Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN THẾ LỘC
LỜI CẢM ƠN
Trải qua hai tháng thực tập tại Công Ty TNHH Kobe em đã có điều kiện tiếp
xúc với thực tế, giúp em hiểu hơn về kiến thức đã học tại trường để ngày càng hồn
thiện hơn về chun mơn của mình. Và đê nhận thức được điều này em xin chân thành
cảm ơn sâu sắc :
Quý thầy cô trường ĐH Bán Công Tơn Đức Thắng nói chung và Khoa Kinh Tế
nói riêng đã nhiêt tình giảng dạy và truỳên đạt cho em những kiên thưc cơ bản cũng
như về chuyên môn của mình, đã tạo cho em sự hiểu biết và tự tin khi bước vào cuộc
sống.
Em xin chân thành cảm ơn cơ Nguyễn Ngọc Hà Trân đã tận tình hướng dẫn
giúp em hồn thành khố luận này.
Và để thành cơng khố luận này em xin chân thành cảm ơn Ban giám Đốc của
Công Ty TNHH Kobe đã tạo điêu kiện cho em vào thực tập ở công ty và hơn nữa em
xin cảm ơn đến các anh chị Phòng Kinh Doanh, Phịng Kế Tốn đã tận tình hướng dẫn
cho em, giúp cho em hiểu được phần nào công việc thực te kế tốn và hiểu được thực
tế q trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện:
Trầm Quốc Cường
SVTH: NGUYỄN NGỌC CHI
Trang 1/1
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
CHƯƠNG I :
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm – vai trò – mục tiêu của việc phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh:
1.4.1 Khái niệm :
Phân tích hoạt động kinh doanh là việc nghiên cứu quá trình sản xuất kinh
doanh, bằng những phương pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các
phương pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và
những ngun nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, phát hiện những quy luật của
các mặt hoạt động trong một doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử làm cơ sở cho
các dự báo và hoạt động chính sách.
Cùng với kế tốn và các khoa học khác, phân tích hoạt động kinh doanh là một
trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động doanh
nghiệp.
1.4.2 Vai trị:
Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đã đạt được của hoạt
động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết định quản trị kịp thời
trước mắt ngắn hạn hoặc xây dựng chiến lược dài hạn.
1.4.3 Mục tiêu:
Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng vào phục vụ nội bộ
quản trị doanh nghiệp, rất linh hoạt và đa dạng trong phương pháp kỹ thuật. Số liệu
của phân tích khơng có trách nhiệm pháp lý và cũng khơng cung cấp rộng rãi như các
báo cáo kế tốn mà đơi khi ở một vài khía cạnh của nền kinh tế vận hành theo cơ chế
thị trường.
Hoạt động phân tích vì vậy mang tính ý thức, có mục tiêu phải đạt các yêu cầu
như sau:
Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, thế yếu để cũng cố phát
huy hay khắc phục việc cải tiến quản lý.
Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa những nguồn lực của
doanh nhgiệp, nhằm đạt đến những hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
Kết quả của phân tích là cơ sở để ra các quyết định quản trị ngắn hạn và dài
hạn.
Phân tích kinh doanh nhằm dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất
định trong kinh doanh.
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 1
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Phân tích hoạt động kinh doanh trở nên cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết
đối với tất cả các doanh nghiệp trong nến kinh tế thị trường, một thị trường vốn như
một trân mạc thật sự luôn chứa đựng đầy những cạch tranh khốc liệt và tiềm ẩn chính
trong lịng nó nhiều rủi ro bất trắc.
1.2 Sự cần thiết để tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh:
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì bất cứ
doanh nghiệp thuộc thành phần nào tư nhân hay Nhà Nước đều phải tự thân vận động
để tồn tại và phát triển. Chính vì sự cạnh tranh gay gắt này mà các doanh nghiệp luôn
đặt hiệu quả hoạt động của đơn vị mình là yếu tố hàng đầu, vì nó quyết định sự tồn tại
và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường.
Đứng trước tình thế đó các doanh nghiệp phải tìm đủ biện pháp để gia tăng
hiệu quả hoạt động bằng cách đánh giá thực trạng tiềm năng tình hình hoạt động sản
xuất và tiêu thụ, tình hình sử dụng lao động, vật tư, việc thực hiện giá thành để từ đó
tìm biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, làm tăng doanh thu và lợi
nhuận với mục đích mang lại hiệu quả cao nhất trong điều kiện có hạn của doanh
nghiệp.
Bên cạnh việc phải tuân theo các quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật
cạnh tranh còn phải thực hiện những quy định đường lối chính sách của Nhà Nước
trong việc phát triển ngành nghề hoạt động của mình thì việc hoạt động có hiệu quả
địi hỏi những yêu cầu hết sức khó khăn.
1.3 Nội dung của phân tích:
Việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải quan tâm đến toàn bộ
các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh như:
Phân tích tình hình tiêu thụ: Để thấy được mức sản lượng tiêu thụ của
doanh nghiệp mình trong hiện tại, dự báo trong tương lai để có những điều chỉnh thích
hợp cho hoạt động sản xuất, tránh sự tồn động sản phẩm sẽ gây thiệt hại về mặt kinh
tế.
Phân tích tình hình thực hiện giá thành: Để xem xét tồn bộ các loại chi phí
cấu thành nên giá, từ đó có những biện pháp tích cực tác động lên các nhân tố làm
giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu: Việc phân tích này đòi hỏi
phải xem xét đến các yếu tố: Sản lượng tiêu thụ, giá bán của sản phẩm, các chiến lược
tiếp thị, nhu cầu thị trường…. Từ đó doanh nghiệp sẽ có những chiến lược thích hợp
trong từng thời kỳ và từng giai đoạn cụ thể.
Nói tóm lại việc phân tích hoạt động doanh nghiệp cần phải xem xét đến các
nhân tố khách quan và chủ quan.
Nhân tố khách quan: Là các tác động từ bên ngoài mà doanh nghiệp không
thể tự điều chỉnh được như: Nhu cầu người tiêu dùng, giá cả thị trường, các đối thủ
cạnh tranh,…
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 2
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Nhân tố chủ quan: Là những điều kiện thực tế của doanh nghiệp mà doanh
nghiệp có thể tự điều chỉnh như: Giá thành sản phẩm, chất lượng sản phẩm, uy tín…
1.4 Cơ sở phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp:
1.4.1 Dựa trên giác độ quản trị:
Kỹ thuật quản lý được thể hiện ở cấu trúc hợp lý của bộ máy quản lý và hiệu
lực quản lí của bộ máy đó.
Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý doanh nghiệp được thể hiện ở các cấp
quản lý và các mối quan hệ tác động qua lại. Sơ đồ cấp quản lý tuỳ thuộc vào quy mơ
của doanh nghiệp hay phụ thuộc vào tính phức tạp của cơ cấu sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường có cạnh tranh, vai trị của bộ máy quản lý và
người quản trị ngày càng giữ vai trò quan trọng hơn. Người quản trị Công ty phải
quyết định phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sao cho phù hợp với quy
luật cung cầu của thị trường tạo ra hiệu quả cao nhất. Một quyết định sai lầm của bộ
máy quản lý sẽ tạo ra một hậu quả không tốt cho doanh nghiệp trước mắt và trong
tương lai, thậm chí dẫn đến phá sản.
Việc thơng đạt và chấp hành các mệnh lệnh quản lí phải được thực hiện
nghiêm túc, xuyên suốt cả hệ thống từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất trong quá trình
điều hành sản xuất kinh doanh.
1.4.2 Các chỉ tiêu kinh tế:
Hiệu quả kinh doanh ảnh hưởng bởi các yếu tố như: Tài sản cố định, vốn lưu
động, sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, vịng quay vốn…
a. Nhóm Lợi nhuận:
Lợi nhuận là phần chênh lệch dương giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Lợi
nhuận là một chỉ tiêu chất lượng giữ vai trò quan trọng trong mọi chỉ tiêu về đánh giá
hiệu quả kinh doanh. Thông thường để đánh giá hiệu quả kinh doanh theo lợi nhuận thì
ta dùng tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu, tỉ suất lợi nhuận theo vốn và tỉ suất lợi nhuận
theo chi phí.
Lợi nhuận = doanh thu – Chi phí – Thuế
Tỉ suất lợi nhuận theo chi phí sản xuất:
Lợi nhuận
Tỉ suất lợi nhuận =
Chi phí
x 100%
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí đầu tư cho kinh doanh thì thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 3
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Tỉ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất (ROA): phản ánh khả năng sinh lời trên
một đồng vốn bỏ ra, đồng thời nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn.
Lợi nhuận rịng
Doanh lợi tài sản (ROA) =
Tổng vốn
x 100%
Tỉ suất này cho biết cứ một đồng vốn bỏ ra vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sinh
được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu (ROS):
Doanh lợi tiêu thụ =
Lợi nhuận ròng
x 100%
Tổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biét cứ một đồng doanh nghiệp đạt được thì thu được bao nhiêu đồng
lợi nhuận.
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE):
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi vốn chủ sở hữu =
Vốn tự có
x 100%
b. Nhóm tỷ số quản lý vốn:
Dùng để đo lường khả năng sản sinh ra doanh số và lợi nhậun từ tài sản của
doanh nghiệp.
Tỷ số luân chuyển toàn bộ tài sản:
Tỷ số luân chuyển toàn bộ tài sản =
Doanh thu
Tổng tài sản
x100%
Chỉ tiêu này cho biết sự chuyển đổi giữa doanh thu và tổng tài sản nhu thế nào để biết
được khả năng tái đâu tư của doanh nghiệp.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Giá trị tổng Sản Lượng
Trang 4
Khóa luận tốt nghiệp
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Nguyên giá TSCĐ
x100%
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản cố định dùng vào sản xuất kinh doanh thì tạo
được bao nhiêu đồng giá trị sản lượng.
Tỷ số luân chuyển TSCĐ
Tỷ số luân chuyển TSCĐ =
Doanh thu
Tài sản cố định
x100%
Tỷ suất này cho biết được doanh thu của công ty so với tổng TSCĐ là khả quan hay
không.
Tỷ suất luân chuyển TSLĐ:
Doanh thu
Tỷ suất luân chuyển TSLĐ =
Tài sản lưu động
x 100%
c. Hiệu quả sử dụng vốn:
Trong quản lí sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại hiệu
quả sử dụng vốn cũng không kém phần quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của
Cơng Ty. Phân tích hiẹu quả sử dụng vốn của Công Ty đánh giá được chất lượng sản
xuất kinh doanh, xác định rõ các điểm yếu kém cũng như khả năng tiềm tàng trên cơ
sở đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu và quyết định cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh
doanh, đồng thời tiết kiệm được vốn.
Giá trị tổng sản lượng
Hiệu quả sử dụng vốn =
x 100%
Vốn sản xuất
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn sản xuất bỏ ra tạo được bao nhiêu đồng giá trị tổng
sản lượng.
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 5
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh địi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn
nhất định bao gồm: Vốn cố định, vốn lưu động và vốn thanh tốn (đó chính là vốn
kinh doanh). Vốn kinh doanh thể hiện sức mạnh tài chính của doanh nghiệp là điều
kiện quan trọng để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trước những thay đổi của thị
trường. Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức huy động các loại vốn cho nhu cầu kinh
doanh, đồng thời tiến hành phân phối quản lí và sử dụng vốn một cách hợp lí và hiệu
quả nhất, trên cơ sở chấp hành các chế độ chính sách quản lí kinh tế và thanh tốn của
Nhà Nước.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vì nó cho phép giảm tỷ suất chi phí bán hàng và chi
phí quản lí doanh nghiệp và tăng lợi nhuận kinh doanh. Phân tích tình hình vốn là đánh
giá sự biến động của các bộ phận cấu thành tổng số vốn nhằm thấy được trình độ sử
dụng vốn, việc phân bổ các loại vốn trong giai đoạn kinh doanh, từ đó có biện pháp
thích hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.
Để dánh giá biến động tài sản cố định và trang bị kỹ thuật ta phân tích tỷ suất
đầu tư.
TSCĐ + Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Tỉ suất đầu tư =
x100%
Tổng tài sản
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Vốn lưu động là vốn chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ vốn kinh doanh. Do đó
việc quản lí và sử dụng vốn lưu động một cách hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này nói lên bỏ một đồng vốn lưu động thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận,
chỉ tiêu này càng cao thì càng chứng tỏhiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động.
d. Phân tích khả năng thanh tốn:
Khả năng thanh tốn là cơ sở để đánh giá tình hình sử dụng vốn trong kinh
doanh có hiệu quả hay khơng. Phân tích khả năng thanh tốn là xem xét doanh nhgiệp
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 6
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
có đủ khả năng trang trải các công nợ không. Khả năng này phụ thuộc vào thực trạng
tiêu thụ hàng hoá, hiệu qủa kinh doanh và năng lực quản lý vốn của doanh nghiệp.
Để đánh giá khả năng thanh toán ta áp dụng các tiêu thức sau:
Khả năng thanh toán hiện thời:
Chỉ tiêu này là thước đo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nó chỉ ra phạm
vi qui mơ và u cầu của các chủ nợ được trang trải bằng những tài sản lưu động có
thể chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ phù hợp với hạn trả nợ. Khả năng thanh tốn
hiện thời được tính bằng cơng thức.
Tổng TSLĐ
Tỉ suất thanh toán hiện thời =
Tổng nợ ngắn hạn
+ Tỉ suất thanh toán nhanh:
Tỉ suất thanh toán nhanh =
Tổng số vốn
Đầu tư
+
bằng tiền
ngắn hạn
+
Các khoản
phải thu
Tổng các khoản nợ ngắn hạn
+ Tỉ suất tài trợ:
Tỉ suất tài trợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
x 100%
Tổng nguồn vốn
+ Tỉ suất thanh toán của vốn lao động:
Tổng số vốn bằng tiền
Tỉ suất thanh toán của VLĐ =
1.5.
Tổng tài sản lao động
Phương pháp phân tích:
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 7
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu bằng cách dựa trên
việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở. Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng
nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo
các chỉ tiêu kinh tế – xã hội thuộc lĩnh vực vĩ mô.
Tiêu chuẩn so sánh:
o Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh.
o Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.
o Chỉ tiêu của các doanh nhgiệp tiêu bi63u cùng ngành.
o Chỉ tiêu bình quân của nội ngành.
o Các thơng số thị trường.
o Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.
Điều kiện so sánh: các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không
gian, thời gian, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn, quy mô và điều kiện
kinh doanh.
Kỹ thuật so sánh:
o So sánh số tuyệt đối: là hiệu số giữa kết qủa thực hiện và kế hoạch, hoặc
giữa thực hiện kỳ này với thực hiện kỳ trước.
o So sánh số tương đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so
với chỉ tiêu gốc để thực hiên mức độ hoàn thành.
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 8
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
CHƯƠNG II:
Giới thiệu về cơng ty
TNHH Kobe
2.1.
Q trình hình thành và phát triển của Công Ty Kobe~
1.1 Giới thiệu tổng quát về Công Ty
Tên cơng ty: Kobe
Tên giao dịch: Kobe
Trụ sở chính: nhà 8 công viên phần mềm quang trung
Điện thoại: 7155323
Fax: 7155324
Website: www.kobekara.com
Email:
Tổng số vốn điều lệ: 200.000 USD.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103001640 ngày 03 tháng 06 năm
2002 do sở kế hoạch đầu tư TP.HCM cấp.
Công ty có 3 chi nhánh:
Cơng ty TNHH Nhà Vui
Trụ sở chính: 16 Alexandre de Rhodes, Phường Bến Nghé Quận 1 TP.HCM.
Công ty TNHH Nhà Xanh.
Trụ sở chính: 63 Phan Đăng Lưu Quận Phú Nhuận TP.HCM.
Cơng ty TNHH Việt Can.
Trụ sở chính: nhà 4 Công Viên Phần Mềm Quang Trung
Được thành lập 28/11/2001 là công ty được thành lập bởi sự kết hợp giữa các
kỹ sư CNTT đã và đang làm việc tại TP.HCM, Kobe với các kỹ sư có nhiều kinh
nghiệm quản lý tại Việt Nam. Kobe luôn lấy nhân tài làm tài sản quý nhất của Công ty,
hoạt động kinh doanh của Kobe chính là điều hành một cổng CNTT (IT gateway)
mang tên Japan-Vietnam Portal For Engineer (JVPE) nhằm cung cấp các kỹ sư kết
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 9
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
nối có khả năng nối kết các công ty IT của Việt Nam với Nhật bản để cùng triển khai
các dự án CNTT tại Việt Nam.
1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty:
Kobe có khả năng liên kết thị trường lao động Việt Nam với thị trường việc làm
Nhật Bản nhằm tạo ra cho khác hhàng cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực CNTT. Cơng
ty Kobe cịn đào tạo các kỹ thuật viên trang bị cho họ khả năng ngoại ngữ vốn là trở
ngại lớn nhất trong kinh doanh giữa Nhật Bản với Việt Nam, cố gắng nâng cao môi
trường kinh doanh để đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của khách hàng.
Lĩnh vực hoạt động:
Bán và cho thuê hệ thống văn phòng thơng minh.
Cho th phịng phục vụ cho các hội nghị.
Liên kết giữa các Công Ty Phần Mềm Việt Nam.
Liên kết các Công Ty CNTT Nhật Bản và Việt Nam với nhau, xây dựng
cầu nối đến với thị trường Nhật Bản.
Cung cấp hệ thống cơ sở hạ tầng
Cung cấp dịch vụ CNTT cho khách hàng
Đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên
Hợp tác đào tạo với các trường danh tiếng tại Việt Nam.
Đào tạo tiếng nhật cho kỹ thuật viên
Đào tạo chuyên môn kỹ thuật (IT, CAD/CAM) cho những kỹ thuật viên có
đủ khả năng và năng lực tiếng nhật.
Tổ chức các kỳ kiểm tra chun mơn cho lập trình viên CNTT theo tiêu
chuẩn của Nhật Bản.
Triển khai các dự án CNTT (chủ yếu là các dự án CNTT của Nhật Bản).
Quản lý một cách hiệu quả việc tiến hành các dự án CNTT giữa các Công
Ty.
Cung cấp và quản lý các dự án CNTT của Nhật Bản cho các công ty phần
mềm Việt Nam có qui mơ vừa và nhỏ.
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 10
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:
1.3.1 Chức năng:
Tư vấn xây dựng, lập dự án đầu tư.
Xây dựng công trình dân dụng-cơng nghiệp. Kinh doanh nhà ở.
Cho th văn phịng. Đầu tư xây dựng dân dụng-cơng nghiệp, mua bán vật
liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, máy móc thiết bị xây dựng.
Thiết kế tổng quát mặt bằng xây dựng cơng trình. Thiết kế kiến trúc cơng
trình dân dụng và cơng nghiệp. Thiết kế nội-ngoại thất cơng trình. Thiết kế kết cấu
cơng trình dân sụng và cơng nghiệp.
Dịch vụ môi giới bất động sản, soạn thảo phần mềm tin học. Mua bán máy
móc thiết bị ngành tin học (ngoại trừ máy in màu), các dịch vụ tin học.
1.3.2 Nhiệm vụ:
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh nên công ty phải có nhiệm vụ đăng ký
kinh doanh, hoạt động theo pháp luật và có chế độ chính sách về quản lý tài chính kế
tốn theo các qui định hành chính của nhà nước.
Cơng ty thực hiện chế độ chính sách về lao động tiền lương theo đúng qui
định của Bộ Luật Lao Động.
Mở rộng liên doanh liên kết với các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế.
Bên cạnh đó cơng ty cịn có nhiệm vụ xây dựng tốt phong trào an ninh
chính trị và trật tự an tồn xã hội, phịng cháy chữa cháy trong tồn đơn vị, phải bảo vệ
môi trường.
Nâng cao năng lực lãnh đạo hiệu lực của bộ máy quản lý và vai trị đồn
thể đối với đội ngũ cán bộ.
Làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách sách nước, địa phương bằng việc giao
nộp đầy đủ các khoản thuế phải nộp.
1.3.3 Quyền hạn:
Trên cơ sở là một đơn vị chủ động về mặt tài chính, là một đơn vị có tư cách
pháp nhân được quyền ký kết các hợp đồng với các đối tác tr6n cơ sở bình đẳng các
bên cùng có lợi
Được quyền tuyển dụng lao động theo đúng luật lao động.
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Tổng GĐ
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 11
Khóa luận tốt nghiệp
GĐ Phát Triển Nguồn
Nhân Lực
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
GĐ Điều
Hành
GĐ Kỹ
Thuật
P. Huấn Luyện IT
P.HC
P.Marketing
1.3.1
P.IT
P.K.Toán
P.KD
P.T.Kế
Chức năng của các phịng ban:
Ban giám đốc:
Giám đốc cơng ty có nhiệm vụ:
Xây dựng các phương án phát triển công ty trong ngắn hạn và dài hạn.
Chỉ đạo, sắp xếp bộ máy nhân sự cơng ty.
Phó Giám Đốc có nhiệm vụ:
Giúp việc cho giám đốc về cơng tác tài chính và các lĩnh vực khác do Giám
Đốc phân cơng.
Phịng kinh doanh:
Có nhiệm vụ tìm kiếm và tổ chức các giao dịch mua – bán với các đối tác
kinh doanh, hổ trợ cho Giám Đốc trong lĩnh vực liên quan.
Tham mưu cho ban Giám Đốc về chiến lược kinh doanh của công ty.
Đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng, thực hiện các hợp đồng kinh tế.
Thu thập thông tin thị trường để lên kế hoạch kinh doanh lâu dài cho Cơng
Ty.
Phịng thiết kế: Có nhiệm vụ thực hiện các bản vẽ do Giám Đốc hoặc Phòng Kinh
Doanh giao cho thiết kế theo các yêu cầu của khách hàng.
Phịng kế tốn: Do chỉ là một công ty vừa nên tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng Ty
khá đơn giản gồm: một kế tốn trưởng và ba kế tốn viên, có nhiệm vụ:
Hướng dẫn, giám sát, lập sổ sách kế toán, ghi chép hệ thống tình hình hoạt
động, kết quả sản xuất kinh doanh, lên kế hoạch thu chi rên sở chấp hành
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 12
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
chính sách Nhà Nước, theo dõi hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động kinh
doanh của Công Ty.
Cuối kỳ hoặc cuối năm, lập bảng cân đối kế tốn, phân tích kết quả kinh
doanh của cơng ty để tìm ra những nhân tố làm giảm lợi nhuận đ63 khắc
phục.
Phòng Hành Chánh:
Tổ chức tiếp nhận lao động, phân công lao động theo du cầu công tác và phù
hợp với năng lực.
Tổ chức mở các lớp đào tạo năng lực nhằm nâng cao trình độ.
Lập kế hoạch hàng tháng, quý, năm.
Thống kê theo dõi tiến độ thực hiện công việc của các nhân viên để báo cao
cấp trên.
Đánh máy, giữ con dấu, phát hành lưu trữ văn thư. Nhận công văn từ trên
xuống, ghi sổ, xử lý và chuyển giao cho các bộ phân có liên quan.
Phịng Marketing:
Có nhiệm vụ ln theo dõi và giám sát thị trưởng hoạt động của công ty và
các đối thủ cạnh tranh kết hợp với bộ phận Kinh Doanh để xây dựng các
chiến lược kinh doanh lâu dà.
Ln tìm tịi suy nghĩ sáng tạo ra những mẫu mã nhãn hiệu mới cho sản
phẩm để thu hút khách hàng.
Xây dựng các chương trình quảng cáo để thu hút giành thêm nhiều thị phần
mới cho Cơng Ty.
1.3.2
Tình hình nhân sự của cơng ty:
Tổng số nhân viên của cơng ty bình qn là 28 người: trong đó:
Nhân viên quản lý: 8 người
Nhân viên trực tiếp sản xuất: 20 người.
Nhân viên nam : 19 người.
Nhân viên nữ : 9 người.
Trình độ học vấn: đa số nhân viên đều có bằng Cử Nhân, chỉ một số ít là Cao
Đẳng. Khơng có nhân viên có trình độ Trung Học Chun Nghiệp.
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 13
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
1.4 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của Cơng
Ty:
1.4.1
Những thuận lợi:
Do Cơng Ty đã có nhiều năm trong nghế và đi kên từ cơ sở nhỏ nên chất
lượng sản phẩm và thiết kế xây dựng cũng như phần mềm đều có chất lượng
cao được sự tin cậy của khách hàng.
Có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên nhiệt tình, chịu khó học hỏi, cùng nhau
đồn kết hàon thành nhiệm vụ.
Khơng chỉ Cơng Ty hiện có các mẫu mã mà Cơng Ty cịn có đội ngũ nhân
viên phục vụ tận nơi khách hàng yêu cầu, cụ thể là nếu khách hàng có nhu cầu
vê mặt hàng nào đó, thì nhân viên đến tận nơi để đo đạc về kích cỡ phù hợp
với yêu cầu của khách hàng và Công Ty có thể thực hiện các mẫu mã do khách
hàng yêu cầu cũng như những yêu cầu về phần mềm của khách hàng đều được
Công Ty tiếp thu và thực hiện tốt các yêu cầu đó.
Trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng do đó đời sống vật
chất của người dân cũng nâng lên và nhu cầu về trang trí nội thất trong từng cơ
quan đồn thể, các hộ gia đình cũng tăng theo. Điểu này chứng tỏ lĩnh vực sản
xuất các mặt hàng trang trí nội thất của Cơng Ty có khuynh hướng phát triển
tốt.
1.4.2
Khó khăn:
Cơng ty phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh do hiện tại và tương lai sẽ
càng có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng ngành nghề.
Do Công ty mới thành lập được 3 năm nên tình hình nhân sự, các phịng ban
cũng chưa có sự phân cơng chức năng rõ ràng,
Thêm vào đó là sự thu hút đầu tư về CNTT của nước ta đối với các nước trên
thế giới và khu vực chưa mạnh mẽ, các nhà đầu tư cịn e dè khi đầu tư vào
trong nước vì vậy việc tìm kiến thị phần phần mềm là một việc vơ cùng khó
khăn đối với cơng ty.
1.4.3
Mối đe dọa:
Mức độ cạnh tranh ngày àng gay gắt ả hai thi trường trong nước lẫn ngoài
nước.
Các cơ chế điều hành thủ tục, ch1inh sách của Nhà Nước chưa ổn định, chưa
nhất quán làm ảnh hưởng đến sự quyết định của công ty.
Cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường, hàng lậu, hàng giả còn nhiều nên
ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của công ty.
1.4.4
Cơ hội:
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 14
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Các chính sách và hệ thống pháp luật của Nhà Nước ngày càng mở rộng và
hoàn htiện, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp trong nước ta nói chung và cơng ty nói riêng.
Nền kinh tế nước ta đang trên đà tăng trưởng khá, sẽ là nơi thu hút được nhiều
các nhà đầu tư trong và ngồi nước.
1.4.5
Phương hướng hoạt động:
Trong năm 2004 cơng ty sẽ phấn đạt được những kế hoạch đề ra như sau:
Nhân sự: công việc đi vào nề nếp.
Cân bằng tỷ trọng doanh thu giữa hai ngành chủ yếu của Công Ty là ngành
Thiết Kế và ngành CNTT.
Dự kiến sẽ tăng doanh thu trên 1 tỷ.
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 15
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
CHƯƠNG III:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CƠNG TY
KOBE
Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn luôn được tiến hành thường xuyên liên tục
rất phong phú và phức tạp. Nó được phản ánh và tính tốn trên những quy tắc nhất
định, được thể hiện qua những số liệu thông tin.
Muốn thấy được một cách đầy đủ về sự phát triển của Công Ty ta cần phân tích
các hiện tuợng, q trình kinh tế để từ đó thấy được thực chất hoạt động của doanh
nhgiệp. Ta phải đi sâu vào nghiên cứu kết cấu và mối quan hệ giữa số liệu thông tin
bằng những phương pháp khoa học.
Công Ty Kobe là một công ty có quy mơ hoạt động vừa, do đó để đánh giá
chính xác và tìm hiểu cụ thể về tình hình hoạt động của công ty trong những năm vừa
qua, ta cần phân tích và nghiên cứu các hoạt động có liên quan đến cơng ty. Tìm hiểu
những khó khăn và thuận lợi của cơng ty thơng qua việc phân tích kết quả hoạt động
của cơng ty, tìm hiểu những ngun nhân gây ra khó khăn đó và phát huy nhhững
thuận lợi để công ty đứng vững trên thị trường, kinh doanh có hiệu quả.
1. Phân tích doanh thu:
1.1 Tổng doanh thu của Cơng Ty:
Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm 2002, 2003:
Bảng 1: Doanh thu của công ty.
ĐVT: đồng
2002
Chỉ
tiêu
Giá trị
2003
Tỉ trọng
Giá trị
(%)
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
So sánh 03/02
Tỉ trọng
(+/-)
(%)
(%)
Trang 16
Khóa luận tốt nghiệp
KD
phần
mềm
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
187.715.000
33,92
257.929.000
35,77
70.214.000
137,40
KD
Thiết
kế – 365.749.000
xây
dựng
66,08
463.241.899
64,23
97.492.899
126,66
100
721.170.899
100
167.706.899 130,30
553.464.000
Nguồn: Phịng Tài Chính Kế Tốn.
Nhìn vào số liệu ở bảng trên cho ta thấy: Doanh thu của công ty trong năm
2003 tăng nhiều so với năm 2002 đạt 130,30% so với năm 2002, tương đương tăng
một lượng là 167.706.899
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Năm 2002 dựa vào tỉ trọng ta thấy ngành thiết kế-xây dựng là ngành chính,
chiếm tỷ trọng 66,08% trên tổng doanh thu năm 2002. Tuy nhiên, đến năm 2003 tỷ
trọng của ngành thiết kế- xây dựng giảm xuống tương đối (từ 66,08 xuống 64,23%)
nhưng lại tăng tuyết đối 97.492.899 trong khi đó tỷ trọng của ngành phần mềm lại
tăng đáng kể cả về tương đối lẫn tuyệt đối (từ 33,92 lên 35,77%). Nguyên nhân của sự
tăng tuyệt đối về doanh thu – giảm tương đối về tỷ trọng của ngành thiết kế là do:
Trong những năm đầu thành lập do ngành phần mềm còn non trẻ chưa có kinh
nghiệm cũng như thị trường cịn nhỏ bé mà công ty lại hoạt động chủ yếu thiên
về thiết kế – xây dựng nên tỷ trọng của ngành phần mềm chiếm tỷ trọng thấp so
với ngành thiết kế-xây dựng.
Nhưng sang tới năm 2003 tỷ trọng của ngành phần mềm tăng và ngành thiết kế
giảm tương đối nhưng cả hai ngành đều tăng tương đối, điều này cho thấy
ngành phần mềm và ngành thiết kế-xây dựng đang có xu hường cân bằng và sẽ
là 2 ngành chủ yếu của cơng ty có tỷ trọng ngang nhau trong tương lai.
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình kinh doanh của cả hai ngành đều có doanh thu
tăng tuyệt đối với mức tăng khá cao cụ thể là ngành thiết kế-xây dựng tăng 126,66%
tươmg đương với số tiền là 97.492.899đ và ngành phần mềm tăng 137,40% ứng với
lượng tăng là 70.214.000đ điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty có hiệu
quả.
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 17
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
1.2 Chi phí hoạt động kinh doanh:
Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các các chi phí có liên quan đến hoạt động
kinh doanh của cơng ty như chi phí dịch vụ, chi phí sản xuất,…
Bảng 2: Chi phí hoạt động của công ty.
ĐVT: đồng
2002
2003
Tỉ trọng
Giá trị
(%)
So sánh 03/02
Tỉ trọng
(+/-)
(%)
Chỉ tiêu
Giá trị
(%)
Sản xuất
165,715,000 35.91
187,929,000 37.72
22,214,000
113.40
Dịch vụ
295,749,000 64.09
310,241,899 62.28
14,492,899
104.90
461,464,000 100
498,170,899 100
36,706,899
107.95
Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Tốn
Như vậy, tình hình chi phí của cơng ty có sự biến đổi qua các năm. Nhìn chung
chi phí qua 2 năm tăng đáng kể, tăng 107,95% trong năm 2003 ứng với số tiền là
36.706.899 đồng, trong đó chi phí tăng nhiều nhất là sản xuất, tăng 104,90% tương
đương 14.492.899 đồng.
Chi phí dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của cơng ty. Chiếm
64,09% trong năm 2002 và 62,28% trong năm 2003, điều nàu cho thấy chi phí của
cơng ty chủ yếu tốn nhiều cho hoạt đơng dịch vụ. Tuy tổng chi phí của năm 2003 tăng
107,95% so với năm 2002 nhưng so với tổng doanh thu tăng 130,30% của năm 2003
thì cho thấy việc sử dụng chi phí cho hoạt động kinh doanh là có hiệu quả cao. Vì vậy
cơng ty nên duy trì mức tỷ lệ này và cố gắng thực hiện tốt chính sách của mình và đầu
tư nhiều vào dịch vụ để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 18
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Bảng 3: các khoản mục chi phí của cơng ty.
ĐVT: đồng
2002
2003
So sánh 03/02
Tỉ trọng
(%)
Giá trị
Tỉ trọng
(%)
(+/-)
(%)
Giá vốn
hàng bán 315159000
68.30
325125000
65.26
9966000
103.16
chi
phí
bàn hàng 46520000
10.08
56750000
11.39
10230000
121.99
Chi
phí
quản lý
56,832,000
12.32
64,250,000
12.90
7418000
113.05
Chi
phí
hoạt động
tài chính
và
bất
thường
42,953,000
9.31
52,045,899
10.45
9092899
121.17
100
498,170,899 100
36706899
107.95
Chỉ tiêu
Gá trị
461,464,000
Nguồn: Báo Cáo Tài Chính.
Ta xét tỷ suất chi phí (S) qua 2 năm như sau:
Tổng chi phí (02)
S(02) =
Tổng doanh thu (02)
461464000
=
Tổng chi phí (03)
S(03) =
Tổng doanh thu (03)
553464000
=
0,83
=
0,69
498.170.899
=
721.170.899
Điều này chứng tỏ rằng, tỷ suất lợi nhuận của cơng ty tăng vì tỷ suất chi phí của
công ty giảm qua hai năm từ 0,83 ở năm 2002 xuống còn 0,69 ở năm 2003.
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 19
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Ngồi ra, nhìn vào bảng các khoản mục chi phí của cơng ty, ta thấy:
Gía vốn hàng bán: tăng 103,16% của năm 2002 so với năm 2003 chủ yếu là do
doanh thu tăng làm chi phí tăng 9.966.000 đồng. Đây là khoản mục chiếm tỷ
trọng rất cao trong tổng chi phí, năm 2002 chiếm 68,30% tương đương với số
tiền là 315.159.000 đồng, đến năm 2003 tỷ trọng giảm xuống còn 65,26%
tương đương với số tiền là 325.125.000 đồng. Tỷ trọng của giá vốn hàng bán
tuy có giảm nhưng chỉ là gảm tương đối nhưng lại tăng tuyệt đối về chi phí là
9.966.000 đồng.
Chi phí bán hàng: chi phí cho khoản mục này tăng 121,99% so với năm 2002.
Nguyên nhân là do mức lưu thơng hàng hố tăng dẫn đến qua hai năm chi phí
tăng thêm một lượng là 10.230.000 đồng.
Chi phí quản lý: tăng 113,05% so với năm 2002, tăng một lượng tương ứng là
7.418.000. khoản mục chi phí này đều có số tăng tuyệt đối lẫn tương đối. Là do
quy mô hoạt động và cơ cấu lao động của cơng ty tăng mạnh lên.
Chi phí hoạt động tài chính và bất thường: do hoạt động liên doanh và cho thuê
tài sản cố định tăng cho nên năm 2003 đã tăng 121,17% tương đương 9.092.899
đồng so với năm 2002.
1.3 Thực hiện ngân sách:
Việc thực hiện ngân sách đối với Nhà Nước là bổn phận của mọi doanh nghiệp.
Ngân sách thực hiện bao gồm các khoản như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng phải nộp… Năm 2003, công ty thực hiện ngân sách
đối với Nhà Nước một cách đầy đủ, đạt 8.058.537 đồng.
2. Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Và Bố Trí Lao Động:
2.1 Tình hình sử dụng và bố trí lao động:
Hiện nay tổng số lao động tại công ty là 28 người. Trong đó, số lượng cơng
nhân trực tiếp sản xuất là 20 người, còn lại là lao động gián tiếp và dịch vụ.
Nhìn chung Cơng ty có 1 đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trẻ, năng động, trình
độ của công nhân ở mức khá giỏi. Và để việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả Cơng ty
khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn của các cán bộ công nhân viên, áp dụng
các phương thức, công nghệ mới vào các sản phẩm của công ty nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
3 Phân tích mức thu nhập và công tác chăm lo đời sống người lao động:
Để đánh giá chính xác hơn hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng
ty, thì ngồi những mục tiêu doanh thu, lợi nhuận, đóng ngân sách Nhà nước, ta cần
xem xét về phương diện xã hội. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh bằng
những thành tích đem lại do cải thiện điều kiện xã hội như việc nâng cao mức sống
cho người lao động, bảo vệ sức khỏe cho người lao động và bảo vệ môi trường.
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 20
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Đời sống của cán bộ cơng nhân viên là một bài tốn nan giải của Công ty, nếu
chỉ đơn thuần về tiền lương thì người lao động sẽ gặp nhiều khó khăn trong đời sống
hằng ngày. Hiện nay Công ty trả lương cho cơng nhân theo hình thức chấm cơng hằng
ngày, xây dựng đơn giá tiền lương, xác định mức thu nhập dựa trên năng lực, công
việc hằng ngày của mỗi công nhân. Thể hiện bảng tiền lương như sau:
Bảng 3: Mức thu nhập của công nhân viên.
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Tổng thu nhập
10.315.889.183
11.850.902.868
Tiền lương bình qn (người/tháng)
1.426.869
1.448.149
Thu nhập bình qn
1.533.650
1.540.679
Nguồn:Phịng kế tốn tài chính.
Qua bảng phân tích trên ta thấy thu nhập bình qn của cơng nhân viên chức tại
Cơng ty vào năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1.2%. Thu nhập của công nhân viên
ngày càng cao, đảm bảo đời sống của cơng nhân viện.
4 Phân tích tình hình tài chính của cơng ty:
Để thấy được xu hướng và triển vọng phát triển c3a công ty trong thời gian tới,
việc cần thiết là phải xem xét việc tăng giảm tài sản, nguồn vốn của công ty trong thời
gian qua, cơ cấu của chúng thay đổi theo xu hướng nào, có phù hợp với tình hình phát
triển của cơng ty hay không. chúng ta xem xét qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh
sau:
Bảng 4: kết quả hoạt động kinh doanh.
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Tổng doanh thu
553,464,000
721,170,899
1. Doanh thu thuần
532,650,000
702,585,000
2. Giá vốn hàng bán
315,159,000
325,125,000
3. Lợi tức gộp
217,491,000
377,460,000
4. Chi phí bán hàng
46,520,000
56,750,000
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
56,832,000
64,250,000
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 21
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
114,139,000
256,460,000
7. Chi phí hoạt động tài chính
42,953,000
52,045,899
8. Tổng lợi nhuận trước thuế
157,092,000
308,505,899
7,125,000
8,058,537
149,967,000
300,447,362
9. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
10. Lợi nhuận sau thuế
Nguồn: Phòng Kế Toán Tài Vụ
Qua bảng trên ta thấy năm 2003 lãi rịng của cơng ty tăng đáng kể 300.447.362 đồng.
Mặt khác doanh thu của công ty năm 2003 tăng cao đạt 721.170.899 đồng. Điều này là
do công ty đã mở rộng sản xuất, đa dạng hố các loại hình kinh doanh, dịch vụ và
hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp với tiềm lực hiện tại của mình.
4.1 Tổng doanh thu và tổng chi phí:
Bảng 5: Tình hình thực hiện tài chính qua các năm
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Tổng doanh thu
553,464,000
721,170,899
Tổng chi phí
461,464,000
498,170,899
Lợi nhuận sau thuế
149,967,000
300,447,362
Năm 2003 là năm tổng doanh thu của công ty tăng cao với tốc độ nhanh, đồng
thời tốc độ tăng chi phí cũng tăng nhưng khơng bằng tốc độ tăng của tổng doanh thu
nên tốc độ tăng của lợi tức sau thuế tăng cao. Đây là một dấu hiệu tốt để công ty ngày
càng phát triển hơn.
4.2 Đánh giá thơng qua bảng cân đối kế tốn:
4.2.1 phân tích tình hình tài sản:
Dựa vào bảng cân đối kế toán, ta thấy tổng tài sản tăng lên một lượng lớn là
1.227.411.836 đồng, qua đó ta thấy được cơng ty đã mở rộng quy mô sản xuất và đầu
tư đổi mới trang thiết bị để kịp với quá trình phát triển của ngành và quá trình phát
triển của đất nước, nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh trong những năm sắp tới.
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2003 tăng so với năm 2002 cả về số tuyệt
đối lẫn tương đối, cụ thể tăng 68.838.137 đồng. Nguyên nhân dẫn tới tình hình này
là:
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 22
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Vốn bằng tiền của công ty tăng lên 123.864.537 đồng, việc tăng vốn bằng
tiền để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho khả năng thanh toán
nhanh hơn, tăng lợi nhuận, tăng nhanh vịng quay vốn,… Tù đó ta có thể thấy
rằng việc tăng vốn bằng tiền giúp khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2003
tốt hơn năm 2002.
Các khảon phải thu của công ty năm 2003 lớn hơn năm 2002 là 58.860.955
đồng, chứng tỏ công ty bị chiếm dụng vốn cao hơn năm 2002 và cơng ty chưa
tích cực đôn đốc thu hồi các khoản nợ này. đây là thực tế không mấy khả
quan cho công ty, cho nên cơng ty cần phải tích cực thu thu của khách hàng
để giảm bớt lượng vốn ứ động trong khâu thanh toán.
Hàng tồn kho năm 2003 giảm so với năm 2002 là 21.056.869 đồng. Nguyên
nhân do công cụ dụng cụ trong kho giảm 21.056.869 đồng. Việc giảm công
cụ dụng cụ này là do trước đây khi công ty mới đi vào hoạt động chưa có
kinh nghiệm và số lượng tồn kho khơng có một số liệu chính xác do đó tồn
kho với số lượng khá dư, sang đến năm 2003 công ty đã có thể ước lượng
chính xác số cơng cụ dụng cụ cần phải tồn kho nên đã giảm đi một lượng
công cụ dụng cụ không dùng tới.
Tài sản lưu động khác tăng đáng kể 18.190.839 đồng so với năm 2002.
Nguyên nhân do chi phí chờ kết chuyển tăng 18.190.839 đồng so với năm
2002 làm cho tài sản lưu động khác tăng. Do vậy, cơng ty cần phải có biện
pháp làm giảm tài sản lưu động khác nhằm làm tăng thêm hiệu quả trong
kinh doanh.
Về tài sản cố định và đầu tư dài hạn, ta xét tỷ suất đầu tư trang thiết bị tài sản cố
định năm 2002 so với năm 2003 để thấy tình hình đầu tư chiều sâu, mua sắm trang
thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật.
Tài sản
Tỷ suất đầu tư =
Tổng tài sản
x 100%
108.000.000
Năm 2002 =
1.112.425.736
x 100%
=
x 100%
=
145.929.400
Năm 2003 =
1.227.411.836
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 23
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Như vậy, tỷ suất đầu tư năm 2003 cao hơn nhiều so với năm 2002, điều này cho thấy
tình hình đầu tư của công ty tăng là do: tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng
54564545 đồng mà chủ yếu tài sản cố định tăng lượng tương ứng. Sở dĩ có tình hình
này là do cơng ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị, xây dựng mới văn phịng,…
Tóm lại, tinh hình phân bố vốn của cơng ty trong năm 2003 so với năm 2002 có
sự thay đổi:
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng, trong đó vốn bằng tiền tăng,
khoản phải thu tăng,và tài sản lưu động khác tăng.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng, trong đó tài sản cố định tăng.
Qua phân tích trên ta thấy cơng ty bị chiếm dụng vốn quá lớn. đây là một bất lợi
cho doanh nghiệp vì lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh tốn dẫn đến vòng quay vốn
châm, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Vì thế cơng ty cầm xem lại khoản mục này và
có biện pháp xử lý kịp thời để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh.
4.2.2 Phân tích tình hình nguồn vốn:
Nguồn vốn năm 2003 tăng so với năm 2002 là 167.182.461 đồng. Điều này cho thấy
khả năng huy động vốn của công ty năm 2003 cao hơn năm 2002. Để biết rõ nguyên
nhân ta xét tỷ suất đầu tư:
Nguồn vốn
Tỷ suất đầu tư =
Tổng nguồn vốn
986.589.836
Năm 2002 =
x 100% =
x 100% = 0.88
1.123.569.120
Năm 2003 =
1.147.474.087
x 100% = 0.93
1.227.411.836
Tỷ suất đầu tư năm 2003 tăng 0.05 so với năm 2002. Điều này cho thấy khả năng tự
chủ tài chính của doanh nghiệp cao.
Lợi nhuận chưa phân phối tăng 217.181.368 đồng, điều này có thể khẳng định năm
2003 cơng ty hoạt động có hiệu quả.
Tóm lại, nguồn vốn tự chủ của công ty trong năm 2003 tăng và tỷ suất đầu tư cũng
tăng, cho thấy được khả năng tự chủ về tài chánh của mình, cơng ty nên cố gắng duy
trì lợi thế này.
SVTH: TRẦM QUỐC CƯỜNG
Trang 24