2 cho
trường hợp khối tích lớn hơn 25000m3 hay có chiều cao từ 12 đến 16 tầng.
- Cơng trình H3 có hệ thống đường ống chữa cháy sử dụng kết hợp với hệ
thống cấp nước sinh hoạt bên trong. Trên mỗi tầng phải bố trí 2 hộp chữa cháy đặt ở ví
trí dễ thấy và dễ tiếp cận. khoảng cách giữa các hộp chữa cháy đước chọn sao cho 2
vịi phun có thể hoạt động phủ lên nhau. Vòi được nối với hộp chữa cháy thống qua
ống cuộn mềm làm bằng vải gai. Những khớp nối đều là loại nối nhanh.
- Lưu lượng chữa cháy cần thiết cho chung cư H3 là:
Qcc  2,5  2  3600 

3
 54m3
1000

20


-


Áp lực cần thiết ở hộp chữa cháy được xác định như sau:
H cc  H v  H L

Trong đó: Hv là áp lực hoạt động cần thiết tại đầu vòi:
HV 

Ld
1      Ld

Ld: Là chiều dài phần đặc của cột nước phun (m), từ sau chiều dài này, nước bị
phân tán ra thành mưa bụi. Theo TCVN 4513:1988, Ld được lấy ít nhất bằng 6m và có
thể phun đến điểm cao và xa nhất của khu vực do vòi phụ trách.  Ld = 12m.
 : Là hệ số vòi phun được lấy tùy theo đường kính miệng phun dv như sau:


0, 25
d v  0, 001d v3

Trong đó : dv – Là đường kính miệng vịi phun, tính bằng mm. thường thì dv =
10  20mm  lấy dv =16 mm
 

0, 25
 0, 0124
16  0, 001 163

 là hệ số tỷ lệ giữa chiều dài cột nước tung tóe Ld với chiều dài cột nước
đặc lấy theo bảng sau:

Ld


6

8

10

12

16



1,19

1,19

1,19

1,20

1,24

 Lấy   1,20

Vậy áp lực hoạt động cần thiết tại đầu vòi: HV 

12
 14, 6(m)
1  0, 0124  1, 2  12


- Lưu lượng chữa cháy xác định theo công thức sau:
Qv  0,0025  H v1,989  0,0025  14,61,989 =0,53(l/s)

-

Tổn thất áp lực Hl của ống vải gai có thể được xác định
bằng cơng thức sau đây:
H L  C  Qv2  Lo (m)

Trong đó : C - là hệ số sức cản của ống, cho trong bảng sau:
Đường kính ống (mm)

Ống vải gai thường

Ống vải gai có tráng cao
su

50

0,012

0,0075

66

0,00385

0,00177
21



L0: là chiều dài ống (m), lấy L =10m
 H L  0,0075  0,53 2  10  0,02(m)

-

Dung tích điều hịa phục vụ sinh hoạt: để đảm bảo nước
cấp cho các nhu cầu sinh hoạt của chung cư H3, tất cà các
dung tích nước dự trữ dưới đất và trên mái lấy bằng yêu
cầu một ngày dùng nước. Mỗi đơn nguyên dự kiến bố trí
két nước trên mái gồn 4 bồn trong 1 đơn nguyên, bố trí cho
cả chung cư là 8 bồn nước trên mái. Dung tích một bồn
nước trên mái dự kiến Qbon  20m3 . Chung cư có hai bloc
vậy tổng dung tích két nước trên mái

Qbon  160m3

Vậy tổng lưu lượng nước của bể chứa nước dưới đất:
Qshbenuocngam  514m3  160m3  354m3

Do hệ thống cấp nước cứu hỏa cho khu đô thị được xây dựng riêng, nên tổng dung
tích bể chứa nước dưới đất chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt.
Qshbenuocngam  354m3  chọn kích thước H  B  L  4m  9m 12m . Trong đó chiều

cao nước là H=3,5m
3.4.2.3. Tính tốn đương lượng và áp lực cho chung cư.
 Đương lượng cấp nước cho chung cư:
-


Tổng đương lượng trong 1 bloc.

N  a  X  b  L  c  R  d  H  e  G  f T  k  Q

Trong đó:
a – Đương lượng cấp nước của vịi nước xí : 0,5
X –Số chậu xí trong chung cư: 571
b – Đương lượng cấp nước của vịi vabơ:0,33
L – Số lavabô trong chung cư: 601
c – Đương lượng cấp nước của chậu rửa bếp: 1
R- Số chậu rửa trong chung cư: 414
d – Đương lượng cấp nước của một vòi máy giặt: 1
G – Số máy giặt trong chung cư:414
e – Đương lượng cấp nước vòi tắm hương sen đặt trong từng căn nhà ở:0,67
P – Số vòi tắm hương sen trong chung cư: 414
f – Đương lượng cấp nước của một chậu tiểu treo: 0,17
T – Tổng số chậu tiểu treo trong chung cư: 15
k – Một mét ống rửa máng tiểu :0,3
22


×