Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.07 KB, 41 trang )

Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
Lời mở đầu
Thế kỷ 20 đã đi qua với những dấu ấn kinh tế đáng ghi nhớ của quá trình
hội nhập và quốc tế hoá tiêu biểu là sự sáp nhập của các tập đoàn lớn, sự gia đời
của các tổ chức và thơng mại mang tính khu vực và thế giới.
Trong thế 21 này quá trình phân công lao động và quốc tế hoá sẽ diễn ra
ngày càng sâu sắc hơn, đòi hỏi mỗi quốc gia phải tự tìm cho mình một hớng đi
thích hợp để hội nhập cùng với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Hoà chung dòng chảy của thế giới, chúng ta đã mở cửa nền kinh tế kể từ
đại hội lần thứ 7. Phơng châm phát triển kinh tế của đảng ta là thúc đẩy phát
triển mạnh những ngành kinh tế mũi nhọn kết hợp với việc phát triển các ngành
nghề hớng về xuất khẩu. Dệt may là một ngành công nghiệp truyền thống, đợc
xem là ngành kinh tế trọng điểm của nớc ta trong giai đoạn đầu CNH-HĐH.
ngành này cần vốn ít lại giải quyết nhiều công ăn viêc làm cho ngời lao động,
có kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm lớn và góp phần tạo tích luỹ ban đầu
cho nền kinh tế. Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2000-2010 của đảng
tại đại hội đảng 9 đã chỉ ra là : phát triển những ngành công nghiệp phát huy
lợi thế cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và xuất khẩu nh chế biến nông
lâm thuỷ sản, dệt may.... ngành dệt may đã thu hút đợc nhiều sự quan tâm phát
triển không chỉ riêng đối với Việt Nam mà còn của các nớc khác, đặc biệt là các
nớc đang phát triển. Trong những tháng đầu năm 2001 này hàng dệt may của ta
rất khó cạnh tranh với hàng của các nớc phát triển và các nớc trong khu vực, thể
hiện qua thị phần dệt may của ta giảm ở cả thị trờng trong nớc và nớc ngoài,
điều này đã gây lo ngại cho các doanh nghiệp Dệt-May vì đến năm 2005 khi
hiệp định về dệt may ATC trong khuôn khổ WTO thay thế hiệp định đa sợi
MFA trong khuôn khổ GATT phát huy hiệu lực, sẽ xoá bỏ chế độ kiểm soát
nhập khẩu hàng Dệt-May bằng hạn ngạch, và sẽ không còn ngoại lệ trong buôn
bán khi đó các nớc xuất khẩu dệt may đều có điều kiện nh nhau. Để có thể giữ
vững đợc thị trờng đã có và thâm nhập thị trờng mới thì yêu cầu về đầu t nâng
cao khả năng cạnh tranh của hàng D-M là tất yếu đang đặt ra là vấn đề cấp thiết
của các doanh nghiệp cũng nh nhà nớc. Trớc thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài:



1
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng D-M Việt nam.
Trong đề tài này tôi xin đa ra 3 chơng:
Chơng I : Lý luận chung về đầu t phát triển và cạnh tranh.
Chơng II : Thực trạng đầu t phát triển và khả năng cạnh tranh của
D-M Việt nam từ đầu thập kỷ 90 đến nay.
Chơng III : Một số giải pháp thúc đẩy đầu t phát triển nâng cao
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp D-M Việt nam.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Vũ Kim Toản đã giúp đỡ tôi hoàn
thành đề tài này.

2
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
chơng I: lý luận chung về
đầu t phát triển và cạnh tranh
I.Đầu t phát triển trong doanh nghiệp
1.Khái niệm về đầu t phát triển.
Ngày nay đầu t không còn là thuật ngữ mới mẻ đối với mọi ngời. Đầu
t hiểu theo nghĩa chung đó chính là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại nhằm thu
về các kết quả cao hơn cho nhà đầu t.
Đầu t phát triển là việc sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật
chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng sửa chữa nhà cửa và cấu trúc
hạ tầng MSTTB và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân
lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản
này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm
lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi
thành viên trong xã hội.
Xét trên góc độ nền kinh tế đầu t phát triển chính là sự hy sinh giá trị hiện tại

gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Theo nghĩa này đầu t tác
động đến cả tổng cầu và tổng cung, sự ổn định tăng trởng và phát triển của nền
kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của
đất nớc.
Xét trên góc độ của doanh nghiệp đầu t phát triển quyết định sự ra đời, tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Đầu t(đầu t phát triển) tạo điều kiện nâng
cao chất lợng sản phẩm, góp phần đổi mới MMTB hiện đại nâng cao chất lợng
nguồn nhân lực và giảm chi phỉtong sản xuất từ đó sẽ nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. có thể nói đó là sự hy sinh các nguồn lực
ở hiện tại để duy trì và tăng cờng mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
2. Nội dung của đầu t phát triển trong doanh nghiệp.

3
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
2.1 Đầu t vào máy móc thiết bị dây truyền công nghệ
Đây là nội dung đầu t đóng vai trò quan trọng đối với phần lợi nhuận thu
đợc cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bởi chi phí cho các hạng
mục của doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong tổng số vốn đầu t và đây là bộ
phận cơ bản tạo ra sản phẩm. Các doanh nghiệp thờng tăng cờng thêm TSCĐ
khi thấy trớc đợc những cơ hội có lợi để mở rộng sản xuất hoặc để giảm bớt chi
phí bằng cách chuyển sang phơng thức sản xuất mới từ đó nâng cao năng lực
cạnh tranh.Từ đó ta thấyviệc đầu t vào máy móc thiết bị phải đảm bảo:
-Cho phép sản xuất ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao
- Cho phép khai thác và sử dụng cá hiệu quả các lợi thế so sánh của
doanh nghiệp
- Phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp.
2.2 Đầu t vào hàng tồn trữ.
Dự trữ của các doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm
chi tiết phụ tùng, thành phẩm đợc tồn trữ trong doanh nghiệp.Trong quá trình

hoạt động của doanh nghiệp thì việc đầu t vào hàng tồn trữ là cần thiết.
2.3. Đầu t phát triển nguồn nhân lực.
Mác đã từng nói " trình độ sản xuất của một nền kinh tế không phải xã
hội đó sản xuất ra cái gì mà là xã hội đó dùng cái gì để sản xuất".Trong quá
trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội ngời lao động là một yếu
tố quan trọng có tính chất quyết định vào việc phát huy đồng bộ có hiệu quả các
yếu tố khác. Nếu nh chúng ta có những thiết bị máy móc hiện đại, đắt tiền mà
những ngời công nhân không biết sử dụng nó phát huy những u điểm của nó thì
đó chỉ là những cỗ máy vô tác dụng. Nh vậy nhân lực chính là tài sản quý giá
của doanh nghiệp. Do đó trong quá trình phát triển mỗi doanh nghiệp phải phát
huy đợc hiệu quả của nguồn nhân lực của mình đồng thời ngày càng nâng cao
số lợng cũng nh chất lợng nguồn nhân lực của mình.
2.4 Đầu t vào tài sản vô hình.

4
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
Đây chính là việc đầu t vào uy tín, vị thế của doanh nghiệp trên thị tr-
ờng. Có thể hiểu đó là danh tiếng về tên gọi sản phẩm của doanh nghiệp trên
thị trờng, lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Tài
sản vô hình tăng sẽ làm tăng đáng kể doanh thu của doanh nghiệp và sản
xuất luôn đợc mở rộng. Chi phí cho hoạt động đầu t này bao gồm:
-Chi phí nghiên cứu thị trờng
- Chi phí tiếp thị quảng cáo
- Giao dịch với khách hàng
-Dịch vụ sau bán hàng
II, Cạnh tranh và phân loại cạnh tranh
1.Cạnh tranh.
Theo Mác: cạnh tranh t bản chủ nghã là sự ganh đua, sự đấu tranh gay
gắt giữa các nhà t bản nhằm giành đợc điều kiện thuận lợi trong sản xuất
hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu nghạch.

Cạnh tranh là quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá là một
yếu tố trong cơ chế vận động của thị trờng. Sản xuất hàng hoá càng phát triển
hàng hoá bán ra càng nhiều số lợng ngời cung ứng càng đông thì cạnh tranh
càng gay gắt.
Thị trờng quốc tế hiện nay ở bất cứ một khu vực nào, nghành hàng nào,
tầng bậc nào cũng đều bị chia cắt bởi các cao thủ cạnh tranh đến từ các nớc phát
triển nh Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản và các nớc khu vực mà nền công nghiệp mới đ-
ợc xây dựng, họ đều muốn giành đợc phần nhiều kim nghạch thị trờng do đó họ
cạnh tranh nhau liên tục và ngày càng quyết liệt. Trong điều kiện đó nếu tăng
thêm bất kỳ ngời cạnh tranh mới nào đều nói lên sự thay đổi chủ của phần kim
nghạch thị trờng mà dẫn đến sự phân chia mới.
Nh vậy kết quả của sự cạnh tranh sẽ có một số doanh nghiệp bị thua và
phải rời bỏ thị trờng trong khi đó cũng có một số doanh nghiệp dành thắng
lợi và phát triển hơn nữa.
Trong cạnh tranh các doanh nghiệp thờng quan niệm: lấy danh sản phẩm
nổi tiếng để tranh hùng, lấy sản phẩm đặc biệt độc đáo làm cơ bản, lấy sản

5
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
phẩm mới để chiến thắng, lấy tiếng tăm dành thắng lợi. Cũng nhờ cạnh tranh
không ngừng đã ngày càng nâng cao năng suất lao động xã hội.
2.Các loại hình cạnh tranh.
a.Nếu căn cứ vào chủ thể tham gia vào thị trờng ngời ta chia làm 3 loại:
Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua: là cuộc cạnh tranh diễn ra theo
quy luật mua rẻ bán đắt. Ngời mua thờng tìm cách giảm giá sao cho mua đợc
hàng với giá rẻ nhất, ngời bán thờng tìm cách nâng giá sao cho bán đợc hàng
với giá cao nhất có thể.
Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh theo quy luật
cung cầu, khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh giữa ngời mua trở lên
gay gắt hơn, sẽ làm cho giá cả cao hơn. Trong loại cạnh tranh này ngời thu đ-

ợc lợi nhuận nhiều nhất không phải là những ngời mua mà lại là những ngời
bán, bán đợc hàng hoá với giá cao nhất có thể.
Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau: là cuộc cạnh tranh gay go
và quyết liệt nhất. Đây là cuộc cạnh tranh quyết định sự sống còn của doanh
nghiệp, tất cả mọi doanh nghiệp đều muốn giành thắng lợi trong cuộc cạnh
tranh này. Để có thể đứng vững và phát triển các doanh nghiệp thờng sử dụng
mọi biện pháp khác nhau để tạo cho mình những lợi thế hơn hẳn các đối thủ
khác. Khi đó những ngời tiêu dùng sẽ đợc đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mình
và họ sẽ mua đợc hàng hoá với giá cả rẻ hơn.
b. Nếu căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngời ta chia ra:
Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh trên thị trờng có nhiều ngời
bán có u thế nh nhau các sản phẩm bán ra đợc xem nh đồng nhất. Các doanh
nghiệp tham gia trên thị trờng này chủ yếu tìm biện pháp cắt giảm chi phí vào
sản xuất một số lợng sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên
bằng doanh thu cận biên.
Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cạnh tranh trên thị trờng mà phần lớn
các sản phẩm không đồng nhất với nhau ngời bán có thể ấn định giá bán linh
hoạt theo khu vực bán sản phẩm tuỳ theo khách hàng cụ thể và mức lợi
nhuận mong muốn.

6
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó có một số
ngời bán một số sản phẩm duy nhất.
Tóm lại cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt và quyết liệt giữa các chủ thể
hoạt động đúng nh câu nói của ai đó : thơng trờng là chiến trờng. Đó là chiến
trờng không có súng đạn khói lửa của bom mìn nhng cũng không kém phần
quyết liệt họ giành giật nhau những điều kiện sản xuất thuận lợi, nơi tiêu thụ
hàng hoá dịch vụ có lợi nhất đồng thời tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất
phát triển.

3. Vai trò của cạnh trạnh
Cạnh tranh tác động đến mọi chủ thể tham gia hoạt động kinh tế từ
ngời tiêu dùng doanh nghiệp đến toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên đối với mỗi
loại chủ thể thì vai trò của cạnh tranh là khác nhau.
Đối với ngời tiêu dùng: nhờ có cạnh tranh giúp cho họ thoả mãn nhu
cầu về hàng hoá và dịch vụ với chất lợng sản phẩm ngày càng cao giá cả
ngày càng phù hợp với khả năng của họ, họ có thể lựa chọn đợc những hàng
hoá phù hợp nhất với mình.
Đối với các doanh nghiệp: cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát
triển, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Doanh
nghiệp có thể sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
khách hàng, cạnh tranh cũng ảnh hởng đến uy tín và vị thế của doanh nghiệp
trên thị trờng.
Đối với nền kinh tế quốc dân: cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự
phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế tạo điều kiện để phát huy
lực lợng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại hoá nền sản
xuất xã hội, thông qua cạnh tranh sẽ làm cho mọi nguồn lực trong xã hội đợc
khai thác một cách hợp lý và có hiệu quả tránh lãng phí nguồn lực. Cạnh
tranh là điều kiện để xoá bỏ độc quyền bất hợp lý phát huy tính năng động
sáng tạo trong các doanh nghiệp, gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo ra nhiều
sản phẩm mới, nâng cao chất lợng đời sống xã hội phát triển nền văn minh
nhân loại.

7
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
Nh vậy cạnh tranh có vai trò to lớn đối với sự phát triển của xã hội. Do đó
việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doang nghiệp là sự cần thiết
khách quan đó không chỉ là nhiệm vụ trực tiếp của các doanh nghiệp mà còn
là nhiệm vụ của cả nhà nớc.
4. Quan niệm về khả năng cạnh tranh

Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh của một
doanh nghiệp:
- Fafchams đã cho rằng: khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp
chính là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất ra sản phẩm với chi
phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng, theo cách hiểu này
doanh nghiệp nào sản xuất ra các sản phẩm tơng tự nh của các doanh nghiệp
khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng cạnh tranh cao
hơn.
- Randall lại cho rằng: khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc và
duy trì thị phần trên thị trờngvới lợi nhuận nhất định.
- Dunning: khả năng cạnh tranh là khả năng cung ứng sản phẩm của
chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không phân biệt nơi bố
trí sản xuất của doanh nghiệp đó.
- Một quan niệm khác cho rằng: khả năng cạnh tranh là trình độ công
nghệ sản xuât sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng đồng thời duy trì đ-
ợc mức thu nhập thực tế của mình.
Có thể thấy rằng các quan nệm trên đều đứng trên các góc độ khác nhau nh-
ng chung quy lại đều nói tới việc chiếm lĩnh thị trờng và lợi nhuận.
5. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh
Cạnh tranh ở đây đợc hiểu theo quan điểm cạnh tranh động. Có khoảng
17 yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng tr-
ờng
-Giá
-Chất lợng sản phẩm
- Mức độ chuyên môn hoá sản phẩm

8
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
-Năng lực nghiên cứu thị trờng
-Khả năng giao hàng đúng hẹn

-Mạng lới phân phối
-Dịch vụ sau bán hàng
-Liên kết với các đối tác nớc ngoài
-Sự tin tởng của khách hàng
-Sự tin cậy của nhà cung cấp
-Tổ chức sản xuất
- kỹ năng của nhân viên
-Loại hình doanh nghiệp
-Sự hỗ trợ của chính phủ
-Năng lực tài chính
-Hiệu quả sử dụng vốn
Sau đây tôi xin nói qua về một số yếu tố
* Giá cả sản phẩm: đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua chính
sách giá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với thị trờng. Các nhân tố về giá
cả mà doanh nghiệp có thể kiểm soát là: chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí
bán hàng và chi phí lu thông.
* Chất lợng sản phẩm: đợc hình thành từ khâu thiết kế sản phẩm cho đến
khâu hoàn thành sản xuất sản phẩm. Có nhiều yếu tố tác động đến sản xuất
sản phẩm nh: khâu thiết kế sản phẩm, nvl, chất lợng hoạt động của MMTB,
tình trạng ổn định của công nghệ, đặc biệt là chất lợng của lao động.
Các doanh nghiệp muốn cạnh tranh đợc phải tuân thủ theo nguyên
tắc chất lợng sản phẩm tuyệt đối với độ tin cạy cao khi sử dụng và lòng trung
thực trong quan hệ mua bán.
* Mạng lới tiêu thụ sản phẩm: là tập hợp các kênh đa sản phẩm của doanh
nghiệp từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ tuỳ theo từng đặc điểm của doanh
nghiệp của loại hàng mà áp dụng các loại kênh phân phối khác nhau để phát
huy tối đa vai trò của các kênh tiêu thụ sản phẩm sử dụng chúng nh một công
cụ cạnh tranh hữu hiệu để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá.

9

Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
* Uy tín của doanh nghiệp: cùng một loại sản phẩm với chất lợng nh nhau
nhng với doanh nghiệp có uy tín cao trên thị trờng thì có thể bán với giá cao
hơn và với số lợng nhiều hơn so với các doanh nghiệp khác có uy tín thấp.
* Hiệu quả sử dụng vốn: Vốn luôn là yếu tố quyết định đến sức cạnh tranh
khi hiệu quả sử dụng vốn cao sẽ làm cho nhu cầu về vốn của doanh nghiệp
giảm tơng đối do đó sẽ cần ít vốn hơn cho những nhu cầu kinh doanh nhất
định của doanh nghiệp từ đó chi phí sử dụng vốn giảm tăng lợi thế cạnh
tranh về chi phí. Hiệu quả sử dụng vốn tác động đến khả năng huy động vốn
cho sản xuất kinh doanh. Sức cạnh tranh dựa vào lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp lợi thế đó có thể liên quan đến các khía cạnh khác nhau trong
đó có lợi thế về chi phí và tính khác biệt hoá sản phẩm hiệu quả sử dụng vốn
liên quan đến khả năng đổi mới công nghệ tạo khả năng nâng cao chất lợng
sản phẩm khác biệt hoá sản phẩm và giảm chi phí tạo lợi thế cạnh tranh.
Nh vậy có nhiều yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp, nhiệm vụ của các doanh nghiệp là làm sao để kích hoạt các yếu tố đó
sử dụng các yếu tố này nh những công cụ cạnh tranh hữu hiệu thì mới mong
giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh.
III, Chiến l ợc cạnh tranh
1.Chiến lợc chi phí thấp
Theo đuổi chiến lợc này giúp cho doanh nghiệp có lợi thế về chi phí
hơn các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp theo chiến lợc này thờng đạt mức
khác bịêt hoá sản phẩm không cao doanh nghiệp chỉ tạo sự khác biệt khi có
nhu cầu. Doanh nghiệp thờng không chú ý đến phân đoạn thị trờng và thờng
cung cấp sản phẩm cho các khách hàng bình thờng, doanh nghiệp tập trung
vào việc giảm giá thành xuống mức thấp nhất so với toàn nghành và định giá
bán thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Ưu điểm của chiến lợc này:
+Các doanh nghiệp theo chiến lợc này có thể cạnh tranh với các
đối thủ nghành vì có lợi thế về chi phí, doanh nghiệp ít bị tác động khi các

nhà cung cấp tăng giá và khi các khách hàng yêu cầu giảm giá

10
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
+Doanh nghiệp có chi phí thấp có thị phần lớn mua với số lợng
nhiều lên họ có thể mặc cả giá với nhà cung cấp
+ Doanh nghiệp tạo ra rào cản cao hạn chế các đối thủ muốn
thâm nhập thị trờng
Nhợc điểm:
+Các đối thủ cạnh tranh ngấm ngầm tìm cách sản xuất với chi
phí thấp hơn tuyên chiến trực tiếp vơí doanh nghiệp về giá sản phẩm
+Các đối thủ cạnh tranh dễ dàng bắt chớc phơng pháp sản xuất của
doanh nghiệp
+Doanh nghiệp không nhận thấy sự thay đổi của khách hàng đối
với sản phẩm của doanh nghiệp
2. Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm
Doanh nghiệp theo chiến lợc này có lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra
hàng hoá dịch vụ mà khách hàng cho rằng có sự khác biệt, từ đó doanh nghiệp
thoả mãn nhu cầu của khách hàng tốt hơn và có lợi nhuận cao hơn. Sự khác biệt
hoá sản phẩm có thể đạt đợc thông qua chất lợng, đổi mới và đáp ứng nhu cầu
của khách hàng, theo đó doanh nghiệp theo chiến lợc này phải tập trung sản
xuất các sản phẩm có chất lợng đậc điểm riêng biệt về kiểu dáng nhãn mác
hàng hoá dịch vụ.
Ưu điểm của chiến lợc:
+Doanh nghiệp theo chiến lợc này không bị cạnh tranh từ
phía các đối thủ vì doanh nghiệp đã có đợc lòng trung thành về nhãn hiệu sản
phẩm của khách hàng.
+doanh nghiệp không bị áp lực từ phía khách hàng vì doanh
nghiệp cung cấp sản phẩm duy nhất.
Nhợc điểm:

+Không khẳng định đợc doanh nghiệp có khả năng duy trì sự
khác biệt trong thời gian dài.
+ Các đối thủ cạnh tranh dễ dàng bắt chớc sản phẩm của công ty
và công ty thờng gặp khó khăn trong việc duy trì giá cao.

11
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ sản xuất linh hoạt ranh giới giữa
hai chiến lợc này là không rõ ràng. Những công nghệ linh hoạt mới cho phép
công ty theo đuổi chiến lợc chi phí thấp và chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm.
Việc kết hợp hai chiến lợc này đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
3. Chiến lợc tập trung trọng điểm
Doanh nghiệp theo chiến lợc này chỉ phục vụ nhu cầu cho một số khách
hàng, thờng phục vụ thị trờng hẹp.
Ưu điểm :
+Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh từ hiệu quả, chất lợng đổi
mới hoặc đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
+Doanh nghiệp có thể cạnh tranh với các đối thủ vì nó cung cấp
sản phẩm dịch vụ mà đối thủ không thể có.
+Cho phép doanh nghiệp gần gũi với khách hàng và phản ứng
nhanh với những nhu cầu thay đổi.
Nhợc điểm:
+Chi phí sản xuất cao dẫn đến làm giảm khả năng thu lợi nhuận
cao.
+Thị trờng nhỏ, chịu ảnh hởng trực tiếp của sự biến động thị tr-
ờng.
+Phải cạnh tranh với doanh nghiệp theo chiến lợc khác biệt hoá
sản phẩm trên thị trờng hẹp.
Ngày nay trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới mỗi doanh
nghiệp, mỗi nghành hàng đều phải lựa chọn cho mình một chiến lợc cạnh

tranh phù hợp để có thể đứng vững và phát triển. Nghành dệt may Việt nam
cũng không nằm ngoài xu thế đó nghành đã chọn cho mình một chiến lợc
cạnh tranh là kết hợp giữa chiến lợc chi phí thấp với chiến lợc khác biệt hoá
sản phẩm. Với chiến lợc này đã đem lại cho nghành dệt may nhiều khởi sắc.
IV, Vai trò của dệt may trong sự nghiệp CNH-HĐH đất n ớc
Nghành dệt may là một trong những nghành công nghiệp truyền thống
của đất nớc ta là nghành kinh tế mũi nhọn có vai trò quan trọng trong phục vụ

12
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
nhu cầu đời sống dân c. Sự phát triển những nghành công nghiệp truyền thống
sẽ đóng vai trò quan trọng tạo ra những tiền đề ban đầu để thực hiện công cuộc
công nghiệp hoá. ở các quốc gia phát triển trong giai đoạn đầu của cuộc công
nghiệp hoá họ đều u tiên phát triển dệt may điều đó có thể cho ta thấy đợc vai
trò của nghành này .
ở nớc ta nghành này càng có vai trò quan trọng hơn trong giai đoạn đầu
CNH-HĐH bởi chúng ta đi lên với xuất phát điểm thấp, hầu nh không có tích
luỹ cho sự phát triển, phát triển nghành dệt may sẽ góp phần tăng tích luỹ
cho nền kinh tế bởi đây là một nghành hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta, nó
đã đem lại kim nghạch xuất khẩu hàng năm lớn trên 1tỷ$/năm. Trong mấy
năm gần đây nó thờng đứng thứ hai sau dầu thô từ đó thu về cho đất nớc
nhiều ngoại tệ hơn
Mặt khác vai trò của nghành dệt may còn đợc thể hiện thông qua giải
quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Với một quốc gia gần 80 triệu dân
vấn đề việc làm là một vấn đề bức xúc của mọi ngời. Dệt may đã phát huy
vai trò tích cực trong việc giải quyết việc làm bởi đặc điểm của nghành này
là đòi hỏi vốn ít, nhiều lao động. Tính đến tháng 6/2001 Nghành dệt may
Việt Nam đã tạo công ăn việc làm cho gần 2 triệu ngời lao động đã góp phần
giảm bớt nạn thất nghiệp và gánh nặng cho xã hội, góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế giữa các vùng.

Để phát huy vai trò của nghành dệt may cao hơn nữa thì chính phủ và bản
thân các doanh nghiệp phải đề ra cho mình một chiến lợc phát triển hợp lý để
có thể đứng vững trên thị trờng đã có và vơn tới những thị trờng mới.
*Xu hớng cạnh tranh của dệt may trên thế giới: Trớc đây trong giai đoạn
đầu của cuộc CNH-HĐH các nớc phát triển đều đẩy mạnh phát triển nghành
dệt may nhng ngày nay khi mức sống của ngơì dân cao, giá nhân công cao,
họ sẽ bị giảm sức cạnh tranh với những sản phẩm sử dụng nhiều lao động,
giá trị gia tăng thấp nên họ đã dịch chuyển nghành dệt may sang các nớc
chậm phát triển còn họ sẽ khai thác lợi thế cạnh tranh của mình dựa trên cơ
sở tăng NSLĐ tạo ra sản phẩm chất lợng cao nhờ lợi thế phát triển đi trớc của

13
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
công nghệ sản xuất, trình độ am hiểu khám phá thị trờng thiết kế mẫu mốt
các sản phẩm dệt may xuất khẩu có sức cạnh tranh cao.
Dệt may là nghành sử dụng vốn ít nhiều lao động nên thu hút đợc sự quan
tâm của nhiều quốc gia đang phát triển. Các nớc đang phát triển đặc biệt là các
nớc xuất khẩu mới ở Đông Nam á, Nam á khai thác khả năng cạnhtranh bằng
nguồn nhân công rẻ, dồi dào, sản phẩm dệt may chủ yếu là sản phẩm chất lợng
thấp và trung bình nh sợi tự nhiên và trang phục thông thờng. Cạnh tranh xuất
khẩu hàng dệt may trong xu thế tự do hoá thơng mại phát triển cả chiều rộng và
chiều sâu, cạnh tranh xuất khẩu giữa các nớc ngày càng mở rộng, quyết liệt
hơn, cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may không chỉ là cạnh tranh giữa các nớc
xuất khẩu trên thị trờng nhập khẩu mà nớc xuất khẩu này phải cạnh tranh với n-
ớc xuất khẩu khác ngay trên thị trờng nội địa. Do đó mà mỗi nớc đều phải đầu
t phát triển dệt may nhằm khai thác có lợi thế cạnh tranh để nâng cao sức cạnh
tranh của mình trên thị trờng thế giới và nội địa. Do đó nghành dệt may Việt
Nam phải đầu t nâng cao sức cạnh tranh của mình là tất yếu khách quan phù
hợp với xu thế chung của các nớc, chỉ có nh thế thì dệt may việt nam mới có thể
đứng vững trên thị trờng trong nớc và thế giới.

Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển
nâng cao khả năng cạnh tranh từ đầu thập kỷ 90 đến
nay của dệt may Việt Nam
I. Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành
dệt may việt nam.
Trong cạnh tranh sự thắng thua đợc quyết định bởi 4 yếu tố chính đó
là: Giá bán thấp, chất lợng cao tổ chức tiêu thụ hợp với ngời tiêu dùng, uy tín
của hãng cao.
Trớc đây đầu vào của dệt may Việt Nam yếu kém do nghành này có
trình độ công nghệ lạc hậu, hiệu quả thấp, trình độ lao động kỹ thuật còn yếu
nguồn nguyên liệu không đảm bảo, thông tin về thị trờng còn thiếu, chính sự
yếu kém đó mà khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam thấp chúng ta

14
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
không thể lấy đầu vào yếu để tạo ra đầu ra mạnh. Nhận thức đợc điều đó trong
những năm qua các doanh nghiệp nghành dệt may Việt Nam đã tập trung đầu t
để nâng cao khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm với những mức độ khác nhau.
Việc nâng cao khả năng cạnh tranh bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm,
Giá cả hợp lý, trình độ tiếp thị, đào tạo kỹ s và công nhân có tay nghề cao thu
thập và sử lý thông tin nhanh và chính xác.
1. Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm đợc quyết định bởi loại máy móc thiết bị sử dụng do
đó nâng cao chất lợng sản phẩm chính là việc đầu t đổi mới công nghệ trang
thiết bị.
a. Đối với nghành dệt.
Nh chúng ta đã biết đặc điểm của nghành dệt là tính linh động cao trong thị
trờng, chu kỳ sản phẩm ngắn, tính mốt thể hiện đó tính quốc tế cao. Đòi hỏi
công nghệ cao và hiện đại. Những năm trớc đây máy móc thiết bị của nghành
dệt phần lớn là cũ kỹ lạc hậu có xuất xứ từ nhiêù nớc. Nghành dệt có gần 25%

máy móc thiết bị h hỏng nhiều, mất tính năng vận hành tự động nên năng suất
thấp, chất lợng sản phẩm kém, giá thành sản phẩm cao yêu cầu đổi mới công
nghệ máy móc thiết bị đã đặt ra là vấn đề cấp bách đối với nghành dệt. Trớc
tình hình đó, đầu thập kỷ 90 nghành dệt đã có nhiều cố gắng trong việc đầu t
đổi mới công nghệ theo các hớng:
- Trang bị đồng bộ hoá một số máy móc thiết bị hiện đại để tăng sản l-
ợng, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lợng sản
phẩm.
-Đa dạng hoá kinh doanh và đa dạng hoá sản phẩm trang bị dây truyền
máy hiện đại trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mới.
Vốn đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc dành cho nghành dệt liên tục tăng
trong những năm vừa qua điều đó đợc thể hiện qua bảng sau:
Đơn vị:Tỷ đồng
Năm Tổng số Vốn xây lắp Vốn MSTB
Vốn XDCB
khác
1995 170.6 37.5 112.6 20.5

15
Đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam
1996 510.4 98.0 389.4 23.0
1997 270.9 59.2 190.8 20.9
1998 447.8 92.5 300.9 54.4
Nguồn: Niên giám thồng kê
Tuy nhiên trong quá trình đổi mới công nghệ của ngành dệt đã gặp phải
không ít khó khăn nh:
-Thiếu vốn cho đầu t đổi mới công nghệ do tỷ lệ lợi nhuận của ngành thấp.
-Hệ số sử dụng công suất còn thấp.
-Đổi mới còn chậm cha đồng bộ, cha căn bản. Nên trong giai đoạn từ
1991-1995 ngành dệt đã có nhiều đổi mới trong công nghệ nhng trình độ kỹ

thuật và công nghệ vẫn còn lạc hậu so với khu vực và trên Thế giới:
+Công nghệ kéo sợi của Việt Nam phần lớn vẫn là sợi chải thô, sợi
chải kỹ chỉ chiếm dới 20%.
+Máy dệt khổ hẹp (0.8-0.9 m) còn chiếm tỷ lệ lớn, gần đây loại khổ
rộng trên dới 1.2m đã đợc tăng lên đáng kể, loại 1.6m còn rất ít.
+Thiết bị dệt hoàn tất và in hoa chỉ có khoảng 10% là hiện đại, có
khoảng 35% cần nâng cấp còn 55% phải tiến hành thay thế dần, chỉ có
khoảng 25% đạt trình độ tơng đơng với các nớc ĐNA, thiếu công nghệ làm
đẹp và hoàn tất.
Với việc đầu t trên ngành dệt đã đạt đợc một số thành tựu nh: Từ 1991-1995
đầu t tăng thêm 121222 cọc sợi để sản xuất từ 10000 -12000 tấn. Đầu t 1087
máy dệt hiện đại khổ rộng năng suất cao của Tây âu và Nhật Bản, có thể sản
xuất 50 triệu mét vải/năm. Bổ xung thêm năng lực sản xuất hoàn tất có khả
năng hoàn thiện 32 triệu mét vải thành phần, thiết bị dệt kim đợc bổ sung 366
máy, tăng năng lực gấp 2 lần năm 1990. Từ 1996-2000 toàn ngành thay thế
khoảng 80 vạn cọc sợi đã sử dụng trên 20 năm, đầu t bổ xung nâng cấp 30 vạn
cọc sợi đã đợc đầu t từ 1979, thay thế 50% tổng số 7000 máy dệt cũ bằng máy
mới.
Nhờ có đổi mới công nghệ mà chất lợng sản phẩm dệt của ta trong giai đoạn
1991-1995 cao hơn so với trớc rất nhiều, nó đã đa tốc độ phát triển của nghành

16

×