Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.24 KB, 21 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN
KẾT QUỐC TẾ


Phần I : Giới thiệu
1.1 Giới thiệu về tư tưởng HCM
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự
nghiệp cách mạng của Người được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa. Hệ
thống tư tưởng này bao gồm những quan điểm về những vấn đề cơ bản của Cách mạng
Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận
dụng và phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một di sản vô giá, đó là tư tưởng của Người,
trong đó có tư tưởng về đạo đức. Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng
ngời về đạo đức. Người để lại rất nhiều tác phẩm, bài nói, bài viết chuyên về đạo đức. Ngay
trong tác phẩm lý luận đầu tiên Người viết để huấn luyện những người yêu nước Việt Nam
trẻ tuổi, cuốn Đường Kách mệnh, vấn đề đầu tiên Người đề cập là tư cách người cách
mệnh. Tác phẩm sau cùng bàn sâu về vấn đề đạo đức được Người viết nhân dịp kỷ niệm
39 năm ngày thành lập Đảng (3-2-1969), đăng trên báo Nhân dân là bài Nâng cao đạo đức
cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. Trong Di chúc thiêng liêng, khi nói về Đảng, Bác
cũng căn dặn Đảng phải rất coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ,
đảng viên.

1.2 Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
Năm 1961 khi nói chuyện với Đại sứ nước ta tại Liên Xơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
“Có sức mạnh cả nước một lịng, có sự ủng hộ của nhân dân thế giới, chúng ta sẽ có một
sức mạnh tổng hợp cộng với phương pháp cách mạng thích hợp, nhất định cách mạng
nước ta sẽ đi đến đích cuối cùng”. Từ nhận định trên của Người, ta có thể thấy Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã sớm xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng toàn thế
giới, cách mạng Việt Nam có thể thành cơng khi và chỉ khi liên kết chặt chẽ với phong trào
cách mạng thế giới. Cùng với quá trình phát triển thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong
quan hệ với tình hình quốc tế, tư tưởng đoàn kết với phong trào cách mạng thế giới đã


được Hồ Chí Minh phát triển ngày càng đầy đủ, rõ ràng và cụ thể hơn.
Thực tế cho thấy tư tưởng đoàn kết quốc tế là một chủ trương rất đúng đắn. Thực
hiện đoàn kết quốc tế là nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đoàn kết
tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế,
tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam. Nếu đại đoàn kết dân tộc là nhân tố
quan trọng có tính quyết định đến thành cơng của cách mạng nước ta, thì đồn kết quốc tế
cũng là một nhân tố thường xuyên và hết sức quan trọng giúp cho cách mạng Việt Nam đi
đến thắng lợi hồn tồn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và quả độ
lên chủ nghĩa xã hội.


Phần II : Nội dung
2.1 Đoàn kết quốc tế là gì? Tư tưởng HCM về đồn kết quốc tế ( những quan điểm của
HCM về đoàn kết quốc tế)

2.1.1 Khái niệm đoàn kết quốc tế:
Là một chiến sĩ cộng sản chân chính, cùng thực tiễn hoạt động cách mạng phong phú,
đi qua nhiều quốc gia, tiếp xúc, tìm hiểu, nắm bắt, tiếp thu được giá trị, tinh hoa văn
hóa của nhiều dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu rõ hơn ai hết vai trị quan trọng của
đồn kết quốc tế đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Theo Người, đoàn kết quốc tế trước hết là đoàn kết với
những con người cụ thể, những cộng đồng, những người có cùng thân phận, cùng
hồn cảnh; từ đó hình thành nên “tình hữu ái”, sự đồn kết giữa người Việt Nam, dân
tộc Việt Nam với các dân tộc trên thế giới.
2.1.2 Tư tưởng HCM về đoàn kết quốc tế ( những quan điểm của HCM về đoàn kết
quốc tế )
Đồn kết quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh bao hàm nhiều nội dung rộng lớn, sâu
sắc, cao đẹp, trong đó bao gồm những nội dung cơ bản là quan điểm về sự cần thiết
đoàn kết quốc tế, lực lượng và hình thức tổ chức đồn kết quốc tế, các nguyên tắc
đoàn kết quốc tế.

Theo Bác, đoàn kết quốc tế là nguồn lực quan trọng, tăng cường sức mạnh cho sự
nghiệp cách mạng trong nước, giúp kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
thành sức mạnh tổng hợp của cách mạng vì độc lập dân tộc, nền hịa bình, ổn định,
phát triển và sự bình đẳng giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. Sự đồn kết
của nhân dân Việt Nam cần có sự ủng hộ của bạn bè thế giới để phát huy được hết sức
mạnh, sự bền bỉ, vĩ đại của khối đại đoàn kết dân tộc trong quá khứ, hiện tại, lẫn
tương lai, trong từng thời kỳ của đất nước chân lý ấy đều đúng đắn. Thực tiễn lịch sử
cho thấy, dân tộc Việt Nam chiến thắng được những kẻ thù hùng mạnh cũng bởi nhờ
tồn dân ln đồn kết một lịng; đồng thời, đã nhận được sự đồn kết, ủng hộ, giúp
đỡ quý báu cả về tinh thần và vật chất của các nước anh em, của bạn bè yêu chuộng
hịa bình trên tồn thế giới. Vì thế, Người đã bày tỏ mong muốn đến ngày thắng lợi
“Sẽ thay mặt nhân dân ta đi thăm và cảm ơn các nước anh em trong phe xã hội chủ
nghĩa và các nước bầu bạn khắp năm châu đã tận tình ủng hộ và giúp đỡ cuộc chống


Mỹ, cứu nước của nhân dân ta”. Đó là biểu hiện truyền thống đoàn kết, thủy chung
của dân tộc Việt Nam.
Người chỉ rõ lực lượng đoàn kết quốc tế rất phong phú, đó là tất cả các quốc gia, tổ
chức, cá nhân tơn trọng lợi ích chính đáng của nhân dân và đất nước Việt Nam, nhưng
nịng cốt là đồn kết với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, phong trào hịa bình,
dân chủ thế giới. Người cũng xác định vai trò quan trọng của các quốc gia láng giềng
và của các nước lớn đối với Việt Nam.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế dựa trên những nguyên tắc
cơ bản sau:
1- Bình đẳng về lợi ích và trách nhiệm;
2- Thực sự tơn trọng lẫn nhau;
3- Tự lực cánh sinh;
4- Có lý, có tình.
Những nguyên tắc này đã được Người khẳng định như sau: “Nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa sẵn sàng đặt mọi quan hệ thân thiện hợp tác với bất cứ một nước nào trên

ngun tắc: tơn trọng sự hồn chỉnh về chủ quyền và lãnh thổ của nhau, không xâm
phạm lẫn nhau, khơng can thiệp nội trị của nhau, bình đẳng cùng có lợi, và chung
sống hịa bình”. Đây là quan điểm chỉ đạo xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta trong
quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước trước đây cũng như
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay; đó là “bảo đảm lợi ích tối cao
của quốc gia - dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình
đẳng và cùng có lợi, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa
bình, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại; chủ
động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách
nhiệm của cộng đồng quốc tế... Chú trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền
thống với các nước láng giềng, thúc đẩy quan hệ với các đối tác lớn, đối tác quan
trọng. Chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước ASEAN xây dựng Cộng
đồng vững mạnh. Mở rộng, làm sâu sắc hơn và nâng cao hiệu quả quan hệ đối ngoại
của Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân”


2.2 Cơ sở hình thành tư tưởng đồn kết quốc tế và những hoạt động đoàn kết quốc tế
trong thực tiễn của HCM
2.2.1. Những nhân tố hình thành tư tưởng đồn kết quốc tế của Hồ Chí Minh.
2.2.1.1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Trước hết, là chủ nghĩa yêu nước. Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lịch
sử của dân tộc Việt Nam.
.. Truyền thống yêu nước của dân tộc được Nguyễn Tất Thành tiếp thu từ những ngày ở quê
hương và trên con đường bôn ba khắp năm châu bốn bề. Người đã đến với những người lao
động trên thế giới, đến với tình hữu ái vơ sản và đến với chủ nghĩa Mác Lênin, đó là con
đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
Thứ hai, đó là tinh thần đồn kết, tương ái của dân tộc. Truyền thống này hình thành cùng
một lúc với sự hình thành dân tộc, từ hồn cảnh và yêu cầu đấu tranh chống thiên nhiên,
chống giặc ngoại xâm.
Thứ ba, ngoại giao truyền thống Việt Nam cũng là một nhân tố quan trọng hình thành tư

tưởng đồn kết quốc tế của Hồ Chí Minh. Ngoại giao truyền thống Việt Nam xem trọng việc
giữ hịa khí, đồn kết hữu nghị với các nước, phấn đấu cho sự thái hịa, u chuộng hịa bình
là bản chất của ngoại giao Việt Nam.
2.2.1.2 Chủ nghĩa Mác - Lênin và Quốc tế Cộng sản
Sau nhiều năm bôn ba ở các nước, cuối năm 1917 Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp, tham
gia phong trào công nhân Pháp và gia nhập Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc muốn nhanh
chóng tìm ra con đường cứu nước đúng đắn và tìm lực lượng đồn kết tin cậy. Điều quan
trọng hơn hết của Nguyễn
Sau khi được biết Quốc tế thứ III do Lênin sáng lập có chủ trương đồn kết các dân tộc thuộc
địa và nhất là được đọc “Bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
của Lênin, lần đầu tiên Nguyễn Ái Quốc biết có một tổ chức quốc tế ủng hộ sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc bị áp bức.
Luận cương của Lênin đã giải quyết trọn vẹn một vấn đề rất cơ bản mà Nguyễn Ái Quốc đặc
biệt quan tâm là vấn đề dân tộc và thuộc địa đặt ra trong mối quan hệ quốc tế, chị ra con
đường giải phóng các dân tộc thuộc địa
Luận cương là lời giải đáp hợp lý nhất, đúng đắn nhất mà Nguyễn Ái Quốc tìm thấy được về
con đường cứu nước, con đường giải phóng dân tộc, đó là “Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc khơng cịn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản, gắn chủ nghĩa yêu
nước Việt Nam với chủ nghĩa Mác - Lênin.
2.2.2. Đoàn kết quốc tế trong hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
2.2.2.1. Hoạt động đồn kết của Hồ Chí Minh trên đất Pháp
Những năm tháng sống ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc không chỉ dừng lại ở việc quan sát mà còn
thực sự đi vào hoạt động.
Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng Xã hội Pháp, . Đối với Nguyễn Ái Quốc,
việc vào Đảng Xã hội Pháp đã mở đầu cho hoạt động đoàn kết quốc tế.


Tháng 1/1919, Hội nghị “Hịa bình"Vécxây, Nguyễn Ái Quốc theo dõi diễn biến của hội
nghị, đồng thời liên lạc, trao đổi ý kiến và thống nhất hành động với các đoàn đại biểu Trung
Quốc, Triều Tiên, Aixơlen…

Tháng 6/1919 Nguyễn Ái Quốc thay mặt “Hội những người Việt Nam yêu nước gửi “Bạn
yêu sách” của người dân An Nam gồm 3 điểm đến Hội nghị đòi hỏi tự do, dân chủ cho người
dân Việt Nam.
Tháng 6/1921 theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc, ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Pháp thành
lập “Ban nghiên cứu thuộc địa”.Được sự đồng tình và ủng hộ của Đảng Cộng sản Pháp,
Nguyễn Ái Quốc tiến hành vận động, trao đổi với những người Angiêri, Tuynidi, Maroc...
Ngày 26 /6/ 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng họ họp bàn thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa”,
Nguyễn Ái Quốc đã soạn thảo Điều lệ, Tuyên ngôn của Hội, trong Điều lệ ghi rõ mục đích
của Hội là tuyên truyền, giáo dục, tổ chức lực lượng cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc
địa,
Nguyễn Ái Quốc đã nghiên cứu soạn thảo nhiều văn bản quan trọng như: Lời kêu gọi, Truyền
đơn của Đảng gửi đến thuộc địa.
Có thể nói, hoạt động tích cực và đa dạng của Nguyễn Ái Quốc trên đất Pháp có ý nghĩa lịch
sử vơ cùng to lớn Đó là thời kỳ đầu quan trọng tạo nên sự đồn kết nhất trí trong nhận thức
cũng như trong hành động đối với giai cấp vơ sản ở chính quốc và nhân dân bị áp bức ở các
nước thuộc địa. Đó cũng chính là bước khởi đầu trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết
quốc tế.
2.2.2.2. Hoạt động đồn kết quốc tế của Hồ Chí Minh trong quốc tế cộng sản
Tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Cộng sản Pháp họp tại Tua (tháng 12/1920), Nguyễn Ái
Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
. Từ đây, Nguyễn Ái Quốc đã trở thành một chiến sĩ quốc tế, Người đặt nền móng cho tình
đồn kết giữa cách mạng Việt Nam, cách mạng Pháp và cách mạng thế giới, tích cực tham gia
hoạt động và có nhiều đóng góp quan trọng đối với tổ chức này.
Từ năm 1921 đến 1923, hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp - một bộ phận trong Quốc tế
Cộng sản - Nguyễn Ái Quốc say mê nghiên cứu lý luận của Mác - Lênin, đường lối của Quốc
tế Cộng sản, đặc biệt là vấn đề dân tộc và thuộc địa.
Sau đại hội lần V của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc còn tham dự Đại hội III Quốc tế
Cơng đồn, đại hội I Quốc tể Cứu tế đó, Đại hội IX Quốc tế Thanh niên, Hội nghị Quốc tế
phụ nữ...
Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu - Trung Quốc, ở đây Nguyễn Ái Quốc

tranh thủ tìm hiểu qua tài liệu và tìm hiểu tình hình các nước phương Đơng, tìm hiểu ngun
nhân các nước này gặp khó khăn trong việc tổ chức xây dựng lực lượng của bản thân trong
việc đoàn kết quốc tế là do sự ít hiểu biết về vấn đề chính trị, sự đóng kín trong quan hệ quốc
tế ...Sau một thời gian chuẩn bị, ngày 9/7/1925 tại Quảng Châu, Đại hội thành lập Hội được
tổ chức. Đây là tổ chức quốc tế của những người yêu nước Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ,
Miến Điện, Triều Tiên, Indonesia... . Việc thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức là
sáng kiến của Nguyễn Ái Quốc góp phần đồn kết các dân tộc bị áp bức ở châu Á nhằm đấu
tranh chống CNĐQ.


-> Hoạt động rất quan trọng của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu là những hoạt động thực
tiễn góp phần nhất định vào phong trào cách mạng Trung Quốc và các nước thuộc địa phương
Đơng.
⇒ Nguyễn Ái Quốc góp phần tích cực vào việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, xây dựng phong
trào cách mạng và sự liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở châu Á Người được nhân dân châu Á
tôn vinh là “Lãnh tụ vĩ đại”.
2.2.2.3. Hoạt động đoàn kết quốc tế cho việc thành lập Đảng và thắng lợi của Cách mạng
Tháng Tám năm 1945
Việc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên”, mở đường huấn luyện chính trị, ra báo
Thanh Niên, xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh là bước chuẩn bị chu đáo về tư tưởng,
chính trị và tổ chức, là việc sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc cho việc thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam, làm cho cách mạng Việt Nam hòa nhập cùng cách mạng thế giới.
Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 ở Cửu Long - Hồng Kơng, Nguyễn Ái Quốc chủ trì
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Các văn kiện do Người soạn thảo đã trở
thành Cương lĩnh đầu tiên của Đảng thấm đượm sâu sắc quan điểm dân tộc và giai cấp, đoàn
kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, độc lập dân tộc và CNXH
Nó có ý nghĩa quốc tế lớn lao và đóng góp quan trọng đối với cách mạng Việt Nam và cách
mạng thế giới.
Từ giữa năm 1940, Nguyễn Ái Quốc triển khai những hoạt động quốc tế dồn dập nhằm tranh
thủ mọi lực lượng có thể có thể đồn kết, tạo hậu thuẫn cho cách mạng Việt Nam .

Mùa xuân 1941, Nguyễn Ái Quốc quyết định về nước, cùng Đảng trực tiếp lãnh đạo cách
mạng Việt Nam.
Từ ngày 10 đến 19/5/1941, thay mặt Quốc tế Cộng sản, Người triệu tập và chủ trì Hội nghị
Trung ương Đảng lần thứ VIII xác định tình hình thế giới và trong nước, thành lập “Việt Nam
độc lập đồng minh” gọi tắt là Việt Minh và chuẩn bị Tổng khởi nghĩa .
Sang năm 1945, Hồ Chí Minh phát hiện sự căng thẳng trong quan hệ Mỹ - Anh, Pháp về vấn
đề thuộc địa nói chung, vấn đề Đơng Dương nói riêng. Với nhãn quan chính trị sâu sắc và
thực tiễn hoạt động quốc tế phong phú, Người quyết định phải gặp Mỹ, tranh thủ Đồng Minh,
thêm bạn cho cách mạng Việt Nam, tiến tới giành độc lập dân tộc khi thời cơ cho phép.
Tháng 8/1945, chiến tranh thế giới thứ II đi vào giai đoạn kết thúc, ở Đông Dương quân đội
Nhật đang lao nhanh đến thất bại, phong trào cách mạng các nước đang dâng cao, những điều
kiện chín muồi của cuộc Tổng khởi nghĩa đã đến. Trước tình hình đó Hồ Chí Minh đã chỉ thị
cho Ban Chấp hành Trung ương chuẩn bị gấp Hội nghị toàn quốc của Đảng và Đại hội đại
biểu quốc dân.
Đáp lại lời kêu gọi của Hồ Chí Minh và Đảng, dưới ngọn cờ của Việt Minh nhân dân cả
nước nhất tề nỗi đây với tinh thần “Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” tiến hành cuộc Tổng
khởi nghĩa Tháng Tám thắng lợi.
⇒ Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là sự kết hợp chặt chẽ những điều kiện khách quan


với điều kiện chủ quan kết hợp những cố gắng phi thường của nhân dân ta với chiến thắng
oanh liệt của Liên Xô với các lực lượng tiến bộ trên thế giới chống phát xít. Đó là thắng lợi
của tư tưởng cách mạng kết hợp với đoàn kết quốc tế, tự lực, tự cường và ủng hộ quốc tế của
Hồ Chí Minh.

2.3 Vai trị của đồn kết quốc tế
2.3.1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng
Việt Nam.
– Theo Hồ Chí Minh, thực hiện đồn kết quốc tế để tập hợp lực lượng bên ngồi, tranh thủ sự
đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của

các trào lưu cách mạng thời đại để tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt.
-Sức mạnh dân tộc là sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và tinh thần, song trước hết là sức
mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự cường dân tộc; sức mạnh của tinh thần
đoàn kết; của ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập, tự do… Sức mạnh đó đã giúp
cho dân tộc Việt Nam vượt qua mọi thử thách, khó khăn trong dựng nước và giữ nước.
-Sức mạnh thời đại là sức mạnh của phong trào cách mạng thế giới, đó cịn là sức mạnh của
chủ nghĩa Mác – Lênin được xác lập bởi thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm
1917. ( và các nước Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở chính quốc tư bản chủ nghĩa,
phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động). Trong quá trình hoạt
động cách mạng, nhờ chú ý tổng kết thực tiễn dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí
Minh đã từng bước phát hiện ra sức mạnh vĩ đại tiềm ẩn trong các phong trào cách mạng thế
giới mà Việt Nam cần tranh thủ.

– Hồ Chí Minh đã sớm xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
ngay từ khi tìm thấy con đường cứu nước, Người cho rằng, cách mạng Việt Nam chỉ có thể


thành cơng khi thực hiện đồn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới. Thực hiện đại
đoàn kết toàn dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; đại đoàn kết toàn dân tộc là cơ sở
cho việc thực hiện đoàn kết quốc tế. Đoàn kết quốc tế là nhân tố thường xuyên và hết sức
quan trọng cho cách mạng Việt Nam đi lên. Cùng với quá trình phát triển thắng lợi của cách
mạng Việt Nam trong quan hệ với quốc tế, tư tưởng đoàn kết với phong trào cách mạng thế
giới đã được Hồ Chí Minh phát triển ngày càng đầy đủ, rõ ràng và cụ thể hơn.

2.3.2. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện các mục tiêu thắng lợi của thời đại.
-Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải được gắn liền với chủ nghĩa
quốc tế vô sản, đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; thực hiện đồn kết
quốc tế khơng những vì thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà cịn vì sự nghiệp chung của
nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
quốc tế.

-Thời đại mà Hồ Chí Minh sống và hoạt động chính trị là thời đại đã chấm dứt thời kỳ tồn tại
biệt lập giữa các quốc gia, mở ra các quan hệ quốc tế ngày càng sâu rộng cho các dân tộc,
làm cho vận mệnh của mỗi dân tộc không thể tách rời vận mệnh chung của cả loài người.
Ngay sau khi nắm được đặc điểm của thời đại mới, Hồ Chí Minh đã hoạt động khơng mệt
mỏi để phá thế đơn độc của cách mạng Việt Nam, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng
thế giới.
-Theo Hồ Chí Minh, muốn tăng cường đồn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh vì mục tiêu
chung, các đảng cộng sản trên thế giới phải kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai lầm của
chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa sô vanh…, tiến hành có hiệu quả việc
giáo dục chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vơ sản cho nhân dân.
Thắng lợi của cách mạng Việt Nam là thắng lợi của Tư tưởng Hồ Chí Minh:
-Kết hợp nhuần nhuyễn các vấn đề dân tộc- giai cấp.
-Độc lập dân tộc- chủ nghĩa xã hội.
-Chủ nghĩa yêu nước- chủ nghĩa quốc tế vô sản.
-Cốt lõi là độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội
=> Nhờ giương cao ngọn cờ chủ nghĩa xã hội, Việt Nam đã tranh thủ được sự đồng tình, ủng
hộ quốc tế.
2.4 Lực lượng đồn kết và hình thức tổ chức

a. Các lực lượng cần đoàn kết


● Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh cho rằng, sự

đồn kết giữa giai cấp công nhân quốc tế là một bảo đảm vững chắc cho thắng
lợi của chủ nghĩa cộng sản. Do đánh giá rất cao vai trị của khối đồn kết của
giai cấp vô sản thế giới, tháng 12-1920, tại Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp,
Hồ Chí Minh đã lên tiếng: "Nhân danh toàn thể loài người, nhân danh tất cả các
đảng viên xã hội, cả phái hữu lẫn phái tả, chúng tơi kêu gọi: Các đồng chí, hãy
cứu chúng tơi"

Tiếp nhận học thuyết Lênin. Hồ Chí Minh đã tìm thấy phương hướng cho cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc, tìm thấy "cái cẩm nang thần kỳ" cho sự nghiệp
cứu nước của các dân tộc bị nô dịch. Đồng thời Người cũng tìm thấy một lực
lượng ủng hộ mạnh mẽ cơng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa. Đó là phong trào cộng sản và công nhân thế giới, là Liên Xô và sau
này là các nước xã hội chủ nghĩa, là Quốc tế thứ ba và sau này là Cục Thông
tin quốc tế, Từ đó, Người đã dành nhiều thời gian và tâm lực, phấn đấu- không
mệt mỏi cho việc xây dựng và củng cố khối đoàn kết, thống nhất trong phong
trào cộng sản và cơng nhân quốc tế.
Chủ trương đồn kết giai cấp cơng nhân quốc tế, đồn kết giữa các đảng cộng
sản trong tư tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ tính tất yếu về vai trị của giai cấp
cơng nhân trong thời đại ngày nay. Hồ Chí Minh cho rằng, chủ nghĩa tư bản là
một lực lượng phản động quốc tế, là kẻ thù chung của nhân dân lao động toàn
thế giới. Trong hồn cảnh đó, chỉ có sức mạnh của sự đồn kết, nhất trí, sự
đồng tình và ủng hộ lẫn nhau của lao động toàn thế giới theo tinh thần “bốn
phương vơ sản đều là anh em” mới có thể chống lại được.


● Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã

thấy rõ âm mưu của các nước đế quốc nhằm gây chia rẽ và tạo sự thù ghét giữa
các dân tộc. Chính vì vậy, Người đã lưu ý Quốc tế Cộng sản về những biện
pháp nhằm “làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt
nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một liên minh phương
Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách
mạng vô sản”. Thêm vào đó, để tăng cường đồn kết giữa cách mạng thuộc địa
và cách mạng vơ sản chính quốc, Hồ Chí Minh cịn đề nghị Quốc tế Cộng sản,
bằng mọi cách phải “làm cho đội quân tiên phong của lao động thuộc địa tiếp
xúc mật thiết với giai cấp vô sản phương Tây để dọn đường cho một sự hợp tác
thật sự sau này”.

● Đối với các lực lượng tiến bộ, những người u chuộng hồ bình, dân chủ, tự

do và cơng lý, Hồ Chí Minh cũng tìm mọi cách để thực hiện đoàn kết. Trong xu
thế mới của thời đại, sự thức tỉnh dân tộc gắn liền với sự thức tỉnh giai cấp, Hồ
Chí Minh đã gắn cuộc đấu tranh vì độc lập ở Việt Nam với mục tiêu bảo vệ hịa
bình, tự do, cơng lý và bình đẳng để tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ của các lực
lượng tiến bộ trên thế giới. Gắn cuộc đấu tranh vì độc lập của dân tộc với mục
tiêu hịa bình, tự do và cơng lý, Hồ Chí Minh đã khơi gợi lương tri của những
người tiến bộ tạo nên những tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ của các tổ chức quần
chúng, các nhân sĩ trí thức và từng con người trên hành tinh
● Sau khi Việt Nam giành được độc lập, thay mặt Chính phủ Hồ Chí Minh đã

nhiều lần tuyên bố: "Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều
tức là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để gìn giữ hịa bình";
"Thái độ nước Việt Nam đối với những nước Á châu là một thái độ anh em, đối


với ngũ cường là một thái độ bạn bè”.. Bên cạnh ngoại giao nhà nước, Hồ Chí
Minh đẩy mạnh ngoại giao nhân dân, cho đại diện các tổ chức của nhân dân
Việt Nam tiếp xúc, hợp tác với các tổ chức chính trị, xã hội, văn hóa của nhân
dân thế giới, của nhân dân Á Phi…, xây dựng các quan hệ hữu nghị, đoàn kết
với các lực lượng tiến bộ thế giới.
b. Hình thức tổ chức

● Đồn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải là vấn đề sách lược,

một thủ đoạn chính trị nhất thời mà là vấn đề có tính ngun tắc, một địi hỏi
khách quan của cách mạng Việt Nam. Từ năm 1924, Hồ Chí Minh đã đưa ra
quan điểm về thành lập “Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc
địa” chống chủ nghĩa đế quốc, đồng thời kiến nghị Quốc tế Cộng sản cần có

giải pháp cụ thể để quan điểm này trở thành sự thật.
● Dựa trên cơ sở các quan hệ về địa lý — chính trị và tính chất chính trị – xã hội

trong khu vực và trên thế giới, cũng như tình hình và nhiệm vụ cách mạng
trong mỗi thời kỳ, Hồ Chí Minh đã từng bước xây dựng và củng cố khối đoàn
kết quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của các trào lưu cách mạng thời đại,
góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam
● Đối với các dân tộc trên bán đảo Đơng Dương, Hồ Chí Minh dành sự quan tâm

đặc biệt. Cả ba dân tộc đều là láng giềng gần gũi của nhau, có nhiều điểm
tương đồng về lịch sử, văn hoá và cùng chung một kẻ thù là thực dân Pháp.
Năm 1941, để khơi dậy sức mạnh và quyền tự quyết của mỗi dân tộc, theo
đúng quan điểm của Hồ Chí Minh về tập hợp lực lượng cách mạng, Đảng quyết
định thành lập Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh);


giúp Lào và Campuchia thành lập mặt trận yêu nước. Trong hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh đã chỉ đạo việc hình
thành Mặt trận đoàn kết Việt – Miên – Lào ( Mặt trận nhân dân ba nước Đông
Dương) phối hợp và giúp đỡ lẫn nhau cùng chiến đấu, cùng thắng lợi.
● Với các dân tộc châu Á, Người chỉ rõ, các dân tộc châu Á có độc lập thì nền

hồ bình thế giới mới thực hiện. Vận mệnh dân tộc châu Á có quan hệ mật thiết
với vận mệnh dân tộc Việt Nam. Do vậy, từ những năm 20 của thế kỷ XX,
cùng với việc sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa tại Pháp, Hồ Chí Minh đã tham
gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc. Đây là hình
thức sơ khai của mặt trận thống nhất các dân tộc bị áp bức theo xu hướng vô
sản, lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc. Với việc tham gia sáng lập các tổ chức này, Hồ Chí Minh đã góp phần đặt
cơ sở cho sự ra đời của Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam.

● Những năm đấu tranh giành độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh tìm mọi cách xây

dựng các quan hệ với mặt trận dân chủ và lực lượng đồng minh chống phátxít,
nhằm tạo thế và lực cho cách mạng Việt Nam. Trong kháng chiến chống thực
dân Pháp và chống đế quốc Mỹ, bằng hoạt động ngoại giao không mệt mỏi, Hồ
Chí Minh đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tranh thủ được
sự đồng tình, ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa, của bạn bè quốc tế và nhân
loại tiến bộ, trong đó có cả nhân dân u chuộng hồ bình Pháp trong kháng
chiến chống Pháp và cả nhân dân yêu chuộng hoà bình Mỹ trong kháng chiến
chống Mỹ, hình thành Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống
đế quốc xâm lược.


Như vậy, tư tưởng đồn kết vì thắng lợi của cách mạng Việt Nam đã định hướng cho
việc hình thành bốn tầng mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc; Mặt trận đoàn kết
Việt Nam – Lào – Campuchia ; Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam;
Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược. Đây thực
sự là sự phát triển rực rỡ nhất và thắng lợi to lớn nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh về
đại đoàn kết.

2.5 Một số nội dung cơ bản về đoàn kết quốc tế ( gồm nguyên tắc đoàn kết quốc tế )

Cũng như xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, muốn thực hiện được đoàn kết quốc tế
trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng phản động quốc tế
phải tìm ra được những điểm tương đồng về mục tiêu và lợi ích giữa các dân tộc, các
lực lượng tiến bộ và phong trào cách mạng thế giới.
Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình
Cũng như xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, muốn thực hiện được đoàn kết quốc tế
trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng phản động quốc tế
phải tìm ra được những điểm tương đồng về mục tiêu và lợi ích giữa các dân tộc, các

lực lượng tiến bộ và phong trào cách mạng thế giới. Đây là vấn đề cốt từ có tính
ngun tắc trong cơng tác tập hợp lực lượng. Từ rất sớm Hồ Chí Minh đã phát hiện ra
sự tương đồng này nhờ đặt cách mạng Việt Nam trong bối cảnh chung của thời đại,
kết hợp lợi ích của cách mạng Việt Nam với trào lưu cách mạng thế giới và nhận thức
về nghĩa vụ của Việt Nam đối với sự nghiệp chung của lồi người tiến bộ.
- Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng, để thực hiện đoàn kết thống nhất trong phong trào cộng
sản và cơng nhân quốc tế thì đồn kết giữa các Đảng "là điều kiện quan trọng nhất để
bảo đảm cho phong trào cộng sản và cơng nhân tồn thắng trong cuộc đấu tranh vĩ đại
cho tương lai tươi sáng của toàn thể loài người”. Người cho rằng, thực hiện sự đồn
kết đó phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, quán triệt sâu sắc những
nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế vơ sản.
”Có lý", "có tình'' vừa thể hiện tính nguyên tắc, vừa là một nội dung của chủ nghĩa
nhân văn Hồ Chí Minh – chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Nó có tác dụng rất lớn không


chỉ trong việc củng cố khối đoàn kết quốc tế của giai cấp cơng nhân mà cịn củng cố
tình đồn kết trong nhân dân lao động.
- Để đoàn kết với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ độc lập,
tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Độc lập, tự do cho mỗi dân tộc là tư tưởng nhất quán được Hồ Chí Minh coi là chân
lý, là ”lẽ phải không ai chối cãi được". Hồ Chí Minh khơng chỉ suốt đời đấu tranh cho
tự do của dân tộc mình mà cịn đấu tranh cho độc lập, tự do của các dân tộc khác.
Trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước láng giềng Lào, Campuchia, Trung Quốc,
cũng như với các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Hồ Chí Minh thực hiện nhất qn
quan điểm có tính ngun tắc: Dân tộc Việt Nam tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn
vẹn lãnh thổ và quyền tự quyết của tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới, đồng thời
mong muốn các quốc gia, dân tộc trên thế giới quan hệ hợp tác, hữu nghị với Việt
Nam trên cơ sở những nguyên tắc đó.
Những quan điểm trên được Người thể chế hóa sau khi Việt Nam giành được độc lập.
Tháng 9-1947, trả lời nhà báo Mỹ S.ÊLi Mây Si.Hồ Chí Minh tuyên bố: Chính sách

đối ngoại của nước Việt Nam là "làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và khơng gây
thù ốn với một ai"1.
Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường
Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng quốc
tế, nhằm tăng thêm nội lực, tạo sức mạnh thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng
đặt ra. Để đồn kết tốt phải có nội lực tốt. Nội lực là nhân tố quyết định, còn nguồn
lực ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thơng qua nguồn lực nội sinh. Chính vì
vậy trong đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh ln nêu cao khẩu hiệu: "Tự lực cánh
sinh, dựa vào sức mình là chính", "Muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự
giúp lấy mình đã". Trong đấu tranh giành chính quyền. Người chủ trương "đem sức ta
mà giải phóng cho ta". Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người chỉ rõ: "Một
dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì khơng xứng
đáng được độc lập"'. Trong quan hệ quốc tế. Người nhấn mạnh: phải có thực lực, thực
lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn…


Hồ Chí Minh chỉ rõ, muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối
độc lập, tự chủ và đúng đắn. Trả lời một phóng viên nước ngồi. Người nói: "Độc lập
nghĩa là chúng tơi điều khiển lấy mọi cơng việc của chúng tơi, khơng có sự can thiệp ở
ngoài vào"]. Trong quan hệ giữa các dân thuộc phong trào cộng sản, công nhân quốc tế
Người xác định: "Các đảng dù lớn dù nhỏ đều độc lập và bình đẳng, đồng thời đồn
kết nhất trí giúp đỡ lẫn nhau"
2.6. Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong đồn kết quốc tế
Trong suốt q trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm
đến vấn đề đoàn kết quốc tế. Những lời căn dặn của Người về đoàn kết quốc tế là định
hướng quan trọng cho quan hệ đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta trong cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc và xây dựng, phát triển đất nước
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế là yêu cầu và nội dung quan
trọng được Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện từ sớm, đặc biệt sau khi tiến hành sự
nghiệp đổi mới đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc

tế. Đảng và Nhà nước ta xác định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ
sở lý luận, nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho nhận thức và hành động trong quá
trình kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đẩy mạnh hội nhập quốc tế.
Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta từ khi đổi mới đến nay được xác định
và thực hiện với tư cách là một bộ phận của chiến lược xây dựng, phát triển và bảo vệ
đất nước, làm cầu nối nước ta với thế giới, gắn sự nghiệp của toàn thể dân tộc ta với
trào lưu phát triển và tiến bộ của thời đại. Những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ
Chí Minh về đồn kết quốc tế được vận dụng trong chính sách đa phương hóa, đa
dạng hóa quan hệ quốc tế, trong chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ theo
định hướng XHCN trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Trên bình diện chung, nhất là sau đổi mới Việt Nam đã xây dựng và phát triển quan hệ
hữu nghị, bình đẳng và hợp tác cùng có lợi. Khơng ngừng mở rộng, củng cố quan hệ
với các nước và các tổ chức phi chính phủ trên thế giới. Hoạt động đối ngoại của
Đảng và Nhà nước ta từ khi đổi mới đến nay đã triển khai một cách tích cực, chủ động
và giành được những thắng lợi quan trọng. Chúng ta đã không ngừng củng cố và phát
triển quan hệ với các Đảng Cộng sản và công nhân, các Đảng cánh tả, phong trào độc
lập dân tộc và các lực lượng tiến bộ trên toàn thế giới. Đồng thời, từng bước mở rộng
quan hệ với các tổ chức chính trị, Đảng cầm quyền ở các nước trong khu vực cũng
như toàn cầu, tạo điều kiện thúc đẩy và phát triển mối quan hệ về mặt nhà nước với
các quốc gia, vùng, lãnh thổ và các tổ chức trên thế giới
- Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN (7/1995) đã mở ra một
giai đoạn mới trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước Đông Nam Á. Tăng


cường quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện với cộng hịa dân chủ nhân dân
Lào, duy trì quan hệ láng giềng, hữu nghị với Campuchia
- Xác lập quan hệ với các nước lớn, xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với
Liên bang Nga và các nước cộng hồ thuộc Liên Xơ trước đây, đồng thời bình
thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ (tháng 7/1995) và xây dựng mối quan
hệ đối tác toàn diện. Đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản nhằm

khai thác một cách có hiệu quả nguồn lực của Nhật Bản.
- Chúng ta kí hiệp định khung về hợp tác giữa Việt Nam với EU (tháng 7/1995),
chính thức tham gia hiệp định hợp tác ASEAN - EU, cải thiện quan hệ với các
nước Tây Âu, Bắc Âu để tranh thủ ưu đãi mà EU dành cho các nước ASEAN.
Đặc biệt, Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách là
thành viên sáng lập. Gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) (tháng
12/2006) để không những tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại, mà còn thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ và tận dụng những
ưu đãi về thương mại với các nước có nền kinh tế phát triển trong khu vực, và
cịn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Bên cạnh đó, chúng ta đã mở rộng hoạt động đối ngoại nhân dân từ các tổ chức chính
trị - xã hội như: Cơng đồn, Đồn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh và các
Hội hữu nghị. Đối ngoại nhân dân tiếp tục phát huy vai trò cầu nối hữu nghị giữa nhân
dân ta với nhân dân các nước, các tổ chức phi chính phủ. Ngoại giao nhân dân đã thể
hiện một cách sinh động đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh cũng như đường lối đối
ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa của Đảng và Nhà nước ta, góp phần vào việc tăng
cường đồn kết và sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân ta và nhân dân thế giới.
Thực tế cho thấy, trong thời kỳ công cuộc đổi mới hiện nay, hội nhập với khu vực và
quốc tế, Việt Nam đã thể hiện là một tấm gương ổn định về chính trị, phát triển về
kinh tế và đánh dấu bước đầu thành công của sự hội nhập. Trong những năm vừa qua,
Việt Nam từng đón nhiều đồn khách quốc tế của các nước đang phát triển đến để trao
đổi, học hỏi kinh nghiệm. Phát triển kinh tế và hội nhập thành công của Việt Nam
được bạn bè trên thế giới tiếp tục bày tỏ sự khâm phục và tôn trọng vị thế của Việt
Nam trên trường quốc tế.
Gần đây, với việc dịch Covid-19 bùng phát trên toàn thế giới, những di huấn của Chủ
tịch Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế vẫn cịn ngun tính thời sự, tính khoa học và
thực tiễn; là cơ sở để Đảng, Nhà nước vận dụng vào thực hiện đoàn kết, ủng hộ quốc
tế. Thực tiễn cho thấy, Việt Nam đã thể hiện rõ trách nhiệm kép là phòng, chống dịch
tốt ngay tại nước mình; đồng thời tích cực, chủ động hợp tác với các đối tác kiểm soát,
ngăn chặn lây lan, giảm thiểu tác động kinh tế - xã hội do dịch bệnh. Trong đó, Việt
Nam đã phối hợp với các nước, vừa chia sẻ kinh nghiệm, thông tin, đồng thời khẳng

định quyết tâm hợp tác khu vực, quốc tế trong chống dịch, nhằm cùng nhau sớm đẩy
lùi dịch bệnh.vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc chiến chống dịch Covid-19
cần xác định và tổ chức thực hiện đường lối, chính sách về tăng cường hợp tác đa


phương, đa dạng hóa quan hệ quốc tế. Việt Nam xác định khơng thể đi một mình mà
cần phải có sự đồn kết, chia sẻ, phối hợp, cập nhật thơng tin, kinh nghiệm chống
dịch, kết quả nghiên cứu vaccine với các nước trên thế giới. Thực tế cho thấy, ngay từ
những ngày đầu tiên cũng như giai đoạn căng thẳng nhất khi đại dịch bùng phát trên
toàn cầu, Việt Nam đã chủ động hối thúc cộng đồng quốc tế, khu vực cùng chung tay
chống lại kẻ thù chung. Cụ thể, Chủ tịch Quốc hội đã gửi thư tới các nghị viện thành
viên Hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA) kêu gọi chung tay chống dịch Covid19; ra Tuyên bố Chủ tịch ASEAN, khẳng định quyết tâm và cam kết chính trị ở mức
cao của ASEAN để kiểm soát và ngăn chặn dịch bệnh; chủ trì Hội đồng điều phối
ASEAN để trao đổi về các biện pháp phối hợp và hợp tác trong ASEAN cũng như với
các đối tác để ứng phó dịch bệnh; tổ chức Hội nghị trực tuyến cấp Bộ trưởng Ngoại
giao Asean - Hoa Kỳ với chủ đề hợp tác quốc tế phòng, chống dịch Covid-19; khởi
động cơ chế ứng phó dịch bệnh khẩn cấp của khu vực ASEAN và với các đối tác
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (ASEAN+3); tham gia Hội nghị Thượng đỉnh G20,
Hội nghị cấp cao trực tuyến phong trào không liên kết về phòng, chống dịch bệnh.

2.6 Sự vận dụng của Đảng ta về đoàn kết quốc tế theo tư tưởng HCM trong giai đoạn hiện
nay
/> />

/>Phần III : Kết luận

Tư tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm
xác đáng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cách mạng và cả trong q trình hội nhập
quốc tế, tồn cầu hóa; là cơ sở lý luận trọng yếu để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định
nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển; có

chính sách đối ngoại rộng mở; đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, nhằm
làm cho Việt Nam thực sự là bạn, là đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.Tư tưởng
của Người không chỉ là tài sản tinh thần vô giá của Đảng Cộng sản Việt Nam, của dân
tộc Việt Nam, mà cịn là di sản vơ giá của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,
của cả nhân loại trong thời đại ngày nay. Cùng với tinh thần quốc tế vơ sản của chủ
nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng đồn kết quốc tế cao đẹp Hồ Chí Minh sẽ mãi mãi soi
đường cho giai cấp cơng nhân, cho cả lồi người tiến tới tương lai tươi sáng, đi tới
một chân trời mới, tới bến bờ hạnh phúc tràn đầy.

Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1(Loan):
Lực lượng nào là lực lượng nòng cốt trong đồn kết quốc tế:
A. Lực lượng tiến bộ.
B. Phịng trào cộng sản và nhân dân thế giới.
C. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Cả 3 ý trên
Đáp án: B
Câu 2 (Loan):
Nguyên tắc đoàn kết dựa trên cơ sở:
A. Thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý có tình.

B. Độc lập tự do, tự chủ, tự lực, tự cường.
C. Cả 2 đều đúng.
D. Cả 2 đều sai
E. Đáp án: C
F. Cả 2 đều đúng.
G. Cả 2 đều sai
Đáp án: C



Câu 3: ( Linh)
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế dựa trên bao nhiêu nguyên
tắc cơ bản:
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án :D
Câu 4. Nói về đồn kết quốc tế, Hồ Chí Minh có câu thơ:
“Quan sơn muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em”
Hãy xác định, hai câu thơ trên của Người là nói về vấn đề gì sau đây:
a. Nội dung của đồn kết quốc tế
b. Vai trị của đồn kết quốc tế
c. Hình thức tổ chức của đồn kết quốc tế
d. Nguyên tắc của đoàn kết quốc tế

Câu 5 (Bách) Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống:"Toàn quốc đồng bào hãy đứng
dậy.... mà tự giải phóng cho ta".
A. Dựa vào sự giúp đỡ quốc tế
B. Đem sức ta
C. Dựa vào sự đoàn kết toàn dân
D. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
Câu 6 (Bách)
Trong kháng chiến chống Mỹ, Hồ Chí Minh đã thành cơng trong việc xây dựng loại
mặt trận nào?
A. Mặt trận đại đoàn kết dân tộc.
B. Mặt trận đồn kết ba nước Đơng Dương.
C. Mặt trận nhân dân tiến bộ thế giới đoàn kết với Việt Nam.
D. Cả a, b, c.

Câu 7 : Sự kiện nào giúp nâng cao vị thế Việt Nam trên thương trường quốc tế
A. Tham gia ASEAN
B. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ
C. Gia nhập WTO
D. Ký hiệp định thương mại tự do với EU

(Phượng)“Việt Nam cần nước Pháp. Nước Pháp cũng cần Việt Nam. Chỉ có
lịng tin cậy lẫn nhau và sự cơng tác bình đẳng, thật thà, thì mới đi đến kết quả thân
thiện giữa hai nước”.
Câu 8:


Hãy xác định, luận điểm trên của Người là nói về vấn đề gì sau đây:
a. Nội dung của đồn kết quốc tế
b. Nguyên tắc của đoàn kết quốc tế
c. Vai trị của đồn kết quốc tế
d. Hình thức tổ chức của đồn kết quốc tế
A.
Câu 9 : Chính sách đối ngoại của nước Việt Nam "làm bạn với tất cả mọi nước dân
chủ và khơng gây thù ốn với một ai” được Bác tuyên bố vào thời gian nào?
A. Tháng 7- 1947
B. Tháng 8-1948
C. Tháng 9- 1947
D. Tháng 10- 1948
Câu 10: Nhân tố nào hình thành tư tưởng đồn kết quốc tế của Hồ Chí Minh.
A.
B.
C.
D.


Chủ nghĩa Mác Lenin và quốc tế Cộng sản
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Cả A,B đều đúng
Khơng có đáp án đúng

(trang)-link câu hỏi mn có
thể tham khảo



×