Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu học tập nghiên cứu 0281

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.5 KB, 2 trang )

Để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược, Người tiếp tục khẳng
định: “ba mươi mốt triệu đồng bào ta ở hai miền, bất kì
già trẻ, gái trai phải là ba mốt chiến sĩ anh hùng diệt Mĩ
cứu nước, quyết dành thắng lợi cuối cùng”2.
Theo TTHCM, đánh giặc phải đánh bằng sức mạnh
của tồn dân, trong đó phải có lực lượng vũ trang nhân
dân làm nịng cốt. Kháng chiến tồn dân phải đi đơi với
kháng chiến tồn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp của
toàn dân, đánh địch trên tất cả các mặt trận: qn sự,
chính trị, kinh tế, văn hóa...
Sự khái quát trên đã phản ánh nét đặc sắc của chiến
tranh nhân dân Việt Nam trong thời đại mới và là một sự
phát triển đến đỉnh cao tư tưởng vũ trang toàn dân của
chủ nghĩa MLN. Sự phát triển sau sắc làm phong phú
thêm lý luận mác xít về chiến tranh nhân dân trong điều
kiện cụ thể ở Việt Nam.
2.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về quân đội
2.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quân đội
2.2.1.1. Khái niệm:

22 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 1995, tr. 304.


Theo Ph. Ăngghen: “Quân đội là một tập đoàn người
vũ trang, có tổ chức do nhà nước xây dựng để dùng vào
cuộc chiến tranh tiến cơng hoặc chiến tranh phịng ngự”.
Như vậy theo Ph.Ăngghen, theo quân đội là một tổ chức
của một giao cấp và nhà nước nhất định, là công cụ bạo
lực vũ trang chủ yếu nhất, là lực lượng nòng cốt để




×