Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

SKKN sử dụng hiệu quả 1 số kĩ thuật dạy học trong giảng dạy môn Sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.52 KB, 36 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hạ Long, ngày 26 tháng 5 năm 2020

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Đề nghị Hội đồng sáng kiến Thành phố xét, công nhận
I. Sơ lược lý lịch:
- Họ và tên:
PHẠM THỊ HÀ
- Ngày tháng năm sinh: 05/07/1982
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học sư phạm Sinh KTNN
- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Trọng Điểm
- Quyền hạn, nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Sinh học lớp 8A, 8B, 8C,
8H; 6A1, 6A2, 6A3, 6A6; Phụ trách phịng học thơng minh.
II. Nội dung:
1. Tên sáng kiến: "Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy
mơn Sinh học lớp 6, lớp 8".
2. Thực trạng nhiệm vụ, công tác trước khi áp dụng sáng kiến:
Tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng tại trường THCS Trọng Điểm thành phố
Hạ Long tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn như sau:
2.1. Thuận lợi:
Thứ nhất: Trường THCS Trọng Điểm có bề dày thành tích trong nhiều năm
liền. Nhà trường được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phương và Phòng
GD&ĐT thành phố Hạ Long đầu tư cơ sở vật chất khá đầy đủ về phòng học cũng
như các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Thư viện nhà trường có rất nhiều
sách tham khảo phục vụ cho việc dạy của giáo viên và việc học tập của học sinh.
Thứ hai: Cán bộ quản lý và tổ chuyên môn của nhà trường luôn quan tâm sát
sao đến công tác giảng dạy nói chung và bộ mơn Sinh học nói riêng. Hàng năm,
giáo viên trong tổ/nhóm chun mơn đều được tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ các cấp triệu tập để tiếp cận với những chỉ đạo mới trong
giảng dạy, đặc biệt là việc chỉ đạo áp dụng thực hiện các phương pháp, kĩ thuật dạy


học tích cực tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới, dạy học theo định hướng
phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.
Thứ ba: Đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học của nhà trường đều có
chun mơn cao, nghiệp vụ sư phạm vững vàng; 100% giáo viên có trình độ đạt
chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, tích cực rèn luyện tay nghề và
ham tìm tịi, học hỏi; quan tâm, cư xử đúng mực với học sinh thể hiện qua sự tự tin,
linh hoạt, chuẩn mực trong giảng dạy. Thực tế trong những năm học vừa qua, việc
giảng dạy bộ môn Sinh ở trường THCS Trọng Điểm cũng đã đạt được nhiều thành
tích cao.
1


Thứ tư: Đại đa số các em học sinh lớp của trường đều ngoan. Ở lứa tuổi này
sự hứng thú của các em đã phát triển ở mức độ cao hơn, đặc biệt là hứng thú học
tập đã xuất hiện và ngày càng đậm nét.
Thứ năm: Nhà trường luôn nhận được sự đồng thuận cao của phụ huynh học
sinh, tạo điều kiện tốt nhất cho con em đến trường học tập, phối kết hợp tích cực
cùng nhà trường trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh.
2.2. Khó khăn:
Tuy nhiên thực tế cho thấy: Việc vận dụng các kỹ thuật dạy học trong môn
Sinh học không phải là vấn đề đơn giản, nó phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố khách
quan như: cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh....Vì vậy, với giáo viên ở
nhiều trường, nhiều địa phương thì các kỹ thuật dạy học tích cực vẫn là vấn đề khá
mới mẻ, việc vận dụng vào thực tiễn chưa thật thường xuyên, nhiều nơi còn mang
tính hình thức....Riêng đối với trường THCS Trọng Điểm, việc ứng dụng các kỹ
thuật dạy học đã được thực hiện ở nhiều mơn học và có hiệu quả cao. Tuy nhiên ở
một số môn, việc áp dụng kĩ thuật dạy học mới còn khá khiêm tốn. Vấn đề liên hệ
thực tế, phát triển tư duy, phương pháp học tập, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
trong các môn học, trong đó có mơn Sinh học cịn chưa cao. Mặt khác, chương trình
Sinh học hiện nay cịn nhiều nội dung khó và mới so với lứa tuổi của học sinh. Bản

thân tôi qua những năm học trước cũng đã chú ý tìm tịi, đổi mới phương pháp giảng
dạy song cũng gặp nhiều khó khăn.
Về phía học sinh, tơi nhận thấy vẫn cịn một số học sinh chưa chăm học, chưa
có sự say mê học tập, một bộ phận học sinh thường xuyên không chuẩn bị bài ở nhà,
không làm bài tập đầy đủ, trên lớp các em thiếu tập trung suy nghĩ, cho nên không
nắm vững được nội dung bài học. Một số học sinh chỉ có thể trả lời được những câu
hỏi dễ, đơn giản ở mức độ nhận biết, cịn một số câu hỏi ở mức độ thơng hiểu, vận
dụng thấp và vận dụng cao như câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh…thì
cịn rất lúng túng khi trả lời hoặc trả lời mang tính chất chung chung, muốn giải
quyết được địi hỏi phải có sự hợp tác, làm việc theo nhóm. Nhưng hoạt động nhóm
nhiều khi cịn mang tính hình thức, khơng hiệu quả, chỉ có một số học sinh làm việc
tích cực cịn lại là thụ động, trông chờ vào kết quả làm việc của các bạn, việc đánh
giá của giáo viên đối với kết quả hoạt động nhóm nhiều khi chưa chính xác, có học
sinh khơng tích cực thảo luận nhưng vẫn được đánh giá như các bạn dựa trên kết
quả làm việc của cả nhóm. Chính vì vậy cần đẩy mạnh việc vận dụng các phương
pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học Sinh học để các tiết học sinh động, sôi
nổi, nội dung hấp dẫn học sinh sẽ dễ học, dễ nhớ và khắc sâu kiến thức, từ đó sẽ
phát huy được tính chủ động sáng tạo, tích cực của học sinh trong học tập.
3. Lý do chọn sáng kiến.
Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá đã
và đang được triển khai mạnh mẽ trên toàn quốc. Đổi mới phương pháp dạy học và
kiểm tra đánh giá là vấn đề then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục. Đây là vấn
2


đề quan tâm hàng đầu của các nhà trường, là mục tiêu cũng là nỗi niềm băn khoăn
trăn trở của các cấp lãnh đạo cũng như bản thân mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy.
Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo kết hợp với sự cố gắng nỗ
lực hết mình của các giáo viên nên việc đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học
ở các trường THCS trong thành phố nói chung và trường THCS Trọng Điểm thành

phố Hạ Long nói riêng đã đạt được những thành công nhất định. Cả thầy và trò đều
phấn khởi, hứng thú với cách dạy và học mới, vận dụng triệt để, linh hoạt, sáng tạo các
phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy và học.
Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học nói chung và trong giảng dạy mơn Sinh học
nói riêng khơng phải giáo viên nào cũng áp dụng hiệu quả việc đổi mới phương
pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng
dạy môn Sinh học, qua quan sát thực tế những giờ dạy học Sinh học và cơ sở vật
chất ở các trường THCS, đặc biệt qua nghiên cứu nội dung chương trình Sinh học
lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9 và yêu cầu thực tiễn khi dạy học tôi thiết nghĩ phải tiếp tục
đổi mới, vận dụng triệt để và có hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực bằng
cách kết hợp với các kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy.
Từ những lí do nêu trên và với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới
phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá đối với môn Sinh học, hy vọng
cùng chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết về kỹ thuật dạy học với đồng nghiệp, đồng thời
cùng nhau vận dụng vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học để
đào tạo những con người yêu khoa học có vốn hiểu biết sâu sắc về Sinh học, tơi đã
lựa chọn và mạnh dạn tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm:
"Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy môn Sinh học lớp 6,
lớp 8".
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận về các phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học tích cực.
- Thực trạng việc vận các phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học tích
cực trong giảng dạy sinh học của giáo viên.
- Nội dung một số bài trong chương trình Sinh học lớp 6, lớp 8 có nội dung
thích hợp với việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học tích
cực để có hiệu quả cao.
- Các tài liệu về các phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học tích cực.
- Các giải pháp để thiết kế các bài giảng vận dụng các phương pháp dạy học
tích cực, kĩ thuật dạy học tích cực.
- Đề tài được thực hiện ở lớp 6A1, 6A2, 8A, 8B trường THCS Trọng Điểm thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.

5. Mô tả mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở tìm hiểu những vấn đề lí luận về định hướng đổi mới phương pháp
dạy học hiện nay theo hướng phát triển năng lực cho học sinh và kĩ thuật dạy học
tích cực giúp bản thân tơi hiểu rõ thêm về tính tích cực học tập bộ môn Sinh học của
3


đối tượng học sinh mà mình đang giảng dạy, qua đó nhận ra những mặt mạnh, mặt
yếu trong phương pháp, biện pháp giảng dạy, từ đó tiếp tục tìm hiểu, rèn luyện
chun mơn nghiệp vụ, tăng lịng u nghề, trách nhiệm trong công việc để nâng
cao chất lượng giảng dạy bộ mơn.
Giúp học sinh nâng cao tính tích cực học tập bộ mơn Sinh học, giúp các em
khơi dậy lịng đam mê học tập, tính tích cực, tự giác, tập trung chú ý, rèn kĩ năng
giao tiếp và đạt kết quả cao trong học tập. Các em sẽ được củng cố và nâng cao
động cơ, thái độ và mục đích học tập, xây dựng cho bản thân các em động cơ, thái
độ học tập đúng đắn về lâu dài.
Sau nữa, đề tài được nghiên cứu với mục đích trao đổi, chia sẻ và mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để giúp tơi có thêm kinh
nghiệm trong giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Sinh
trong nhà trường.
6. Nội dung chi tiết của sáng kiến:
6.1. Các bước/quy trình thực hiện giải pháp mới:
6.1.1. Giải pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức:
Chủ trương của ngành Giáo dục – Đào tạo khuyến khích giáo viên tự học nâng cao
nhận thức trong chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học. Đây là tất yếu khách
quan để đáp ứng yêu cầu đổi mới phổ thơng, tích cực tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng năng
lực. Điều này thể hiện ở thực trạng hiện nay, trước định hướng của các cấp quản lý giáo
dục cho phép và khuyến khích giáo viên vận dụng, điều chỉnh nội dung các bài học trong
SGK cho phù hợp với các đối tượng học. Vì vậy, mỗi giáo viên cần có một cách tiếp cận
mới, cách nhìn mới để đem lại ý nghĩa để phát triển các năng lực của bản thân. Nhận

thức được điểm mới và những mặt tích cực của việc sử dụng các kĩ thuật dạy học tích
cực trong bộ mơn Sinh học THCS, ngay từ đầu năm học tơi đã đặt cho mình mục tiêu, kế
hoạch áp dụng nội dung này trong giảng dạy môn Sinh học tại trường THCS Trọng
Điểm. Cụ thể về cơ sở lý luận cần nắm được:
Phương pháp dạy học (PPDH) là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều
quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. Trong tài liệu này, PPDH được hiểu là
cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện
dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học. PPDH có ba bình diện:
- Bình diện vĩ mơ là quan điểm về PPDH. Ví dụ: Dạy học hướng vào người
học, dạy học phát huy tính tích cực của HS,…Quan điểm dạy học là những định
hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các
nguyên tắc dạy học, những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy
học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trị của GV và HS trong q trình
dạy học. Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh,
là mơ hình lí thuyết của PPDH.
- Bình diện trung gian là PPDH cụ thể. Ví dụ: Phương pháp đóng vai, thảo
luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lí tình huống, trị chơi, … Ở bình diện
4


này khái niệm PPDH được hiểu với nghĩa hẹp, là những hình thức, cách thức hành
động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với
những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể. PPDH cụ thể quy định những mơ hình
hành động của GV và HS. Trong mơ hình này thường khơng có sự phân biệt giữa
PPDH và hình thức dạy học (HTDH). Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội
(như dạy học theo nhóm) cũng được gọi là các PPDH.
- Bình diện vi mơ là Kĩ thuật dạy học. Ví dụ: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao
nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật
các mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ,…
Về khái niệm, kỹ thuật dạy học là những động tác, cách thức hành động của giáo

viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển
q trình dạy học. Vì thế có thể hiểu, các kỹ thuật dạy học mới ở mức độ thấp chưa
phải là phương pháp dạy học độc lập. Còn về KTDHTC, đây là những động tác,
cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ
nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học với các kỹ thuật mới nhằm phát huy
tính tích cực, sáng tạo của người học như: kỹ thuật động não, kỹ thuật thông tin
phản hồi, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật ổ bi, kỹ thuật XYZ, kỹ thuật
khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật kipling… Về vai trò, các KTDHTC là
kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hoạt động dạy và học vì chúng
giúp phát huy sự tham gia hoạt động tích cực, chủ động của học sinh vào q trình
dạy học. Các KTDHTC cịn kích thích tư duy, đánh thức sự sáng tạo của học sinh
một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, các KTDHTC cịn là động lực thúc đẩy sự cộng tác
làm việc của học sinh, rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho người học một cách
đầy đủ hơn.
Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, KTDHTC ngày càng đa dạng và
phong phú với muôn màu sắc sinh động và được tạo nên từ thực tiễn của hoạt động
dạy học như: Kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật động não, kỹ
thuật thông tin phản hồi, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật ổ bi, kỹ thuật
XYZ, trình bày một phút, trạm, góc, kĩ thuật trao đổi cặp đơi, kĩ thuật phịng tranh,
mật thư, kỹ thuật kipling…Có rất nhiều kĩ thuật dạy học tích cực mà những nhà
nghiên cứu giáo dục đã đưa ra nhằm dạy học sinh khơng chỉ tiếp thu kiến thức tốt
mà cịn phát triển năng lực, nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh. Sau đây tôi
xin đi sâu vào 4 kĩ thuật được áp dụng phổ biến, có hiệu quả trong môn Sinh học.
6.1.1.1 Kĩ thuật “Các mảnh ghép”:
Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học
sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình
dạy học. Các kĩ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học.
a. Thế nào là kĩ thuật "Các mảnh ghép"?
Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các
nhóm nhằm:

5


- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề)
- Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
- Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Khơng chỉ hồn thành
nhiệm vụ ở Vịng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả Vòng 1 và hồn thành nhiệm
vụ ở Vịng 2).
b. Cách tiến hành kĩ thuật "Các mảnh ghép":
Vịng 1: Nhóm chun gia:
- Hoạt động theo nhóm 3 đến 8 người [số nhóm được chia = số chủ đề x n (n =
1,2,…)]
- Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ [Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2:
nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm cùng nhiệm vụ)]
- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ
đề và ghi lại những ý kiến của mình
- Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời
được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành “chuyên gia” của lĩnh
vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vịng 2.
Vịng 2: Nhóm các mảnh ghép:
- Hình thành nhóm 3 đến 6 người mới (1 – 2 người từ nhóm 1, 1 – 2 người từ
nhóm 2, 1 – 2 người từ nhóm 3…)
- Các câu trả lời và thơng tin của vịng 1 được các thành viên trong nhóm mới
chia sẻ đầy đủ với nhau.
- Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1
thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết.
- Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả.
6.1.1.2.Học theo góc:
a. Học theo góc là gì?
Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các

nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học.
- Là một môi trường học tập với cấu trúc được xác định, cụ thể.
- Kích thích HS tích cực học thơng qua hoạt động.
- Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động.
- Mục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi
hoạt động
Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các
phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện, đồ dùng học tập khác nhau.

6


b. Các bước dạy học theo góc:
Bước 1 : Lựa chọn nội dung bài học phù hợp.
Bước 2 : Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng góc.
Bước 3 : Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm
phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản
hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,…).
Bước 4 : Tổ chức thực hiện học theo góc.
- HS được lựa chọn góc theo sở thích.
- HS được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ - 15’ tại
mỗi góc) để đảm bảo học sâu.
6.1.1.3 Kĩ thuật "Khăn trải bàn":
a. Thế nào là kĩ thuật "Khăn trải bàn"?
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá
nhân và hoạt động nhóm nhằm:
- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực.
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS.
- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS.


7


b. Cách tiến hành kĩ thuật "Khăn trải bàn":
- Chia học sinh thành các nhóm và phát giấy A0 cho các nhóm Hoạt động theo
nhóm (4 người / nhóm, có thể nhiều người hơn)
- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa.
- Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,...)
- Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi
cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút.
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và
thống nhất các câu trả lời.
- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0)
6.1.1.4. Kĩ thuật KWL:
a. Thế nào là kĩ thuật KWL?
KWL do Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn là một hình thức tổ chức dạy
học hoạt động đọc hiểu. Học sinh bắt đầu bằng việc động não tất cả những gì các em
đã biết về chủ đề bài đọc. Thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột K của biểu đồ.
Sau đó học sinh nêu lên danh sách các câu hỏi về những điều các em muốn biết
thêm trong chủ đề này. Những câu hỏi đó sẽ được ghi nhận vào cột W của biểu đồ.
Trong quá trình đọc hoặc sau khi đọc xong, các em sẽ tự trả lời cho các câu hỏi ở cột
W. Những thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột L. (Trích từ Ogle, D.M. (1986).
K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text. Reading
Teacher, 39, 564-570).
* Mục đích sử dụng biểu đồ KWL
 Tìm hiểu kiến thức có sẵn của học sinh về bài đọc.
 Đặt ra mục tiêu cho hoạt động đọc.
 Giúp học sinh tự giám sát quá trình đọc hiểu của các em.
 Cho phép học sinh đánh giá quá trình đọc hiểu của các em.
 Tạo cơ hội cho học sinh diễn tả ý tưởng của các em vượt ra ngồi khn khổ

bài đọc.
* Q trình hoạt động của học sinh khi học kĩ thuật KWL.

8


b. Cách thực hiện kĩ thuật KWL:
- Chọn bài đọc. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với các bài đọc mang ý
nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích.
- Tạo bảng KWL. Giáo viên vẽ một bảng lên bảng, ngồi ra, mỗi học sinh cũng
có một mẫu bảng của các em. Có thể sử dụng mẫu sau.
Sơ đồ KWL
Chủ đề: ………………………………………………………………………
Họ tên: ………………………………………………………………………
Ngày: ………………………………………………………………………..
K (Điều em đã biết)

W (Điều em muốn biết)

L (Điều em học được)

- Đề nghị học sinh động não nhanh và nêu ra các từ, cụm từ có liên quan đến
chủ đề. Cả giáo viên và học sinh cùng ghi nhận hoạt động này vào cột K. Hoạt động
này kết thúc khi học sinh đã nêu ra tất cả các ý tưởng. Tổ chức cho học sinh thảo
luận về những gì các em đã ghi nhận. *
- Chọn một ý tưởng từ cột K và hỏi: "Em có muốn tìm hiểu thêm điều gì có
liên quan đến ý tưởng này không?"
- Chuẩn bị sẵn một số câu hỏi của riêng bạn để bổ sung vào cột W. Lưu ý thành
phần chính trong cột W vẫn là những câu hỏi của học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc và tự điền câu trả lời mà các em tìm được vào cột L.

Trong quá trình đọc, học sinh cũng đồng thời tìm ra câu trả lời của các em và ghi
nhận vào cột L.
- Tổ chức thảo luận những thông tin được học sinh ghi nhận ở cột L.
- Tổng kết, đánh giá.
9


* Phát triển kỹ thuật KWL thành KWLH
Cột H được thêm vào biểu đồ KWL là để khuyến khích học sinh tiếp tục tìm
tịi, nghiên cứu. Sau khi học sinh đã hoàn tất nội dung ở cột L, các em có thể muốn
tìm hiểu thêm về một thơng tin. Các em sẽ nêu biện pháp để tìm thơng tin mở rộng.
Những biện pháp này sẽ được ghi nhận ở cột H.
Một ví dụ về dùng kỹ thuật KWLH:
Chủ đề bài đọc: Khái niệm hô hấp (Sinh học lớp 8). GV dùng kỹ thuật này để
giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài trước khi học.
K
- Con người
cần oxi để thở.
- Chức năng hệ
hơ hấp: Trao
đổi khí
- Máu vận
chuyển CO2,
O2

W
L
H
- Khái niệm về hơ- Hơ hấp là q trình khơng- Tham quan làng
hấp.

ngừng cung cấp O2 cho cơnghề gốm để biết đồ
thể đồng thời thải CO2 radùng, đồ chơi bằng
khỏi cơ thể.
đất nặn được nung
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn:thế nào.
- Hơ hấp gồm mấySự thở, sự trao đổi khí ở- Tìm hiểu trên mạng
giai đoạn? Giaiphổi, sự trao đổi khí ở tế để biết được cách
đoạn nào quanbào.
thiết kế thí nghiệm
trọng nhất? Vì- Hơ hấp cung cấp O2 chovề hô hấp. - Vẽ sơ đồ
sao?
tế bào tạo năng lượng chotư duy chủ đề: Hơ
- Hơ hấp có ýhoạt động sống của tế bàohấp
nghĩa gì?
và cơ thể và thải CO2 ra- Sưu tầm các tranh
- Sự thở có ýkhỏi cơ thể.
ảnh, hoặc tự vẽ để
nghĩa gì với hơ
đưa vào sơ đồ tư duy
hấp?
cho sinh động hấp
dẫn.

6.1.2. Giải pháp 2: Luyện kỹ năng thực hành
6.1.2.1. Một số nội dung có thể sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong
chương trình sinh học lớp 6, lớp 8.
Để vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy địi hỏi nhiều thời
gian, cơng sức, phải có kiến thức và kỹ năng vận dụng thành thạo muốn vậy các
giáo viên dạy bộ môn cần phải thường xuyên tiếp cận các kỹ thuật và phương pháp
dạy học tích cực qua nhiều kênh khác nhau như hội thảo, tập huấn, trao đổi chuyên

môn từ cấp bộ đến cấp cơ sở. Bên cạnh đó về phía học sinh địi hỏi, ý thức tổ chức
tốt, sự tự lực cao nên lựa chọn bài, nội dung phù hợp với mỗi kĩ thuật dạy học tích
cực chính là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của mỗi hoạt
động, mỗi bài dạy. các ngun tác chính, tơi xin đề xuất một số nội dung có thể sử
dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong chương trình sinh học lớp 6, lớp 8. Căn cứ
10


vào từng điều kiện cụ thể mà giáo viên có thể lựa chọn các kĩ thuật dạy học tích cực
vào từng nội dung cho phù hợp.
Bảng 1. Một số kĩ thuật dạy học sử dụng trong chương trình Sinh học 6:
CHƯƠNG
I

II

NỘI DUNG
Cấu tạo tế bào thực vật
Các loại rễ, các miền của rễ

Biến dạng của rễ

KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Tia chớp, khăn trải bàn
- Trị chơi ơ chữ
- Mảnh ghép
- Khăn trải bàn
- Mảnh ghép

III


Cấu tạo ngoài của thân (Mục 1)

- Khăn trải bàn (Trình bày 1 phút)

IV

Đặc điểm bên ngoài của lá

V

Sinh sản sinh dưỡng do người

- Mảnh ghép
- Khăn trải bàn

VI

Cấu tạo và chức năng của hoa (Mục
1 và phần củng cố)

- Góc
- XYZ

- Sơ đồ tư duy

Các loại hoa
- Trạm
VII


Các loại quả

- Khăn trải bàn
- Sơ đồ tư duy

Bảng 2. Một số kĩ thuật dạy học sử dụng trong chương trình Sinh học 8:
CHƯƠNG

NỘI DUNG
Mơ (Mục II)

I

II

III

Phản xạ

KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Mảnh ghép, sơ đồ tư duy
- Nhóm, băng truyền
- KT khăn trải bàn

Cấu tạo, tính chất của xương

- Trạm

Cấu tạo và tính chất của cơ


- góc, khăn trải bàn

Máu và môi trường trong cơ thể (Mục
I.2)

- Nhóm, trao đổi cặp đơi (KT
băng truyền, hẹn hị)

Bạch cầu miễn dịch (Mục I)

- Mảnh ghép
- KWL, mảnh ghép

IV

Hô hấp và các cơ quan hô hấp

- Khăn trải bàn
- Sơ đồ tư duy

V
VI

Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa (Mục I)

- Mảnh ghép

Vệ sinh tiêu hóa

Khăn trải bàn (Trình bày 1 phút)


Trao đổi chất

- Mảnh ghép
11


- Khăn trải bàn
Vitamin và muối khoáng

XYZ, KWL
- KWL

Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
VII

- Chia sẻ cặp đôi
Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
(Mục I)

VIII

- Khăn trải bàn

Cấu tạo và chức năng của da

- Mảnh ghép
- Động não viết
- Tia chớp
- Khăn trải bàn


Thần kinh và giác quan
IX

- Sơ đồ tư duy
Đại não

X

- Chia sẻ cặp đôi

Giới thiệu chung hệ nội tiết
Tuyến yên, tuyến giáp

- Khăn trải bàn
- Sơ đồ tư duy
- Mảnh ghép
- Ổ bi
635, khăn trải bàn

6.1.2.2. Những tiết dạy thực nghiệm. vận dụng các phương pháp dạy học
tích cực đạt hiệu quả:

Tiết 22: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP - SINH HỌC 8
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được khái niệm hơ hấp và vai trị của hô hấp với cơ thể sống.
- Xác định được trên hình các cơ quan hơ hấp ở người và nêu được chức năng
của đường dẫn khí, phổi.
2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát hình, sơ đồ phát hiện kiến thức, kĩ năng sử sụng bảng
tương tác.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Giáo dục bảo vệ cơ quan hô hấp
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực tự học: lập kế hoạch, xây dựng sơ đồ tư duy về nội dung bài học
- Năng lực giao tiếp: trao đổi, tương tác với các bạn trong nhóm, với thầy cơ
giáo khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
12


- Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết các vấn đề trong học tập,
giải quyết vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực hợp tác: hợp tác với các bạn trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ
được giao và giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thơng: biết sử dụng CNTT
để tìm hiểu thêm thông tin về hô hấp và các cơ quan hơ hấp.
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Tơn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan,
hệ cơ quan trong cơ thể.
- Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình ln có khả
năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
- Yêu thương sức khỏe bản thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và mơi
trường sống.
- Trung thực trong học tập, trách nhiệm đồn kết phát huy tính sáng tạo của
mỗi cá nhân độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV:
- Mơ hình cấu tạo phổi (dự kiến)

- Tranh phóng to hình SGK từ 20.120.3
- Tranh hình 20.2, 3.
- Máy chiếu
- Phiếu học tập
2. HS:
- Tìm hiểu bài, dự kiến trả lời câu hỏi trong bài
- Phiếu học tập, bút dạ
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan và hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY -_HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Bài mới: (3 phút)
A. Hoạt động khởi động - kết nối kiến thức (2’)
- Mục tiêu: HS nhận biết được hệ hơ hấp.
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Quan sát, pháp vấn nêu vấn đề, kĩ thuật
động não.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát video, dự đoán - HS quan sát video, dự đoán được nội
nội dung bài. Địa chỉ
dung bài học về hô hấp và các cơ quan hô
,
hấp
13


B. Hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Khái niệm hơ hấp (20 phút)
- Mục tiêu: HS trình bày, hiểu được khái niệm hơ hấp và vai trị của hơ hấp với

cơ thể sống.
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Quan sát, phát vấn nêu vấn đề,
kĩ thuât KWL, Mảnh ghép
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: giới thiệu nội dung chính của bài: Hơ hấp
và các cơ quan hơ hấp
1. Khái niệm.
1. Khái niệm.
- Mỗi HS có mẫu KWL
Bước 1. Gv đưa ra sơ đồ KWL, phát phiếu và
hướng dẫn học sinh cách học tập.
Bước 2. Gv tổ chức cho HS thảo luận về những - HS động não nhanh và nêu ra
gì các em ghi nhận -> ghi chép vào các cột.
các từ, cụm từ có liên quan
Bước 3. Kết luận về khái niệm hô hấp.
đến nội dung khái niệm hô hấp
và ghi vào cột K
- HS thảo luận đưa ra các câu
hỏi ghi vào cột W.
- HS đối chiếu, sửa chữa vào
2. Các giai đoạn hô hấp- Ý nghĩa hơ hấp
phiếu của mình, rút ra kết
GV chia lớp thành 6 nhóm, có sơ đồ chỗ ngồi luận, ghi vở
của các nhóm.
Bước 1. Vịng 1. Lập nhóm chuyên gia:
Hoạt động cá nhân: 4 phút
Nhiệm vụ cá nhân:
+ Hơ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
Tìm hiểu thơng tin SGK +

+ Hơ hấp có liên quan như thế nào với các hoạt Quan sát hình vẽ 20.1, SGK
động sống của tế bào và cơ thể?
Tr64. Và những kiến thức đã
Thảo luận nhóm: 4 phút.
chuẩn bị trước, trả lời các các
Nhiệm vụ nhóm: hồn thành 3 phiếu học tập câu hỏi của phiếu học tâp, ghi
được phát.
nhanh ra phiếu các nhân.
Hết thời gian thảo luận nhóm Gv giao nhiệm vụ - Hoạt động nhóm, thực hiện
cho mỗi nhóm chuyên gia: Nhóm 1,3 chuyên yêu cầu
gia nội dung 1
Nhóm 2,5 chuyên gia nội dung 2
Nhóm 3,6 chuyên gia nội dung 3
Gv hướng dẫn HS chuyển nhóm (theo sơ đồ ghi
sẵn)
14


Bước 2. Vịng 2. Ghép nhóm: Chia sẻ, truyền
đạt thơng tin trong nhóm- 5 phút
Nhiệm vụ mới:
+ Sự thở có ý nghĩa gì với hơ hấp?
+ Các giai đoạn hơ hấp có mối liên quan với
nhau ntn? Giai đoạn nào là quan trọng nhất? Vì
sao?
Bước 3. Trình bày, chốt kiến thức. 5 phút
Rút thăm ngẫu nhiên 1 nhóm lên trình bày
phiếu
Khắc sâu bằng tổ chức trị chơi: Siêu trí nhớ
( Ghi nhớ, hồn thành sơ đồ: Các giai đoạn hơ

hấp - 2 phút)
- GV yêu cầu HS chốt kiến thức và ghi vở.
2. Các giai đoạn của hô hấp:
Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, sự trao đổi khí
ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào.
3. Ý nghĩa:
Cung cấp O2 cho tế bào tạo Năng lượng cho
hoạt động sống của tế bào và cơ thể và thải CO 2
ra khỏi cơ thể.

- Đại diện 1 nhóm trinh bày
- Nhóm khác đối chiếu, sửa
chữa vào phiếu của mình, và
nêu những ý kiến khơng trùng
lặp với nhóm đã trình bày.

Hoạt động 2:
Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng: (10’)
- Mục tiêu: Xác định được trên hình các cơ quan hơ hấp ở người và nêu được chức
năng của đường dẫn khí, phổi.
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Khăn trải bàn, quan sát, phát vấn nêu
và giải quyết vấn đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

15


B1. Yêu cầu HS quan sát H. 20.2 SGK và
đọc các thông tin trong sách  ghi nhớ

thông tin.
Bước 1. HS làm việc cá nhân (3 phút)
quan sát H.20.2 SGK và đọc các thông tin
trong sách, trả lời câu hỏi:
1. Đường dẫn khí của hệ hơ hấp ở người
gồm các cơ quan nào?
2. Chức năng của đường dẫn khí, 2 lá phổi?
Bước 2. Hoạt động nhóm (3 phút) HS ghi ý
kiến chung vào trung tâm phiếu nhóm.
Bước 3. Báo cáo, đánh giá, nhận xét (3
phút)
Trò chơi: Dán tranh- 1 phút
HS treo tranh H. 20.2 (tranh câm), tổ chức
cho các bạn ghi tên các bộ phận trong hệ hô
hấp.
(Dự kiến câu hỏi thêm: Trong các cơ quan
hô hấp, cơ quan nào là quan trọng nhất? Tại
sao?)
GV: Treo H. 20.3, giới thiệu cấu tạo chi tiết
của phế nang - đơn vị cấu tạo của phổi (tập
hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng
mao mạch dày đặc).
Dùng ngay phần kết quả nhóm chốt kiến
thức:
Cơ quan hơ hấp gồm:
- Đường dẫn khí: Mũi -> thanh quản-> khí
quản -> phế quản.
Chức năng: Dẫn khí vào, ra và bảo vệ phổi.
- 2 lá phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ
thể và mơi trường ngồi.


HS nghiên cứu ghi nhớ thông tin.

HS thực hiện các nhiệm vụ theo
các bước

HS lên bảng điền tên các bộ phận
của các cơ quan hơ hấp trên hình
vẽ.

Hs rút ra kết luận, ghi vở .

HS rút ra kết luận, ghi vở.

C. Hoạt động luyện tập (5 phút)
- Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu các kiến thức về khái niệm hô hấp và các cơ
quan trong hệ hơ hấp.
- Phương thức, hình thức tổ chức dạy học: Trị chơi giải ơ chữ.
Hàng 1. “Cơ quan này có nhiều lơng rung chuyển động liên tục?”. Từ trả lời
(đáp án) của câu hỏi này là “Khí quản”.
16


Hàng 2. Câu hỏi: Nhờ có cấu tạo này khí quản được đậy kín khi nuốt thức
ăn? Từ trả lời: Nắp thanh quản.
Hàng 3. Câu hỏi: Đơn vị cấu tạo của phổi có 700-800 thành phần? Từ trả lời:
Phế nang.
Hàng 4. Câu hỏi: Đây là khí mà trong q trình hô hấp không ngừng cung
cấp cho tế bào của cơ thể? Từ trả lời: Oxi
Hàng 5. Câu hỏi: ngoài chức năng hơ hấp cơ quan này cịn có chức năng

phát âm? Từ trả lời: Thanh quản.
Hàng 6. Câu hỏi: Khi khơng khí vào mũi lớp mao mạch dày đặc có tác dụng
gì dối với khơng khí? Từ trả lời: Ấm
Hàng 7. Câu hỏi: Cơ quan này là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường
ngồi? Từ trả lời: Phổi.
D. Hoạt động vận dụng (3 phút) – dạy vào hoạt động 2. Các cơ quan hô hấp
- Mục tiêu: Giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn liền với thực tiễn
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv giao nhiệm vụ
- HS thảo luận, trả lời.
+ Vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng
miệng nhất là về mùa đơng?
+ Vì sao khi ăn mà nói, cười đùa lại hay bị sặc?
+ Đường dẫn khí có chức năng làm ấm khơng
khí, vậy tại sao mùa đơng đơi khi chúng ta vẫn bị
nhiễm lạnh vào phổi?
+ Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ cơ quan
hơ hấp?
GV tổng hợp, chiếu các kết quả của nhóm, nhận
xét, đánh giá.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (3’)
- Mục tiêu: Tìm hiểu thêm các bệnh về hệ hơ hấp
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Nêu vấn đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hoàn thành các bài tập1,3,4 trong SGK Tr67 - Hs làm việc cá nhân vào vở bài
-Tìm hiểu bài hoạt động hơ hấp:
tập

+ Đọc lại vận chuyển máu trong 2 vòng tuần Hs chuẩn bị các nội dung u
hồn, chức năng vịng tuần hồn lớn và vịng cầu.
tuần hồn nhỏ.
Thơng tin có thể lấy từ sách báo,
+ Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi internet, tham khảo ý kiến người
khí ở tế bào.
thân.
17


- Đưa ra 1 video tình huống:
? Cách luyện tập hít thở sâu, ý nghĩa của việc
hít thở sâu.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Hoàn thành sơ đồ sau:
?

?

2. Chọn các từ thích hợp sau vào chỗ … :
Cung cấp O2, tạo năng lượng, thải khí CO2 Hơ hấp ……………….……cho tế bào
có tham gia vào phản ứng……...……..…..… cung cấp cho mọi hoạt động sống của
tế bào và cơ thể, đồng thời ………….….. ra khỏi cơ thể.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
? Đánh dấu mũi tên -> thể hiện mối quan hệ giữa các giai đoạn hô hấp?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

1. Chọn từ thích hộ điền vào chỗ …:
Hơ hấp là q trình khơng ngừng …………..……………….. cho các tế bào của cơ
thể và ……………………..do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
18


2. Hãy xác định những câu dẫn dưới đây là đúng hay sai rồi ghi vào ô trống (Đ:
đúng ; S: sai )

STT

Câu dẫn

1

Q trình hơ hấp gồm sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.

2

Hơ hấp là q trình khơng ngừng cung cấp cacbonnic cho các tế bào của cơ thể
và loại khí oxi do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

3

Sự thở giúp thơng khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục

4

Hơ hấp cung cấp O2 giúp q trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ tạo thành năng
lượng


Đ/S

19


Có nhiều đặc điểm tương tự với kĩ thuật góc như đã trình bày ở mục 6.1.1.2, tơi
xin chia sẻ với các bạn cách chuyển sang kĩ thuật trạm qua tiết học thực
nghiệm Sinh học 6. Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá.
Qua những tiết học trên chúng ta thấy có những nội dung có thể áp dụng nhiều
kĩ thuật dạy học tích cực, là giáo viên chúng ta hãy vận dụng linh hoạt, sáng
tạo để đem lại kết quả cao nhất. Như những bài có thí nghiệm, hay phải quan
sát mẫu vật thật ta áp dụng linh hoạt giữa 2 kĩ thuật góc hoặc trạm. Thay vì
mỗi góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong
cách học khác nhau thì theo kĩ thuật trạm sẽ là mỗi góc (trạm) là một nội dung
(chủ đề) , với việc làm này sẽ tiết kiệm rất nhiều các thiết bị, dụng cụ chính vậy
cơng chuẩn bị của người giáo viên cũng đỡ vất vả. Một cách khác từ kĩ thuật
trạm ta có thể áp dụng kĩ thuật mảnh ghép, mỗi nội dung trong 1 trạm sẽ là
một nội dung mà một nhóm chuyên gia cần nghiên cứu, sau đó áp dụng các
bước tiến hành của kĩ thuật mảnh ghép.
CHƯƠNG IV - LÁ
Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGỒI CỦA LÁ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được những đặc điểm bên ngoài của lá gồm: phiến lá và gân lá;

cách xếp lá trên thân và cành cây phù hợp chức năng thu nhận ánh sáng cần
thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ;
- Phân biệt được: 3 kiểu gân lá;
- Phân biệt được các loại lá đơn, lá kép.

2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin khi quan sát tranh, mẫu vật.
- Kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng sưu tầm, phân loại.
20


3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc cây ở vườn trường, ở địa phương.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực tự học: lập kế hoạch, xây dựng sơ đồ tư duy về nội dung bài học
- Năng lực giao tiếp: trao đổi, tương tác với các bạn trong nhóm, với thầy cơ
giáo khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết các vấn đề trong học tập,
giải quyết vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực hợp tác: hợp tác với các bạn trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ
được giao và giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: biết sử dụng CNTT
để tìm hiểu thêm thơng tin về lá.
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Tơn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan thực
vật.
- Ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
- Trung thực trong học tập, trách nhiệm đoàn kết phát huy tính sáng tạo của
mỗi cá nhân độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mẫu vật: Lá đơn (lá bàng, lá mít,...), lá kép (lá hoa hồng, lá nhãn)

+ Gân hình mạng (Lá bàng,.), Gân song song (lá ngơ, lá lúa,.), gân hình cung (lá
địa liền, bèo nhật bản,.)
+ Cách xếp lá (cành ổi, cành mít, cành hoa sữa.)

- Bảng phụ, phiếu học tâp.
- Máy chiếu.

2. Học sinh:
- Nhóm 1: Sưu tầm mẫu vậtvề các kiểu gân lá
- Nhóm 2: Sưu tầm mẫu lá với các hình dạng, kích thước khác nhau.
- Nhóm 3 chuẩn bị: 1 Càng hoa hồng; 1 cành mồng tơi.

Nhóm 4. Sưu tầm mẫu về các kiểu xếp lá: Đoạn cành cây ổi, cây mít, hoa sữa,.)
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY -_HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Bài mới: (3 phút)
A. Hoạt động khởi động (3 phút):

21


- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được
ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận nhóm, trị chơi.
- Tiến hành:
B1: Gv: Yêu cầu các nhóm mang mẫu vật đã chuẩn bị để lên trước mặt bàn
B2: Gv: Nhận xét và khen ngợi sự chuẩn bị của HS
B3: Gv: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi dãy sẽ hát cho lớp nghe một bài hát trong đó
có chứa từ lá ( lá của cây).
Hs: Cử đại diện hoặc cả nhóm sẽ cùng hát bài hát
B4: Gv: Nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài học.
Vào bài: Lá thuộc cơ quan nào của cây? Chức năng của lá? Vậy lá có đặc điểm gì
phù hợp với chức năng ấy? Bài hơm nay chúng ta cùng nghiên cứu.

B. Hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: Trang bị cho HS những kiến mới liên quan đến tình huống/vấn đề
học tập nêu ra ở hoạt động khởi động : HS trình bày, hiểu được khái niệm hơ hấp và
vai trị của hơ hấp với cơ thể sống.
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Quan sát, phát vấn nêu vấn đề,
trạm ( hoặc kĩ thuật mảnh ghép)
- Tiến hành:
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu các bộ phận của lá (3 phút)
Hoạt động của giáo viên
Chiếu H19.1. Các bộ phận
*GVgiao nhiệm vụ:
GV chiếu H19.1: Các bộ phận của lá
lên màn hình, yêu cầu HS hoạt động
cá nhân. Trả lời câu hỏi.
- Hồn thành chú thích trên hình câm
(1), (2), (3)
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Lá gồm mấy bộ phận và nêu tên từng
bộ phận?
GV yêu cầu HS xác định các bộ phận
ở mẫu vật cây chuối.
Lưu ý: Phần gốc cuống lá phình to
thành bẹ. Có cây cuống ơm vào nhau
thành thân giả -> như cây chuối

Hoạt động của học sinh
- HS quan sát H 19.1. Các bộ phận của
lá.
- Quan sát xác định các bộ phận của
lá?

- Nhớ kiến thức đã học. Trả lời.
- Cả lớp quan sát, nhận xét. Lắng
nghe.

- HS trả lời.
- Quan sát lá chuối, xác định.

* Lá gồm
+ Cuống lá
22


+ Phiến lá: có nhiều gân

Hoạt động2.2: Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của lá (25 phút)
Hoạt động của giáo viên
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
a. Phiến lá:
Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của các nhóm.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Bước 1. GV giới thiệu hình thức học theo
trạm. Giới thiệu vị trí các trạm, sơ lược nội
dung từng trạm. Có 5 trạm: Mỗi trạm đã có
phiếu học tập và mẫu.
- Trạm 1 : Tìm hiểu đặc điểm chung của
phiến các loại lá.
b) Gân lá:
- Trạm 2: Tìm hiểu về gân lá
KL:
- Gân hình mạng

- Gân song song
- Gân hình cung
c) Lá đơn, lá kép:
- Trạm 3: Phân biệt lá đơn, lá kép.
- Trạm 4: Tìm hiểu về cách sắp xếp của lá
trên thân hoặc cành.
- Thời gian làm việc của mỗi nhóm ở mỗi
trạm là 4 phút.
Bước 2. GV tạo nhóm ghép.
- Yêu cầu các nhóm sẽ di chuyển qua các
trạm theo chiều kim đồng hồ (3 phút/trạm)
các chuyên gia dạy cho các bạn nhóm khác.
- GV gọi đại diện báo cáo nội dung phiếu học
tập số 1.
- GV hỏi thêm khắc sâu: Yêu cầu HS nêu
các hình dạng, kích thước của phiến: Tại sao
lá có màu lục?
-> Nhận xét, chốt kiến thức.
- Gọi ngẫu nhiên HS báo cáo phiếu học tập số
2.

Hoạt động của học sinh
- Các nhóm để mẫu lên bàn.
- Lắng nghe.

- Về vị trí theo thẻ màu.
- Di chuyển theo nhóm, các
chuyên gia dạy nhau.
- HS khác nhận xét, phản
biện.


- Quan sát kết quả thảo luận
trả lời.
- Suy nghĩ, nhớ lại chức năng
của lá trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Đại diện báo cáo.
23


- GV cho HS quan sát 1 vài lá, yêu cầu HS
Các nhóm nhận xét, phản
xếp vào các kiểu gân.
biện.
- Nhận biết: Quan sát gân lá. Có thể dựa vào
hình dạng.
- Chốt kiến thức.
- Gọi ngẫu nhiên HS báo cáo phiếu học tập số
3.
- GV cho HS quan sát lá mướp, nhãn, yêu cầu
HS xếp vào loại lá.
Đại diện báo cáo, bổ sung
- Có mây loại lá? Đó là những loại lá nào?
- Chốt kiến thức.

- HS trả lời.
1.Đặc điểm bên ngoài của lá
- Phiến lá là phần rộng nhất của lá hứng được của lá -> Nhận được nhiều ánh
sáng.bản dẹt có màu sắc hình dạng, kích thước khác nhau,
- Có 3 loại gân lá,

- Lá có lá đơn và lá kép.
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành
Có 3 kiểu xếp lá trên cây, giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu các kiêu xếp lá trên thân và cành (10 phút):
Hoạt động của giáo viên
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
- Gọi ngẫu nhiên HS báo cáo phiếu học tập
số 4.
* Tìm hiểu ý nghĩa sinh học của cách xếp
lá?
Lá trên các mấu thân xếp so le nhau các lá
đều nhận được ánh sáng.
Yêu cầu Hs rút ra kết luận:
Có 3 kiểu xếp lá xếp lá trên thân và cành:
+ Mọc cách
+ Mọc vòng
+ Mọc đối
-> Cách xếp lá giúp lá nhận được nhiều
ánh sáng nhất.
* Tích hợp GDĐĐ, GD mơi trường: Cho
HS quan sát hình ảnh về vai trị của thực
vật.

Hoạt động của học sinh
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét.
- Lấy ví dụ.
HS quan sát 3 cành theo nhóm,
đưa ra ý kiến, 1 HS trả lời -> HS
khác nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát, trả lời.

24


C. Hoạt động luyện tập (5 phút):
- Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu các kiến thức về đặc điểm bên ngồi của là
- Phương thức, hình thức tổ chức dạy học: Trị chơi giải ơ chữ.
- Tiến hành:
Bài tập tình huống: Em Nam - HS lớp 2 có một lần theo mẹ qua một trường
học cấp 2 và công viên, em thấy các anh chị trồng cây, chăm sóc cây, cầm băng rơn,
có nhóm người thì lại đá bóng trong cơng viên. Em thắc mắc khơng biết mình nên
làm những việc nào? Hãy cho em Nam lời khuyên?
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (3 phút):
- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự
tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu
cầu học tập suốt đời.
+ Tìm hiểu thêm về các loại lá.
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Nêu vấn đề, thực hành.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
B1. Giao nhiệm vụ
B2. Hướng dẫn học sinh cách trình bày
bộ sưu tập.
B3. Hướng dẫn mẫu thống kê.

Hoạt động của học sinh

- Làm bộ sưu tập về lá.

- Lập bảng theo yêu cầu.

Gv: Đưa ra hàng loạt các mẫu lá cây thu thập được ngoài những mẫu ở SGK và yêu
cầu học sinh chỉ ra đâu là phiến lá, gân lá, lá đơn, lá kép, thuộc kiểu xếp lá nào.
(- Bài tập :Quan sát lá lúa, lá cây bông mã đề, lá nhãn hồn thành bài tập

Tên cây

Hình
mạng

Kiểu gân lá
Song
song

Loại lá
Hình
cung

Lá đơn

Lá kép

Cây mẫu
đơn
Cây
nhãn
Cây thuyết

mộc lam
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhắc lại các nội dung của bài học? (Nếu khơng cịn
thời gian, u cầu HS về nhà vẽ sơ đồ tư duy thể hiện các nội dung chính của bài)
25


×