Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

HỆ THỐNG MÃ HÓA ĐỘNG CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 17 trang )

Phần 4:
HỆ THỐNG MÃ HÓA ĐỘNG CƠ
 Hệ thống mã hóa động cơ


Hình 4.1: Sơ đồ mã hóa động cơ loại Shinchang
Để giảm thiểu số lượng xe bi mất trộm, hệ thống mã hóa động cơ được ra đời và phát triển
bởi các nhà sản xuất xe hơi. Có nhiều hệ thống khác nhau trên thò trường, phụ thuộc vào loại
xe và nhà sản xuất. Nhưng về chức năng căn bản thì hầu hết các loại xe thì giống nhau: động
cơ không thể khởi động được khi không nhận được sự đăng ký thích hợp từ hệ thống mã hóa
động cơ. Nói chung là có cách đăng ký khác nhau chẳn hạn như số mật mã và những cách
khác. Nhưng trên xe huyndai, việc đăng ký được thực hiện bởi hệ thống tiếp nhận sóng được
lắp bên trong chìa khóa. Tính năng vượt trội của hệ thống này là tài xế không cần phải thực
Cuộn dây ăng ten +
SMARTRA

Cuộn dây ăng ten

Bộ phát tín hiệu

Loại
Shinchang

Bộ phát tín hiệu

Loại SMARTRA

Đèn báo mã hóa động cơ

hiện thêm bất kỳ thao tác nào (chẳng hạn như khai báo mã bí mật,vv…). So với các xe không
có hệ thống mã hóa động cơ: hệ thống được trang bò bên trong xe Huyndai từ năm 1997. Có


hai kiểu thiết kế căn bản thông dụng như: Hệ thống Shinchang và hệ thống Smartra (biệt hiệu
Smartra được viết tắt của chữ Smart transponder antenna). Tất nhiên có sự khác biệt giữa
hai hệ thống và cũng có vài điểm khác biệt không quan trọng khác / ngoại trừ các hệ thống
độc lập, nhưng về nguyên lý hoạt động chung thì tất cả đều giống nhau: Khi chìa khóa phù
hợp được lắp vào ổ khòa đánh lửa, hệ thống đánh lửa được kích hoạt, bộ điều khiển điện tử
động cơ cho phép khởi động phụ thuộc vào hệ thống hiện tại , tính hiệu lực của mật mã được
thực hiện bởi hệ thống điều khiển mã hóa động cơ (Shinchang) hoặc trực tiếp bằng hệ thống
điều khiển điện tử động cơ (Smartra). Sự mô tả chi tiết các hệ thống riêng lẻ và sự vận hành
của chúng sẽ được mô tả sau. Những hệ thống được lắp đặt đó có thể được ghi nhận thường
xuyên một cách dễ dàng thông qua sự nhận dạng của đèn nhận dạng chống trộm. Các hệ
thống mà không có đèn này thông thường đó là các hệ thống Shinchang. Nếu có mặt bộ chỉ
báo này trên hệ thống thì nó chính là hệ thống chống trộng Smartra. Ngoại trừ một số trường
hợp sau: Tucson – 2,7 – động cơ xăng hay Trajet – động cơ xăng. Những động cơ này được
trang bò một cái đèn chỉ thò mặc dù trên thực tế chúng được lắp trên hệ thống Shinchang. Trái
ngược vối hệ thống Smartra không có đèn chỉ thò.
 Sự truyền dữ liệu


Hình 4.2: Sơ đồ truyền dữ liệu
Việc tích hợp thiết bò điện tử bên trong chìa khóa cho phép nó có thể lưu trữ các mã cần thiết
để khởi động động cơ. Thiết bò được gọi là bộ phát sóng và về cơ bản bao gồm một cuộn dây
nhỏ, một tụ điện và một bộ phận ứng dụng mạch điện tích hợp (ASIC) để lưu trữ và sử lý mật
mã. Khi công tắc hệ thống đánh lửa chuyển sang vò trí ON, đầu tiên từ trường được tạo ra
xung quanh cuộn dây ăng ten, điều này sinh ra một suất điện động bên trong cuộn dây của bộ
phát sóng. Năng lượng này được tích trữ trong tụ điện và sau đo cung cấp năng lượng cho
ASIC, vì vậy không cần thiết có bình điện. Bước tiếp theo, ASIC gửi tín hiệu mã hóa thông
qua chìa khóa tích hợp cuộn dây cuộn dây ăng ten. Do đó nó có thể nói rằng cuộn dây ăng
ten có hai chức năng: Để cung cấp năng lượng cho bộ phát sóng và có thể giao tiếp với bộ
phát sóng với bộ ICM hoặc bộ Smartra. Chú y:ù không mang hai bộ phát sóng đóng lẫn nhau
như hình minh họa, như thế nó có thể gay ra các vấn đề trong suốt quá trình đăng ký hoặc

khởi động xe. Thêm vào đó: sự truyền dữ liệu tín hiệu chỉ có hiệu lực trong phạm vi góc độ
24 độ, điều đó có nghóa là nếu chìa khóa ở vò trí gấp khúc quá xa để truyền sóng thì có thể bò
lỗi.
4.1 Hệ thống Shinchang
4.1.1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống Shinchang

Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống Shinchang
Sau khi nạp cho tụ điện, bộ phát sóng gửi mật mã riêng của nó hồi về cuộn dây ăng ten. Từ
cuộn dây ăng ten mật mã được truyền tải đến bộ điều khiển mã hóa động cơ (thông qua dây
kết nối mềm) ICU hệ thống mã hóa động cơ điều khiển kiểm tra tính giá trò thực của mã
khóa. Cùng lúc đó toàn bộ module điều khiển động cơ cũng hoạt động mạnh mẽ và một yêu
cầu nhận dạng đến module mã hóa động cơ (mã ID). Nếu giá trò tín hiệu ID phát ra từ chìa
khóa phù hợp thì một tín hiệu cho phép khởi động được đưa đến bộ điều khiển động cơ, vì
vậy động cơ có thể được khởi động. Trên các hệ thống Siemen, dữ liệu phải được xác nhận
bởi ICM và ECM, và thông tin xe (VIM) cũng được lưu trữ trong bộ nhớ của nó. Riêng đối
với hệ thống MELCO, chỉ có ICM vừa đóng vai trò kiểm tra và xác nhận thông tin từ bộ phát
sóng, sau đó nó gửi tín hiệu cho phép khởi động đến ECM, nếu thông tin này chính xác.
Trong trường hợp, thông tin không chính xác (chẳng hạn như thông tin chưa được đăng ký
hoặc nhầm chìa khóa), tín hiệu cho phép khởi động không được gửi đến và bộ đánh lửa hoặc
bộ phận kim phun không được phép hoạt động: động cơ sẽ không được khởi động (nhưng máy
đề vẫn hoạt động)
4.1.2 Bộ điều khiển mã hóa động cơ

Hình 4.4:Sơ đồ điều khiển mã hóa động cơ
Bộ điều khiển mã hóa động cơ (ICM) đảm bảo một vài chức năng sau: ICM lưu trữ số VIN
được kết hợp thành mã ID từ mã chìa khóa và mật mã. Nó cung cấp điện năng cho cuộn dây
ăng ten, sau khi xác nhận tín hiệu, nó sẽ gửi tín hiệu cho phép khởi động đến bộ điều khiển
động cơ. Như được chỉ ra trong hình giao tiếp giữa ICM (đôi khi gọi là ICU), điều đó có nghóa
rằng trong một khoảng thời gian rất ngắn của hệ thống mã hóa động cơ hoạt động không chẩn
đoán ở trên vò trí đường K. Để có thể kích hoạt chức năng chẩn đoán, một mạch đảo bên

trong được tích hợp trong ICM, đóng ngắt đường K đến cổng chẩn đoán sau khi cho phép khởi
động. ECM lưu trữ dữ liệu thông tin của xe, ghi nhận thông từ ICM và cho phép hoặc ngăn
cản động cơ khởi động tùy thuộc vào kết quả xác nhận. Khi công tắc được bật ON, ECM gửi
tín hiệu yêu cầu đến ICM. Khi ICM khởi động giao tiếp với bộ phát sóng. Nếu tín hiệu được
ghi nhận làsai, bộ giao tiếp được thử lại 10 lần (mỗi lần 1s). Nếu tín hiệu vẫn không được ghi
nhận chính xác, quá trình truyền tải dữ liệu tạm dừng và xe sẽ không khởi động được, mã lỗi
được phát ra. Nếu tín hiệu được ghi nhận trong điều kiện tốt và mã đó được xác minh chính
xác, động cơ có thể khởi động. Không có bất kỳ giao tiếp nào sau khi xác minh mã, cho tới
chu kỳ tiếp theo của bộ phận đánh lửa kế tiếp. Khi mã ID được xác mimh bởi ICM, nó gửi tín
hiệu phản hồi về ECM. Trong trường hợp của MELCO, tín hiệu phản hồi là một tín hiệu cho
phép động cơ khởi động. Còn trong trường hợp Siemens thì đó là số VIN và được so sánh với
số VIN được lưu trữ bên trong ECM. Qúa trình này khởi động chỉ có thể được diễn ra nếu hai
số ID này khớp nhau. Với những xe có hệ thống mã hóa động cơ và khóa điều khiển từ xa /
ETACS không có bộ phận tín hiệu riêng, thay vào đó tín hiệu khóa điều khiển từ xa được ghi
nhận bởi ICM. Với các hệ thống Siemens tín hiệu được ghi nhận và xác minh bởi bộ mã hóa
động cơ. Sau khi nó gửi một tín hiệu khóa / không khóa đến EATCS. Với bộ mã hóa động cơ
Melco, nó chỉ ghi nhận và sau đó truyền tải tín hiệu đến ETACS, tại đây tín hiệu mới được
xác minh. Để biết thêm chi tiết về thông tin chức năng khóa điều khiển từ xa, vui lòng tham
khảo thông tin ETACS.
4.1.3 Các loại khóa khác nhau


Hình 4.5: Giới thiệu các loại khóa
Hệ thống Shinchang có ba loại khóa khác nhau, khóa ID, khóa Master (chính) và khóa Sub
(phụ). Ngoài ra một nhãn mã khóa được phân phát, dựa vào mã này, mã cắt khóa của các
chìa khóa được xác đònh. Mã này đònh rõ kiểu dáng cơ khí của chìa khóa và được yêu cầu mã
này có hình dáng cơ khí của chìa khóa và được đòi hỏi cho việc làm chìa khóa hoặc đặt chìa
khóa khác. Khóa ID là khóa quan trọng nhất của xe và không chỉ có thể khởi động xe mà còn
được dùng để đăng ký mã mới (Master / Sub) cho hệ thống mã hóa động cơ. Mã ID ghi nhận
nó là mã duy nhất bên trong bộ điều khiển mã hóa động cơ cho lần sử dụng đầu tiên. Mã này

cũng được ghi nhận cho Master và Sub khi chúng được đăng ký (thêm vào một mã duy nhất
cho mỗi khóa). Vì vậy, mã ID không chỉ có thể được dùng để đăng ký cho các khóa Master
khác mà còn thông tin của nó không có thể xóa một cách thông thường từ ICM (điều này có
nghóa rằng với khóa này chỉ được dùng để khởi động từ xa và thậm chí sau đó sóa bỏ Master).
Điều này có nghóa là với chìa khóa này thì xe luôn có thể được khởi động, thậm chí sau đó
khi đã bỏ chìa khóa chủ. Khóa này không nên sử dụng thường xuyên cho sự vận hành của xe.
Nó nên được giữ ở một nơi an toàn của khách hàng. Để cho việc nhận dạng một cách dễ dàng
màu của chìa khóa màu xanh biển và mang logo Huyndai. Các chìa khóa Master được chỉ
đònh cho việc sử dụng thường xuyên, có thể khởi động xe, mở tất cả các cửa, bao gồm cả cốp
xe và hộp đựng găng tay. Chúng có màu đen và mang một logo M. chìa Sub có thể khởi động
xe và mở tất các các của nhưng không thể mở cốp xe hay hộp đựng găng tay. Chìa khóa này
cũng là màu đen nhưng mang logo S. có tối đa bốn khóa được đăng ký trong đó một khóa ID.
4.1.4 Mã đăng ký khóa ID

Hình 4.6: Sơ đồ đăng ký khóa
Khóa Master có thể được đăng ký bởi khóa ID. Nếu khóa ID chưa được đăng ký (ICM mới
hoặc xác lập lại) nó được thực hiện bằng cách sử dụng khóa ID khởi động xe và sau đó đưa
phản hồi trở lại, nó đăng ký mã ID đến ICM. Sau đó tất cả khóa Master hoặc Sub sử dụng,
nên được đăng ký cẩn thận và bật hệ thống đánh lửa và tắt một lần nữa cho mỗi chìa khóa đã
được đăng ký. Hãy nhớ rằng có tối đa bốn chìa khóa. Nếu khóa ID đã thực sự được đăng ký
với ICM và các chìa khóa kèm theo hay các chìa khóa khác cũng nên được đăng ký, thực
hiện các bước theo chỉ dẫn ở sơ đồ trên. Về cơ bản, thủ tục đăng ký hầu như tương tự nhau
cho việc đăng ký ở một ICM mới, nhưng điểm khác biệt là ở chỗ khởi động bước đăng ký,
khóa ID phải được lắp vào và bật IG sang vò trí ON và OFF một lần, sau đó thực hiện thêm
năm lần nữa trong vòng 10s để khởi động chế độ đăng ký. Sau đó lần được sử dụng các chia
khóa được đăng ký mở và tắt hệ thống đánh lửa một lần cho chiếc xe đó. Điều đó có nghóa
rằng các chìa khóa đăng ký trước đó phải được đăng ký lại, như vậy bất kỳ lúc nào một chìa
khóa được đăng ký mới thì tất cả các chìa khóa hiện hành được xóa ra khỏi bộ nhớ (ngoại trừ
ID) chú ý: thời gian để thay đổi chìa khóa cho việc đóng hệ thống đánh lửa với lần kế tiếp để
được đăng ký giới hạn đến 10s. Nếu thời gian kéo dài lâu hơn thì bạn phải khởi động bắt đầu

lại từ đầu.
4.1.5 Đăng ký khóa với máy chẩn đoán

Hình 4.7: Sơ đồ đăng ký khóa với máy chẩn đoán
Một phương pháp khác cho việc đăng ký các chìa khóa với hệ thống, bên cạnh việc sử dụng
mã ID nó sử dụng máy chẩn đoán và mật mã. Tại nhà máy, mật mã được xác lập với mã là
2345. Chỉ cần mã này không được thay đổi thành một mã riêng, xe sẽ khởi động nếu hệ
thống đánh lửa được bật ON, quay trở lại vò trí OFF và được ON trở lại (Nói một cách khác
chiếc xe sẽ khởi động chỉ trong mỗi giây thử nghiệm, nếu bạn không thự sự biết về điều đo)ù.
Chức năng này được giới hạn đến một giá trò cố đònh (16 lần, bất cứ việc đóng ngắt nào chính
xác trên quy trình thực hiện được đếm, thậm chí không khởi động động cơ). Sau khi mật mã
được đổi cho lần đầu tiên thành một mật mã riêng, xe xẽ được khởi động cho lần thử nghiệm
đầu tiên và không có bước đóng ngắt nào được yêu cầu thêm. Mật mã có thể được thay đổi
bất kỳ khi nào (chẳng hạn một chiếc xe được bán cho một khách hàng mới), sau dó lần thay
đổi đầu tiên cũng được thực hiện sang một mật mã mới và có thể lưu trữ, mật mã ban đầu
cũng vẫn là 2345. Điều quan trọng cần biết là: chỉ khi mật mã vẫn còn trong trạng thái sơ
khai (chưa được đổi), mã này từ số ID có thể được xóa ra khỏi ICM bởi máy chẩn đoán (cài
đặt lại). Sau khi mật mã được đổi trong lần đầu tiên, mã ID sẽ được lưu trữ mãi mãi trong
ICM và không thể xóa bỏ (đó là điều kiện tiêu chuẩn cho khách hàng)
Chú ý: không có chức năng đọc mật mã hiện hành, mật mã mới phải được ghi nhớ bởi khách
hàng. Vì vậy không có ai có thể tìm thấy được mật mã nếu như khách hàng quên nó. Điều
này dẫn đến trên thực tế không có chức năng đó, nó yêu cầu mật mã có thể được kích hoạt
thêm (Điều này có nghóa trong trường hợp bò lỗi, bộ mã hóa động cơ phải được thay đổi.
Phương pháp sử dụng máy chẩn đoán cũng tương tự nhưng thay vì sử dụng số ID để đăng
nhập vào chế độ đăng ký thì máy chẩn đoán được sử dụng đồng thời với mật mã cá nhân.
Mật mã cá nhân bao gồm bốn chữ số và được tái thiết từ mật mã của nhà máy là 2345. Mật
mã và mã ID từ số ID được sử dụng để tính toán số VIN chính xác mà nó được lưu trữ trong
ICM và ECM. Chú ý số VIN này được sử dụng trong hệ thống mã hóa động cơ và không
khớp với số VIN khung. Mật mã có thể được thay đổi thành mật mã riêng bởi chẩn đoán. Khi
mật mã được thay đổi thành mã số ID được lưu trữ vónh viễn trong ICM và nó cũng được lưu

trữ bên trong ECM cho hệ thống SIEMENS, nhưng điểm khác biệt với ICM , nó có thể được
xóa bởi chức năng vô hiệu hóa của chẩn đoán. Như thể hiện trong hình trên: Sử dụng chìa
khóa chính mới bật công tắc sang vò trí IG để được đăng ký sau khi chọn “Master key record/
change” trong menu từ chẩn đoán và làm theo thông tin hướng dẫn hiển thò trên màn hình,
bao gồm yêu cầu nhập mật mã. Sau đó tất cả các chìa khóa mới được đăng ký phải được sử
dụng tắt / mở hệ thống đánh lửa với chính chiếc xe nó đăng ký. Sau khi đăng ký chìa khóa
đầu tiên, sử dụng tất cả các chìa khóa của chính xe này bật và tắt công tắc máy từ vò trí IG để
hoàn thành quá trình đăng ký.
4.1.6 Bảo dưỡng và chẩn đoán
Cũng như những hệ thống khác, máy chẩn đoán có thể được sử dụng để đọc các lỗi, tìm ra dữ
liệu hiện hành và thực hiện các chức năng khác như:
Đăng ký mật mã lưu hoặc thay đổi mật mã: Lưu trữ hoặc thay đổi mật mã trong ICM
Đăng nhập khóa Master: Lưu trữ thông tin khóa Master trong ICM
Xóa khóa Master: Xóa thông tin khóa Master trong ICM


Hình 4.8: Sơ đồ chẩn đoán hệ thống bằng máy chẩn đoán
Chế độ vô hiệu hóa: Chế độ vô hiệu hóa được yêu cầu để xóa các mã riêng của ICM từ bộ
nhớ của bộ điều khiển động cơ ECU. Điều đó phải được thực hiện nếu ICM được thay thế
hoặc chẳng hạn như nếu sử dụng ECM được sử dụng ở một xe khác. Sự vô hiệu hóa phải
được thực hiện với sự tích hợp của ICM và ECM cũ. Linh kiện mới không cần thiết vô hiệu
hóa.
Chú ý: Nếu ECM không có thể được vô hiệu hóa: công tắc máy và máy chẩn đoán và không
kết nối với máy chẩn đoán, sau đó thử lại sau 30s. Điều này cũng có hiệu lực nếu màn hình
thể hiện “CLEARN” hoặc “ – ”. Nếu mật mã sai thì hệ thống bò khóa lại trong khoảng 10s
cho lần thứ nhất, 20s cho lần thứ hai, 40s cho lần thứ ba và tối đa là 3600s cho lần thứ mười.
Bộ chống trộm khởi động lại: Chỉ có thể được thực hiện miễn là mật mã ban đầu chưa được
thay đổi. Điều đó xóa thông tin ID từ ICM.

Hơn thế nữa, nó có thể xóa các khóa Master bởi máy chẩn đoán và mật mã, chẳng hạn trong

trường hợp các chìa khóa bò mất hoặc sử dụng một chìa khóa khác. Vui lòng không thực hiện
điều này, số ID có thể không được xóa bởi chức năng này. Số ID chỉ có thể bò xóa khi sử
dụng chức năng khởi động lại, trong trường hợp mật mã chưa bao giờ được thay đổi. Bên cạnh
chức năng đăng ký khóa còn có những chức năng khác được thực hiện bởi máy chẩn đoán.
Tất cả các chức năng trừ mật mã, thông tin xác nhận hiện hành và xuất lỗi thì không được
yêu cầu. Mật mã bao gồm bốn ký tự số. Mật mã có thể được thay đổi bất cứ khi nào miễn là
bạn biết mật mã hiện tại.
4.2 Phiên bản đặc biệt cho hệ thống điều khiển bơm cao áp động cơ Diesel
Một vài phiên bản Diesel đã trang bò một bơm kim cơ khí và mã hóa động cơ sử dụng một hệ
thống tích hợp một bộ điều khiển mã hóa động cơ và một thiết bò đặc biệt được lắp đặt bên
trong bơm kim: Bộ điều khiển van cắt nhiên liệu. Kết cấu chung của hệ thống tương tự như
hệ thống Shinchang. Điều này cũng có giá trò với việc điều khiển thông thường. Nhưng có
một vài điểm khác biệt: Trước khi ICM được thay đổi thành một bộ mới, FCVC phải được
khởi động lại. Điều này được thực hiện bởi chức năng thiết lập bởi máy chẩn đoán. Lựa chọn
chức năng khởi động trong menu và nhập mật mã chính xác (mật mã có được từ nhà máy là
2345 đối với chuẩn hệ thống Shinchang), thông tin xác nhận sẽ được hiển thò. Sau đó khoảng
16 phút cho FCVC khởi động lại.


Hình 4.9: Hệ thống dùng cho động cơ Diesel
Nếu quá trình khởi động lại hoàn tất, không tắt công tắc máy liền nhưng kiểm tra trạng thái
FCVC: “FCVC set to code learning” được hiển thò, điều này có nghóa là được vô hiệu hóa.
Nếu điều này được hiển thò bạn có thể tắt công tắc máy và thay thế ICM (hoặc lắp bơm vào
một xe khác). Chú ý: Nó có thể hiện dòng lỗi “Reset failure” sau khi khởi động lại nhưng dù
sao trong lần kiểm tra tình trạng của FCVC lần đầu trước khi thực hiện khởi động lại. Nếu
FCVC phải được thay thế thì những điều trên không cần quan tâm, bạn chỉ cần lắp một bộ
mới vào và bật công tắc máy lên. Nếu ICM thay đổi được và bộ cũ không thể kích hoạt
FCVC khởi động lại, hơn thế nữa cả hai ICM và FCVC phải được thay mới lại. Trước khi thực
hiện bất kỳ điều gì trên hệ thống mã hóa động cơ phải chắc chắn rằng bình điện đã được nạp
đầy, trong trường hợp bình điện yếu có thể gây ra sự cố, điều này sẽ được hệ thống chống

trộm ghi nhận lại toàn bộ
4.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống Smartra
Kể từ các thế hệ đời 2000 trở đi hệ thống mã hóa động cơ được trang bò trên một vài mẫu
Huyndai: Hệ thống Smatra (được phát triển bởi Bosch). Khi chìa khóa được lắp vào, năng
lượng được cung cấp đến bộ phát sóng thông qua cảm ứng dòng điện. Kế tiếp thông tin chìa
khóa được gửi đến bộ điều khiển Smatra. Sau đó chuyển dữ liệu này đến ECM. Đối với hệ
thống SMATRA, dữ liệu chỉ được lưu trữ trong bộ phát sóng nằm bên trong chìa khóa và bên
trong ECM, chức năng mã hóa động cơ này được tích hợp bên trong nó. Khác với ICM trên
hệ thống Shinchang, hệ thống Smatra không được thực thi các tín hiệu từ bộ phát sóng, nó chỉ
truyền dữ liệu giữa bộ phát sóng với bộ điều khiển động cơ.

Hình 4.10: Sơ đồ nguyên lý hoạt động loại Smartra
Vì vậy, trong trường hợp này không có việc sử lý đặc biệt nào được yêu cầu trong trường hợp
thay thế Smatra. cuộn ăng ten và bộ điều khiển Smatra luôn luôn được tích hợp nhau, tuy
nhiên vẫn có những bộ tách rời độc lập. Đèn báo mã hóa động cơ thông tin cho người lái xe
về điều kiện của hệ thống, nếu hệ thống OK thì đèn báo sẽ được phát sáng cho đến khi nhận
thấy tốc độ tối thiểu của động cơ. Khi hệ thống có lỗi, đèn này sẽ chớp. Trong trường hợp này
người tài xế sử dụng chức năng “Limp home function” để khởi động xe.
4.3.1 Các loại khóa và PIN
Chức năng chung của bộ phát sóng bên trong chìa khóa cũng tương tự như hệ thống
Shinchang, nhưng trên thực tế không hề tồn tại ID. Thay vì dữ liệu đặc biệt của xe như mã
PIN được lưu trữ bên trong ECM và được chuyển đến bộ phát sóng trong suốt quá trình đăng
ký mật mã. Quá trình ghi nhận này xảy ra cho mỗi lần đăng ký mật mã cho từng chìa khóa,
sau đó bộ phát sóng này được khóa và dữ liệu chỉ được đọc. Tình trạng mật mã thay đổi từ
mật mã sơ khai (mật mã chuẩn). Thông tin trong chìa khóa chứa đựng nhiều thông tin khác
nhau: một số nhận dạng khóa duy nhất khác với từng chìa khóa và được xác lập bởi mã của
nhà sản xuất (chỉ đọc). IDE được lưu trữ trong ECM trong suốt quá trình thiết lập. Hơn thế
nữa một thông tin xác minh bao gồm thông tin kỹ thuật của xe và mật mã, toàn bộ chúng
cũng được lưu trữ bên trong ECM. Hệ thống Smatra chỉ có hai chìa khóa và thẻ mã khóa được
cung cấp bởi nhà máy, nhưng ở đây cũng chỉ có 4 ký tự được đăng ký. Thông thường nó có

thể chỉ được khởi động. Hệ thống Smatra đó được trang bò một bộ nhận dạng chống trộm để
thông tin cho người tài xế về tình trạng của hệ thống (ngoại trừ các tình trạng hiện thời).
Trong hầu hết các trường hợp cuộn ăng ten và bộ điều khiển Smatra được kết hợp lại nhau,
như được trình bày trên hình vẽ, nhưng ở một vài xe thì chúng tách rời nhau. Dữ liệu cho tất
cả các chìa khóa được lưu trữ trong ECM, nó thực hiện việc kiểm soát tính hiệu lực bằng cách
tính toán phương pháp mật mã hóa. Điều này được thực hiện đồng thời bên trong bộ phát
sóng và ECM, chú ý: không phải dữ liệu của chính nó, nhưng kết quả của việc tính toán được
truyền phát đi. Kết quả tính toán này được tính toán được so sánh và nếu chúng phù hợp thì
hệ thống cho phép khởi động, nó hầu như không có thể để tìm lại được thông tin kỹ thuật của
xe từ kết quả tính toán này.


Hình 4.11: Các loại mã PIN
Tương tự như hệ thống Shinchang trong việc đăng ký khóa và các chức năng quan trọng khác,
một mã PIN được yêu cầu. Mã PIN này luôn luôn được nhập lại nhà máy và tại đây mã PIN
được ghi nhớ. Nếu một mã PIN được yêu cầu, nó có thể được tìm thấy bởi số VIN (số khung)
thông qua một nhóm kỹ thuật ở nước ngoài. Nếu một mã PIN khác được đăng ký cho một
khóa mới hoặc mã hóa ECM và nó không được ghi nhớ lại, sau đó chẳng ai tìm thấy nó lại:
nếu bạn phải lắp một chiếc chìa khóa mới / ECM mới hoàn toàn nhận một mã PIN ban đầu
chính xác và được sử dụng lại nó để duy trì tính năng của hệ thống. Mỗi chìa khóa được đăng
ký bởi IDE được lưu trữ trong ECM, nó được xóa trong suốt thời gian thiết lập khóa mới hoặc
khóa phụ, điều này có nghóa luôn luôn xảy ra đối với tất cả, nó được sử dụng với một chiếc
xe phải được đăng ký. Chẳng hạn: nếu một chìa khóa bò đánh mất, để cho việc đăng ký trở
nên đơn giản, những chiếc chìa khóa nên được sử dụng ngay từ bây giờ và những chiếc chìa
khóa bò đánh mất không thể khởi động động cơ thêm bất cứ lần nào, bởi vì chính IDE của nó
bò xóa ra khỏi ECM. Một chiếc chìa khóa thực sự đã được đăng ký không có thể dừng lại nếu
như nó đã được thay đổi mã PIN.
4.3.2 Bảo dưỡng và chẩn đoán

Hình 4.12: Sơ đồ chẩn đoán bằng máy

Đối với hệ thống Shinchang, máy chẩn đoán có thể sử dụng để đọc các mã lỗi và các dữ liệu
hiện hành cũng như các chức năng như: chìa khóa, mã PIN đăng ký (6 ký tự số) hoặc mật mã
đăng ký (4 ký tự), để mã hóa ECM và kích hoạt chế độ “Limp home mode”. Chế độ này chỉ
có giá trò nếu một mật mã được đăng ký. Chú ý mã PIN và mật mã không có chức năng giống
nhau. Trong khi mã PIN cho phép hệ thống thay đổi thông tin, thì mật mã chỉ được sử dụng
cho chức năng “Climp home”. Sử dụng một menu đặc biệt để kích hoạt “limp home”, sau khi
chọn chế độ “limp home”, mật mã sử dụng phải được nhập vào. Chú ý: “limp home mode”
trên máy thử được hạn chế 255 lần. Nếu mật mã sử dụng đã được nhập liên tiếp 3 lần, thì hệ
thống khóa lại khoảng 1 giờ. Trong suốt thời gian này không có thể kích hoạt “limp home”.
Thời gian chờ đối với động cơ xăng: tắt công tắc máy, đối với động cơ diesel bật ON công tắc
máy. Dữ liệu hiện ành có thể hiển thò. Nó được hiểu là phím 0, tình trạng ECU còn nguyên
trong trường hợp ECM mới hoặc vô hiệu hóa ECM.
4.3.3 Đăng ký khóa chìa khóa
Để thiết lập các chìa khóa mới hoặc các chìa khóa phụ vào hệ thống bạn phải
chọn”teaching” và sau đó nhập mã PIN. Mã PIN được lấy từ nhà sản xuất và được căn cứ
vào phương pháp tính toán riêng biệt và số VIN. Vì vậy mã PIN có thể được cung cấp một
nhóm dòch vụ nước ngoài hoặc thông qua CCC bằng việc nhập số VIN. Sau khi mật mã chính
xác được nhập, nó cho phép đăng ký các chìa khóa. Mỗi chìa khóa nên sử dụng với chính
chiếc xe được đăng ký ngay lúc đó, thậm chí nó hoàn toàn đã được đăng ký. Tại thời điểm
đăng ký lần đầu tiên, mã PIN được ghi nhận vónh viễn bên trong của bộ phát sóng, sau đó mã
này chỉ có thể được sử dụng nếu khớp với số PIN của ECM. Thời gian cho việc thay đổi các
khóa


Hình 4.10: Quá trình đăng ký khóa
Thời gian để chao đổi của những cái khóa bên trong khóa điện để đăng ký khóa tiếp theo thì
được giới hạn tối đa là 10s. Nếu mã PIN nhập vào ba lần liên tiếp đều sai thì hệ thống sẽ bò
khóa trong một giờ. Nếu là xe dùng động cơ Diesel thì khó điện phải bật ON trong suốt thời
gian này, trong trường hợp của động cơ xăng thì khóa điện phải OFF. Chú ý: mỗi khi khóa
điện mở/tắt sẽ khởi động lại bộ đếm trong một giờ. .

Gợi ý: nếu một khóa mới không thể đăng ký được vào hệ thống kiểm tra mẫu giống như với
khóa cũ hoặc nếu không dùng được với một cái khóa từ một xe khác giống về kiểu và năm
sản xuất xe đó. Lưu ý: nếu mã PIN được thay đổi thành một số khác (ví dụ như trong khi cài
đặt một ECM mới) nó không thể được tìm thấy sau này nếu nó được quên đi. Vì vậy nó được
khuyến cáo sử dụng mã PIN gốc cho một loại xe cụ thể tại bất kỳ thời điểm nào nó được
đăng nhập

Nếu ECM (ECU) mới hoặc đã bò mã hóa (có thể được ghi nhận bởi dữ liệu hiện hành: No = 0
và ECU và tình trạng khóa còn y nguyên) và mã PIN phải được nhập, điều này được thực
hiện dưới chức năng “teaching” mà nó còn được sử dụng cho việc đăng ký PIN và đăng ký
khóa trong trường hợp này chỉ được chỉ ra trong hình vẽ.


×