Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu học tập nghiên cứu 0286

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.11 KB, 2 trang )

là cơ sở lý luận khoa học cho các Đảng Cộng sản xác
định phương hướng tổ chức xây dựng quân đội của
mình.
2.2.2. Tư Tưởng Hồ Chí Minh về qn đội.
2.2.2.1. Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất
yếu, là vấn đề có tính qui luật trong đấu tranh giai cấp,
đấu tranh dân tộc ở Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan hệ biện chứng
giữa sự ra đời của quân đội với sự nghiệp giải phóng giai
cấp và giải phóng dân tộc. Người viết “Dân tộc Việt Nam
nhất định phải được giải phóng. Muốn đánh chúng phải
có lực lượng quân sự, phải có tổ chức”2.
Ngày 22/12/1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân, Tiền thân của quân đội ta hiện nay được
thành lập. Sự ra đời của quân đội xuất phát từ chính yêu
cầu của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp của nước ta. Thực tiễn lịch sử cho thấy, kẻ
thù sử dụng bạo lực phản cách mạng để áp bức nơ dịch
dân tộc ta. Do vậy, muốn giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, chúng ta phải tổ chức bạo lực cách mạng để
chống lại bạo lực phản cách mạng.
Để thực hiện được mục tiêu cách mạng, Chủ tịch Hồ
Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam đã tổ chức ra lực
22 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 1995, tr. 71, 72.


lượng vũ trang cách mạng làm nòng cốt cho cuộc đấu
tranh giai cấp, dân tộc mà tiền thân của nó là những đội
xích vệ đỏ, du kích vũ trang, sau đó phát triển thành
Quân đội nhân dân. Quân đội nhân dân Việt Nam là lực
lượng vũ trang cách mạng của giai cấp công nhân và quần


chúng lao động, đấu tranh với kẻ thù giai cấp và kẻ thù
dân tộc.



×