Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.51 KB, 23 trang )

LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU
MÔ HÌNH
CÁC PHƯƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH
VỐN ĐẦU TƯ
LÀ NỢ
VỐN ĐẦU TƯ
LÀ VỐN CSH
VỐN ĐẦU TƯ
LÀ NỢ + VỐN
CSH
CAPM
(mô hình định
giá tài sản tài
chính
APT
(lý thuyết định
giá chênh lệch)
MÔ HÌNH CAPM
(Định giá tài sản tài chính)

Kỳ vọng toán của Biến ngẫu nhiên (Trung bình): E(X)
E (X) =

Phương sai của Biến ngẫu nhiên: Var(X), ∂2x
Var(X) = ∂2x = E [(X – E(X)]2

Độ lệch chuẩn của Biến ngẫu nhiên: ∂x

∂x =



1. Rủi ro và lợi tức kỳ vọng của chứng khoán
1. Rủi ro và lợi tức kỳ vọng của chứng
khoán

R: Lợi tức thực tế của cổ phiếu

R : Lợi tức kỳ vọng của cổ phiếu

Hai cổ phiếu là: A và B
∂A =
∂B =

→ Tóm lại: Phương sai và độ lệch chuẩn đo lường mức độ biến động
lợi tức của từng cổ phiếu


2. Hiệp phương sai và hệ số tương
quan

Đo lường mối quan hệ giữa lợi tức của một cổ phiếu với lợi tức của
một cổ phiếu khác.

Hiệp phương sai:
Cov (RA, RB) =

Hệ số tương quan:
Cor (RA, RB) =




3. Rủi ro và lợi tức của Danh mục chứng khoán

Lợi tức kỳ vọng: là bình quân gia quyền lợi tức kỳ vọng của từng ck
P = XAA + XBB

Phương sai của danh mục
Var (p) = X2A∂2A + 2 XA XBCov(A,B) + X2B∂2B


a. Danh mục gồm 2 chứng khoán
b. Danh mục gồm N chứng khoán

Ma trận xác định phương sai của danh mục đầu tư

Các toán tử trên đường chéo chính: bao hàm phương sai của các ck

Các toán tử nằm ngoài đường chéo chính: bao hàm các hiệp phương sai
Chứng
khoán
1 2 … N
1 X21∂21 X1 X2Cov(1,2) X1 XNCov(1,N)
2 X2 X1Cov(2,1) X22∂22 X2 XNCov(2,N)

N XN X1Cov(N,1) XN X2Cov(N,2) X2N∂2N
b. Danh mục gồm N chứng khoán
• 3 Giả định:

(i) Tất cả các ck có cùng phương sai: ∂2i =


(ii) Toàn bộ các Hiệp phương sai có giá trị bằng nhau: Cov(i,j) =
• (iii) Tất cả các ck có cùng quyền số trong danh mục: Xi = 1/N
→ Phương sai của danh mục:
N*(1/N2)* + N*(N-1) * (1/N2)*
=(1/N)* + (1-1/N)*
→ Cho N → Vô cùng → Phương sai danh mục →


Đồ thị mối quan hệ giữa phương sai của lợi tức danh
mục và số lượng ck trong danh mục
Số lượng Ck
Phương sai
của lợi tức
danh mục


Mối quan hệ giữa lợi tức kỳ vọng của một
ck và hệ số Bêta của nó
Công thức mô hình CAPM



Ghi chú

Hệ số Bêta (): đo lường độ phản ứng về lợi tức của một ck đối với những
biến chuyển của lợi tức danh mục thị trường

: Lợi tức phi rủi ro

M: Lợi tức danh mục thị trường



Đồ thị mối quan hệ giữa lợi tức kỳ vọng của một ck
với hệ số Bê ta của nó
Hệ số Bêta
lợi tức kỳ
vọng của ck


SML – đường thị trường ck
1
M
MÔ HÌNH APT
-
APT là lý thuyết định giá chênh lệch
-
Là mô hình giải thích mối quan hệ giữa rủi ro và lợi tức kỳ vọng của một chứng
khoán
-
Công thức mô tả mô hình APT:
R = + U = + m + e
R: lợi tức thực của một chứng khoán
U: Lơi tức được tạo ra từ nhân tố bất ngờ


Lợi tức của cổ phiếu i được xác định:


Lợi tức danh mục đầu tư được xác định:
Hay ta triển khai nhóm vào thì ta có các bộ phận sau:

.
i i i i
R R F
= +β +ε
1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3
( . ) ( . ) ( . )
( . )
p
N N N N
R X R F X R F X R F
X R F
= +β +ε + +β +ε + +β +ε +
+ +β +ε

BQ gia quyền của các lợi tức kỳ vọng

BQ gia quyền của các bê ta

BQ gia quyền của các rủi ro phi hệ thống
1 1 2 2 3 3
( ).F
N N
X X X X
+ .β+ .β+ .β+ + .β
1 1 2 2 3 3

N N
X X X X
+ .ε+ .ε + .ε + + .ε
1 1 2 2 3 3

. . .
p N N
R X R X R X R X R
= + + + + +
Như vậy ta thấy:
1. BQ gia quyền của các lợi tức kỳ vọng
2. BQ gia quyền của các bê ta
3. BQ gia quyền của các rủi ro phi hệ thống
Giả định:
= 10%
= 1
Quyền số các chứng khoán đều bằng
=>
R
β
1
N
1 2 3
1 1 1 1
10% ( )
P N
R F
N N N N
= + + ε + ε + ε + + ε
( )
F M F
R R R R
= +β −

Quyết định

Thu nhập kỳ vọng ≥
tỷ lệ sinh lời cần
thiết

Quyết định
Thu nhập kỳ vọng <
tỷ lệ sinh lời cần
thiết
4.2. Khái niệm lãi suất chiết khấu

Lãi suất chiết khẩu là tỷ lệ sinh lời cần thiết mà nhà đầu tư yêu cầu
đối với một dự án.
Dự án được chấp nhận
Dự án không được chấp
nhận
4.3. Nguyên tắc dự tính lãi suất chiết khấu
1) Mối quan hệ giữ rủi ro và lợi tức kỳ vọng
2) Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn đầu tư cho dự án hiện tại với cơ cấu vốn
của doanh nghiệp
R

i

r
o
L

i

t


c

k


v

n
g
Cơ cấu vốn đầu tư cho dự án
hiện tại
Cơ cấu vốn của doanh nghiệp

4.3. Nguyên tắc dự tính lãi suất chiết khấu
3) Dự án đang xem xét phải được đặt trong tương quan với các tài sản
tài chính và dự án khác có cùng mức độ rủi ro
4) Nguyên tắc nhất quán

Nhất quán trong việc xác định dòng tiền hoạt động và lãi suất chiết khấu của dự án.
4.4. Phương pháp xác định lãi suất chiết khấu

Lãi suất chiết khẩu = Lợi tức phi rủi ro + phần bù rủi ro
4.4.1. Khi vốn đầu tư là nợ

Lãi suất chiết khẩu = Chi phí nợ sau thuế = Chi phí nợ trước thuế x (1 – T)

Lãi suất thực tế trên tiền vay =
Không sử dụng nợ vay Sự dụng 30.000 đvtt nợ vay
EBIT 10.000 10.000

Trả lãi (10%) 0 3.000
EBT 10.000 7.000
Thuế thu nhập (40%) 4.000 2.800
Thu nhập ròng 6.000 4.200
%6100
000.30
200.1000.3
=

x
4.4.2. Vốn đầu tư là vốn chủ sở hữu
a) Mô hình định giá cổ tức:
b) Mô hình định giá cổ tức:

1
s
Div
r g
P
= +
)
(
f M f
R R R R
β
= + −
c) Ước tính β( tr. 148-149)
,
2
( , )

ar( )
i M
i M
i
M M
Cov R R
V R
δ
β
δ
= =

- Đòn bẩy hoạt động
d) Các nhân tố ảnh hưởng đếnβ

- Chu kỳ của doanh thu

- Đòn bẩy tài chính
* *
TS N VCSH
B S
B S B S
β β β
= +
+ +
WACC: Chi phí vốn bình quân gia quyền.
Lá chắn thuế
VỐN ĐẦU TƯ GỒM
VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ NỢ
WACC

S
*
S + B
+
B
*
S + B
*(1-Tc)
rs
r
B
=

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×