Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ÔN tập QUẢN lý tài CHÍNH CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.58 KB, 5 trang )

ÔN TẬP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Câu 1: Khái niệm, nội dung của quản lý tài chính cơng
* Khái niệm: Quản lý tài chính cơng là q trình tài chính cơng của các cấp chính quyền xác
định kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, theo dõi và đánh giá việc thực hiện kế hoạch thu, chi,
vay nợ nhằm thực hiện các chính sách tài chính cơng một cách có hiệu quả trong từng thời kỳ
* Nội dung:
- Giai đoạn xây dựng và quyết định tài chính cơng
+ Các tổ chức công xác định mục tiêu, nhiệm vụ về thu, chi, vay nợ và phương pháp thực
hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trình cơ quan có thẩm quyền quyết định
+ Kế hoạch tài chính cơng được lập ra theo giai đoạn, kế hoạch trung hạn từ 3 đến 5 năm,
hoặc kế hoạch hàng năm
- Giai đoạn tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính cơng
+ Sử dụng các biện pháp phù hợp để thực hiện kế hoạch tài chính cơng
+ Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đo lường kết quả đạt được, so sánh với mục tiêu đặt
ra
+ Đề xuất điều chỉnh kế hoạch tài chính cơng khi cần thiết
+ Kiểm tốn nội bộ
- Giai đoạn kiểm tốn bên ngồi và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cơng
+ Cơ quan kiểm tốn nhà nước là cơ quan có thẩm quyền kiểm tốn bên ngồi đối với
hoạt động của các tổ chức cơng
+ Kiểm tốn báo cáo tài chính của các tổ chức cơng
+ Kiểm tốn tn thủ
+ Kiểm toán hoạt động
Câu 2: Khái niệm ngân sách nhà nước
- Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước được dự toán và thực hiện
trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm
bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước ( Theo Luật NSNN 2015)
Câu 3: Các nguyên tắc của quản lý NSNN: nội dung của nguyên tắc quản lý NSNN, Tại
sao phải quán triệt nguyên tắc đó trong phân cấp quản lý NSNN?



1. Nguyên tắc một tài liệu ngân sách duy nhất
- Theo nguyên tắc này: toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước được tập hợp trong một dự toán
NS duy nhất trình cơ quan lập pháp xem xét
- Ở VN:
+ Toàn bộ các khoản thu, chi của NN phải được dự toán đầy đủ vào NSNN
+ Xác định rõ vai trị của Quốc hội, Chính phủ trong phê duyệt và quản lý NSNN. (Trong
đó CP lập dự tốn trình QH thông qua và phê duyệt)
+ Đảm bảo quyền tự chủ về thu, chi của một số cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công
lập
2. Nguyên tắc ngân sách tổng thể
- Nguyên tắc tổng thể được hiểu là tất cả các khoản thu được tập hợp vào một quỹ duy nhất tài
trợ chung cho các khoản chi
+ Các khoản thu và chi đều phải được ghi vào ngân sách đầy đủ, riêng biệt. Các đơn vị có
thu khơng được bù trừ giữa thu và chi NSNN
+ Không được dành riêng một khoản thu để trang trải cho một khoản chi nhất định
3. Nguyên tắc niên độ của Ngân sách
- Các khoản thu, chi NSNN chỉ được quyết định cho từng năm
- Trong chấp hành ngân sách, Chính phủ phải sử dụng trong năm những khoản kinh phí đã được
cấp
- Năm NS của VN là từ 1/1 và kết thúc vào 31/12
4. Nguyên tấc chuyên dùng của NSNN
- Nguyên tắc này được hiểu là những khoản chi phải được phân bổ và được sử dụng cho đối
tượng và mục đích nhất định đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định
+ Việc phân bổ NS phải chi tiết theo đối tượng và mục đích cụ thể, phải chi tiết theo từng
lĩnh vực chi, nhiệm vụ chi được giao cho từng cấp ngân sách và chủ sử dụng NS
+ Các khoản chi phải đúng chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi
+ Các khoản chi đã được ghi xong trong dự tốn NS được phê duyệt để đảm bảo tính
chun dùng và cân đối tài chính



5. Nguyên tắc cân đối NSNN
- Nguyên tắc cân đối NS đề cập đến sự cân bằng giữa thu và chi NSNN, trong đó:
+ Cân bằng giữa tổng thu và tổng chi NSNN
. Tổng thu, tổng chi phải được quyết định bởi Quốc hội
. Cam kết chi phải được cân đối bằng các khoản thu và các nguồn tài chính khác
+ Sự hài hòa giữa cơ cấu các khoản thu, chi NSNN nhằm thực hiện mục tiêu quản lý
trong từng thời kỳ
. Bội chi NSNN bao gồm bội chi NSTW và bội chi địa phương cấp tỉnh
. Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xun và góp
phần tích lũy
. Trường hợp cịn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển
6. Nguyên tắc hiệu năng
- Là nguyên tắc quản lý NSNN gắn với hiệu quả kinh tế, hiệu quả và hiệu lực của các khoản chi
tiêu
- Yêu cầu:
+ Cơ quan hành pháp phải giải trình và cung cấp thông tin về việc sử dụng NS khi nộp dự
thảo NS cho cơ quan lập pháp
+ Quản lý NSNN gắn với đánh giá, đo lường kết quả đầu ra và kiểm toán NN
+ Kết quả thực hiện NS phải đc công khai
7. Nguyên tắc minh bạch về NSNN
- Nguyên tắc minh bạch về NSNN được hiểu là cung cấp thông tin về NS một cách rõ ràng, đầy
đủ, tin cậy, dễ hiểu, kịp thời
- Minh bạch, công khai NSNN được hiểu:
+ Đối tượng công khai: các chủ thể sử dụng NS và các đơn vị có số thu vào NSNN
+ Nội dung công khai:
. Công khai dự thảo
. Công khai tình hình thực hiện dự tốn và giải trình


. Kết quả thực hiện các kiến nghị của cơ quan dự tốn

+ Thời hạn cơng khai: Tùy theo thời hạn thực hiện kế hoạch NSNN và tính chất của các
khoản chi
Câu 4: Các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN: Nội dung của nguyên tắc phân cấp quản
lý NSNN, Tại sao phải quán triệt nguyên tắc đó trong phân cấp quản lý NSNN
- Thứ nhất, phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi, cụ thể là việc phân giao nhiệm vụ cung cấp
hàng hóa cơng cộng cho từng cấp chính quyền NN, đồng thời đảm bảo nguồn lực tài chính để
các cấp chính quyền chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao
+ Yêu cầu:
. Xác định cụ thể nhiệm vụ thu dựa trên khả năng của địa phương
. Cân đối nhiệm vụ thu và cho của địa phương
. Hạn chế việc cấp bổ sung NS từ cấp trên cho cấp dưới
. Cơ quan quản lý NN ủy quyền nhiệm vụ chi phải chịu trách nhiệm đảm bảo
nguồn lực tài chính cho các nhiệm vụ chi đó
- Thứ hai, đảm bảo vai trị chủ đạo của NSTW và tính chủ động của NSĐP
+ Vai trò chủ đạo của NSTW biểu hiện
. Phần lớn những nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn được tập trung vào NSTW để thực
hiện những nhiệm vụ trọng yếu của quốc gia
. NSTW là trung tâm điều hòa trong hệ thống NSNN, đảm bảo sự cân bằng cho
NS các cấp thông qua các khoản trợ cấp cân đối
+ Tính chủ động của NSĐP
. NSĐP được phân cấp nguồn thu đảm bảo chủ động thực hiện những nhiệm vụ chi
được phân cấp, tăng khả năng tự cân đối NS cho các cấp
. Chuyển giao một số thẩm quyền quy định về NS cho chính quyền cấp tỉnh
- Thứ ba, phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế- xã hội và trình độ
quản lý của chính quyền NN các cấp
+ Phân cấp nhiệm vụ chi cho mỗi cấp chính quyền gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của cấp chính quyền đó
+ Phân cấp nguồn thu vừa đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chi và phải gắn với tình hình
thực tế tại địa phương



+ Phân cấp quản lý NSNN cần phù hợp và nâng cao năng lực quản lý của các cấp chính
quyền
Câu 5:



×