Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GIÁO án VNEN học kì 2 TUẦN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.62 KB, 19 trang )

TUẦN 30

Thứ hai ngày tháng năm 2022
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ
NHẬN XÉT TUẦN
---------------------------------------Tiết 2 : Tiếng Việt
BÀI 30A. VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đọc- hiểu bài Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất.
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
3. Góp phần phát triển :
- Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn
ngữ, NL thẩm mĩ.
- Phẩm chất: - Tự tin trong học tập. Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Đoàn kết, yêu quý
,giúp đỡ bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- HĐTQ điều khiển
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng


Lấy đồ dùng học tập
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1.Quan sát tranh và nói về bức tranh dưới đây :
+Gv nhận xét
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
+Hs quan sát thảo luận ý kiến
Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất.
- GV gọi một HS đọc bài
- Gọi HS nhận xét về cách đọc bài của bạn
- Hỏi về cách đọc bài văn (Đọc nhấn giọng các từ ngữ
gợi tả).
3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa :
+Gv theo dõi và nhận xét
+ Hs thực hiện
4. Cùng luyện đọc :
a) Đọc từ ngữ: (cá nhân trong nhóm cùng đọc và cùng
sửa cho nhau)
b) Đọc câu: (cá nhân trong nhóm cùng đọc và cùng sửa
cho nhau)
c) Đọc đoạn bài :Thay nhau đọc đoạn bài đọc cho dến
+Hs đọc
hết bài.
+Gv theo dõi và nhận xét..
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi:


+ Hs thực hiện
Qua câu chuyện ca ngợi ai ?

ND: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã
dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để
hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình
cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
Em đã học được gì qua câu chuyện ?
Biển mang lại cho ta nhiều lợi ích em sẽ làm gì để bảo
vệ mơi trường biển ?
+Gv theo dõi và nhận xét
+Gv cùng hs chốt lại bài
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau

+Hs thảo luận và thống nhất.
1) Cuộc thám hiểm của Ma-gien- lăng
có nhiệm vụ khám phá những con
đường trên biển dẫn đến những vùng
đất mới.
2) b. Thiếu thức ăn, nước uống
c. Giao tranh với thổ phỉ trên đảo
3) c. Châu Âu – Đại Tây Dương – châu
Mĩ – Thái Bình Dương – châu Á - Ấn
Độ Dương – châu Âu.
4) Chuyến thám hiểm kéo dài 1038
ngày đã khẳng định trái đất hình cầu,
phát hiện Thái Bình Dương và nhiều
vùng đất mới.
5) Những nhà thám hiểm rất dũng cảm,
dám vượt mọi khó khăn để đạt được

mục đích đặt ra......
+ Hs lắng nghe, ghi nhớ.
HS chia sẻ kết quả sau tiết học

Tiết 3 : Tiếng Việt
BÀI 30 A. VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhớ- viết đúng chính tả đoạn văn trong bài Đường đi Sa Pa, viết đúng các từ mở đầu bằng r/d/gi
hoặc v/d/gi.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Góp phần phát triển :
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
- Phẩm chất:Chăm học, chăm làm, đoàn kết,giúp đỡ bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
trị chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- HĐTQ điều khiển
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng

Lấy đồ dùng học tập
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành


1. a) Nhớ - viết đoạn văn trong bài Đường đi Sa Pa
( từ Hôm sau... đến hết)
- GV gọi một HS đọc bài viết
- Cảnh đẹp ở Sa pa đẹp như thế nào ?
- Chú ý viết các từ dễ viết sai vào vở nháp.: thoắt,
khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn
- GV đọc bài học sinh viết bài vào vở.
b) Đổi vở cho bạn để giúp nhau cùng chữa lỗi
+ Hs thực hiện
- Gv nhận sét 2-3 bài của hs
2. Thi tìm và viết các từ ngữ
(chọn A hoặc B)

+Hs thảo luận và thống nhất
a
ong
r
M: ra( ra lệnh. Rong chơi, ròng
ra vào, ra mắt) rong, rong biển,
hàng rong...
d
M: da( da thịt, Cây dong, dòng
da trời, giả da) nước, dong dỏn
gi

M: gia( gia
Going buồm, gi
đình, tham gia, nói, gióng hàng
gia vị)
giỏng tai...
+Hs thảo luận và thống nhất
Tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi :

+Gv theo dõi và nhận xét

1) Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới là hồ
Thượng ở giữa Ca- na- đa và Mĩ. Nó có
rộng trên 80.000ki- lơ- mét vng.
2) Trung Quốc là nước có biên giới
chung với nhiều nước nhất – 13. Biên
giới của nước này dài 23.840 ki- lômét
HS chia sẻ kết quả sau tiết học

3.Tìm tiếng thích hợp điền vào mỗi chỗ trống dưới
đây ( chọn A hoặc B)
+Gv theo dõi và nhận xét
+Gv cùng hs chốt lại

Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
Tiết 4 : Toán



BÀI 94. EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Em luyện tập giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng
- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
3. Góp phần phát triển :
- Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
- Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi
học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- HĐTQ điều khiển
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng
Lấy đồ dùng học tập
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động thực hành
Giải các bài toán sau :
Bài giải

4. Học sinh tự làm bài ; nhóm kiểm tra
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
11– 9 = 2 ( phần )
Giá trị của mỗi phần là :
+Gv nhận xét
420 : 2 = 210 ( kg )
Xe thứ nhất chở được số kg hàng là:
210 x 9 = 1890 ( kg)
Xe thứ hai chở được số kg hàng là:
1890 + 420 = 2310 ( kg)
Đáp số : Xe thứ nhất: 1890 kg
5. Dựa vào sơ đồ sau, nêu bài toán rồi giải bài
Xe thứ hai : 2310 kg
tốn đó:
Nêu bài tốn theo sơ đồ rồi giải bài tốn đó
Bài tốn: Đoạn dây thứ nhất ngắn hơn đoạn dây
thứ hai 270m. Tỉ số của đoạn dây thứ nhất và
+Gv theo dõi và hướng dẫn
thứ hai là 2/5. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu
+Gv nhận xét, chốt lại bài
mét.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
5
– 2 = 3 (phần)
Đoạn dây thứ nhất dài là :
270 : 3 x 2 = 180 (m)
Đoạn dây thứ hai dài là :
180 + 270 = 450 (m)
Hoạt động ứng dụng

Đáp số: Đoạn thứ nhất: 180m
GV hướng dẫn


Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau

Đoạn thứ hai: 450m
HS thực hiện cùng người thân
HS chia sẻ kết quả sau tiết học

Tiết 5 : Đạo đức

Thứ ba ngày tháng năm 2022
Tiết 1 : Tiếng Việt
BÀI 30 A. VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT ( tiết 3 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mở rộng vốn từ Du lịch- Thám hiểm.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng sử dụng các từ ngữ thuộc chủ để Thám hiểm.
3. Góp phần phát triển:
- Năng lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
- Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Vở BT, bút dạ

2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,...
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- HĐTQ điều khiển
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng
Lấy đồ dùng học tập
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
4. Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động
tham quan , du lịch.
+Hs trao đổi và thống nhất
a Đồ dùng cần cho chuyến du lịch
+Gv theo dõi và nhận xét
M: Vali, quần áo tắm, khăn, nước uống,
thuốc, đồ ăn, điện thoại....
b Địa điểm tham quan du lịch
M: Bãi biển; phố cổ, cơng viên, hồ, níu,
thác nước, đền , chùa, di tích lịch sử...
5. Tìm những từ ngữ lien quan đến hoạt động
thám hiểm
+Hs thảo luận và thống nhất
a)Đồ dùng cần cho cuộc thám
M: la bàn, l
hiểm

dao , bật lử
b)Những khó khăn nguy hiểm
Báo, thú dữ
cần vượt qua
khát,....
Những đức tính cần thiết của
Dũng cảm,
người thám hiểm
min h, nhan
+Hs tự làm bài;
+Gv theo dõi và nhận xét
Ví dụ: Sau hai giờ thảo luận sôi nổi, lớp


6. Viết vào vở một đoạn văn nói về hoạt động du
lịch của em cùng gia đình.
+Gv theo dõi và nhận xét
+Gv cùng chốt lại bài : Thế nào là du lịch ? thám
hiểm ? Khi đi du lịch em sẽ làm gì để bảo vệ mơi
trường ?

em quyết định đi cắm trại tại phân trương
Co Cam. Chúng em phân công nhau chuẩn
bị đầy đủ các thứ đồ dùng cần thiết cho
cuộc cắm trại như lều trại, dây buộc cột
trại, cọc, thức ăn, nước uống... Có bạn cịn
mang theo cả mấy quả cầu, có bạn mang
theo sợi dây thừng để chơi kéo co...
hs về nhà cùng gia đình thực hiện
HS chia sẻ kết quả sau tiết học


Hoạt động ứng dụng
+Gv hướng dẫn hs
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
Tiết 2 : Thể dục
Tiết 3: Tốn
BÀI 95 .EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Em ôn tập về :
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành.
- Giải bài tốn Tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số.
2. Kĩ năng
- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
3. Góp phần phát triển :
- Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
- Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi
học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- HĐTQ điều khiển
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng
Lấy đồ dùng học tập
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu


* Giới thiệu bài
A. Hoạt động thực hành
1. Giải thích các cách làm dưới đây của
bạn Lan và bạn linh

+Gv theo dõi và nhận xét

2. Tính
+Gv theo dõi và nhận xét

1.+Hs thảo luận và thống nhất
-Bài toán của bạn Lan là dạng tốn Tìm hai số
biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bạn khơng tìm
tổng số phần bằng nhau riêng mà gộp tổng số
phần với giá trị một phần lại sau đó mới tìm số
thứ nhất và số thứ hai.
-Bài tốn của bạn Linh là dạng tốn Tìm hai số
biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Bạn khơng tìm
hiệu số phần bằng nhau riêng mà gộp hiệu số
phần với giá trị một phần lại sau đó mới tìm số

bé, số lớn.
2. Hs tự làm bài
a)
b)

3. Tính diện tích hình, biết :
c)

3 4 21 20 41
+ =
+
=
5 7 35 35 35
2 3 6 3 3 1
− = − = =
3 9 9 9 9 3

2 8 16
× =
5 11 55

d)

3 5 3 14 42
: = × =
7 14 7 5 35

3 6 3 3 6 5 3 6 27 48 75 25
+ : = + × = + =
+

=
=
8 15 5 8 15 3 8 9 72 72 72 24

+Gv theo dõi và nhận xét

4. Viết số thích hợp vào ơ trống :

+Gv theo dõi và nhận xét

Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau

e)
3. Hs tự làm bài,

Bài giải
a) Chiều cao của hình bình hành là :
25 x 3/5 = 15 ( m )
Diện tích hình bình hành là:
25 x 15 = 375 ( m2 )
b) Độ dài đáy của hình bình hành là:
24 x 8 : 3 = 64 (m)
Diện tích của hình bình hành là:
64 x 24 = 1536 ( m2 )
Đáp số : a) 375 m2 ; b) 1536 m2
+Hs tự làm bài;
a)

Tổng hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
b)
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
HS chia sẻ kết quả sau tiết học

96
3/5
36
60
135
2/5
90
225


Tiết 4: Tiếng Anh
Tiết 5: Kĩ thuật
Thứ tư ngày tháng năm 2022
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 30 B. DỊNG SƠNG MẶC ÁO ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đọc – hiểu bài thơ Dịng sơng mặc áo.
2. Kĩ năng

- Đọc trôi trảy, rõ ràng, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. Biết đọc diễn cảm một đoạn
thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. Học thuộc lịng bài thơ
3. Góp phần phát triển :
- Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn
ngữ, NL thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- HĐTQ điều khiển
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng
Lấy đồ dùng học tập
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1. Thi kể tên các dịng sơng ở nước ta.
GV theo dõi
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ:
+ Hs thực hiện
Dịng sơng mặc áo.
- GV gọi một HS đọc bài

- Gọi HS nhận xét về cách đọc bài của bạn
- Hỏi về cách đọc bài thơ (Đọc nhấn giọng các
+ Hs thực hiện
từ ngữ gợi tả).
3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa :
+Gv theo dõi và nhận xét
4. Cùng luyện đọc :
+Thay nhau đọc nối tiếp đoạn (cá nhân trong
nhóm cùng đọc và cùng sửa cho nhau)
+Gv theo dõi và nhận xét
5.Thảo luận để trả lời câu hỏi:
+Hs đọc

Bài thơ nói lên điều gì ?

+ Hs thực hiện


Nd: Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp
của dịng sơng q hương. Qua bài thơ, mỗi
người thấy thêm u dịng sơng của q hương
mình.
Để dịng sơng ln ln sạch đẹp chúng ta phải
làm gì ?
+Gv theo dõi và nhận xét
6. Học thuộc lòng bài thơ.
+Gv theo dõi và kiểm tra
7. Thi đọc diễn cảm bài thơ Dịng sơng mặc
áo.
+Gv nhận xét

+Gv chốt lại bài Em hãy nêu nội dung của bài
thơ
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau

+Hs thảo luận và thống nhất
1) c. Vì dịng sơng ln thay đổi màu sắc.
2) Nắng lên ?( sáng sớm) áo lụa đào thướt tha;
trưa xanh như mới thay; chiều tối màu áo hây
hây rang vàng; tối áo nhung tím thêu trăm
ngàn sao lên; đêm khuya sơng mặc áo đen;
sáng ra lại mặc áo hoa.
3) Đây là hình ảnh nhân hố làm cho con sơng
trở lên gần gũi với con người.
4) VD: Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha gợi
cảm giác mềm mại, thướt tha, đúng với một
dịng sơng.
+Hs thay nhau đọc tiếp nối đoạn để thuộc bài
thơ.
+Hs thi đọc

HS chia sẻ kết quả sau tiết học
Tiết 2: Lịch sử
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 30 B. DÒNG SÔNG MẶC ÁO ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã học về du lịch, thám hiểm.

2. Kĩ năng
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về
du lịch hay thám hiểm.
3. Góp phần bồi dưỡng:
- Năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- HĐTQ điều khiển
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng
Lấy đồ dùng học tập
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
1. Chuẩn bị kể lại một câu chuyện em đã được
nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
+Hs đọc gợi ý


2. Thay nhau kể cho bạn nghe câu chuyện của +Hs chọn chuyện để kể

mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
+Gv theo dõi và nhận xét
3.Thi kể chuyện trước lớp :
+Hs kể cho nhau nghe.
+Gv nhận xét chốt bài.
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
+Đại diện các nhóm thi kể và trả lời về ý
Nhận xét tiết học
nghĩa câu chuyện.
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
+Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất.
HS chia sẻ kết quả sau tiết học
Tiết 4 : Toán
BÀI 95 .EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Em ôn tập về :
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành.
- Giải bài tốn Tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số.
2. Kĩ năng
- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
3. Góp phần phát triển :
- Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
- Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Sách, bút

2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi
học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- HĐTQ điều khiển
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng
Lấy đồ dùng học tập
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động thực hành
Giải các bài toán sau :
HĐ5.
5.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là :
5 + 1 = 6 ( phần)
+GV theo dõi và nhận xét
Cửa hàng có số xe đạp là
36 : 6 x 5 =30 ( xe )


HĐ6.
6.
+GV theo dõi và nhận xét


7. Hs trao đổi và cùng làm bài
7.
+Gv theo dõi và nhận xét

Hoạt động ứng dụng
GV hướng dẫn
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau

Cửa hàng có số xe máy là :
36 – 30 = 6 ( xe )
Đáp số : Xe đạp : 30 xe ;
Xe máy : 6 xe
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là :
3 – 1 = 2 ( phần )
Tuổi của mẹ là :
24 : 2 x 3 = 36( tuổi )
Tuổi của con là :
36 – 24 = 12 ( tuổi )
Đáp số : mẹ 36 tuổi; con : 12 tuổi
Bài giải
Tổng số can đựng là :
12 + 14 = 26 ( can)
Một can chứa được số lít là :
468 : 26 = 18 ( l)
Nước mắm có số lít là :
12 x 18 = 216 ( l)

Xì dầu có số lít là :
468 - 216 = 252 ( l)
Đáp số : Nước mắm : 216 l;
Xì dầu 252 l

+ Hs về nhà thực hiện cùng người thân
HS chia sẻ kết quả sau tiết học

Tiết 5: Mĩ thuật
Thứ năm ngày tháng năm 2022
Tiết 1: Địa lí (GVBM)
Tiết 2: Âm nhạc (GVBM)
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 30B. DỊNG SƠNG MẶC ÁO ( tiết 3 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Luyện tập Quan sát con vật.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt
động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).
3. Góp phần phát triển:
- Năng lực: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
- Phẩm chất: - Giáo dục hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ các lồi vật hoang dã cũng như vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Vở, bút, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Khởi động
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
Lấy đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
4. Luyện tập quan sát con vật.
1) Đọc bài văn
2) Để miêu tả đàn ngan, tác giả bài văn
trên đã quan sát những bộ phận nào của
chúng ? Viết vào bảng nhóm những câu
miêu tả em cho là hay.

+Gv theo dõi và nhận xét : Các em thấy đàn
ngan được tác giả miêu tả như thế nào ?
Vậy em sẽ làm gì để chăm sóc chúng.

Hoạt động của HS
- HĐTQ điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu

+Hs đọc bài văn
+Hs thảo luận và thống nhất
Các bộ phận
Từ ngữ,
M: Hình dáng

Chỉ to hơn cái trứng một tí
Bộ lơng
Vàng óng, như màu của nh
Đơi mắt
Chỉ bằng hột cườm, đen nh
đi đưa lại như có nước
Cái mỏ
Màu nhung hươu, vừa bằng
nhăn ngắn đằng trước.
Cái đầu
Xinh xinh, vàng nhạt
Hai cái chân
Lủn chủn, bé tí, màu đỏ hồ

5. Chơi trị chơi “ Thi tìm các bộ phận của
con vật và tìm các từ ngữ để miêu tả các
bộ phận đó.
+ Gv hướng dẫn cách chơi : Các nhóm quan
sát tranh tìm các bộ phận của con vật và
dùng từ ngữ, câu miêu tả các bộ phận vừa
tìm được trong vịng 5 phút. Nhóm nào tìm
được các bộ phận và có từ ngữ câu miêu tả
hay sẽ thắng cuộc.
+ Gv nhận xét
+ Hs chơi trò chơi
+Gv chốt lại bài: Để quan sát con vật chúng
ta phải sử dụng giác quan nào ? ( thị giác) Để
có từ ngữ câu miêu tả hay chúng ta phải làm
gì ? ( lựa chọn các chi tiết để miêu tả ) Các
hs về nhà cùng gia đình thực hiện.

lồi động vật ở xung quanh chúng ta dù là
HS chia sẻ kết quả sau tiết học
vật nuôi hay sống hoang dã cũng đều có ích
vì vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ
chúng ?
Hoạt động ứng dụng
+Gv hướng dẫn hs
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
Tiết 4: Toán


BÀI 96. TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Em nhận biết và hiểu được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
2. Kĩ năng
- Xác định được tỉ lệ bản đồ
- Tìm được độ dài thật khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài thu nhỏ.
3. Góp phần phát triển :
- Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
- Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi

học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- HĐTQ điều khiển
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng
Lấy đồ dùng học tập
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1.
+Gv theo dõi và nhận xét
+Hs thảo luận và thống nhất
a)Tỉ số cho biết a bằng
b
b) Tỉ số này cho biết đoạn dây thứ nhất bằng
2. Quan sát bản đồ ở trang 36 và cho biết :
+Gv theo dõi và nhận xét

đoạn dây thứ hai
+Hs thảo luận và trả lời
a) Có ghi tỉ lệ 1 : 10 000 000
b) Đây là tỉ lệ vẽ thu nhỏ 10 000 000 lần.
Việt Nam được vẽ thu nhỏ lại 10 000 000 lần

3. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy / cơ giáo
hướng dẫn :

+Gv hướng dẫn
-Ở góc trái của bản đồ có ghi 1: 10 000 000 là tỉ
lệ bản đồ
-Tỉ lệ 1: 10 000 000 hay 1/10 000 000 cho biết
Hs thực hiện
hình nước VN được vẽ thu nhỏ lại 10 000 000
lần. Chẳng hạn, độ dài 1cm trên bản đồ ứng với
độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100km.
-Tỉ lệ bản đồ có thể viết dưới dạng một phần số
có tử số là 1 VD: 1/1000 ; 1/50 000..
4. Em hãy đọc tỉ lệ trên bản đồ ở trang 38 và
cho biết:
Gv theo dõi, nhận xét


B.Hoạt động thực hành
1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

GV theo dõi và nhận xét

Tỉ lệ bản đồ
Độ dài thu
nhỏ
Độ dài thật

2. Em hãy cho biết độ dài Thu nhỏ trên bản
đồ là bao nhiêu, nếu :

1: 10 000
1mm


1: 5000
1cm

10 000mm

5000cm

2. Hs thảo luận
a) Độ dài thu nhỏ là 1mm
b) Độ dài thu nhỏ 1cm (4 cm)
+Hs báo cáo kết quả những việc em đã làm
hs về nhà cùng gia đình thực hiện.

+Gv nhận xét và chốt lại
C.Hoạt động ứng dụng
Gv hướng dẫn
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
Tiết 5 : Toán (TC)
Thứ sáu ngày tháng
Tiết 1 : Tiếng Việt

Hs tự làm;
a) Bản dồ có tỉ lệ 1: 5 000 000
b) Tỉ lệ bản đồ cho biết vùng trung du miền
núi phí Bắc và vùng đồng bằng sông Hồng
được vẽ thu nhỏ 5 000 000 lần

c) Trên bản đồ đió, độ dài 1mm khơng ứng
với độ dài nào vì khác tên đơn vị độ dài thu
nhỏ. ứng với 5 000 m
1. Hs báo cáo những việc đã làm
Hs trao đổi cách làm

HS chia sẻ kết quả sau tiết học

năm 2022
BÀI 30.C NÓI VỀ CẢM XÚC CỦA EM ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là câu cảm. Nhận biết câu cảm trong đoạn văn
2. Kĩ năng
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình
huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3).
3. Góp phần phát triển:
- Năng lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
- Phẩm chất: - Tự tin trong học tập. Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Đoàn kết, yêu quý
,giúp đỡ bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Vở BT, bút dạ
2. Phương pháp, kĩ thuật


- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,...
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- HĐTQ điều khiển
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng
Lấy đồ dùng học tập
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1.Quan sát và nói mỗi khuân mặt sau thể hiện
cảm xúc gì của con người ?
+Hs quan sát và thảo luận thống nhất
+Gv nhận xét
-Cười, mếu, ngạc nhiên, giận dữ
2.Tìm hiểu về câu cảm.

+Gv nhận xét
+Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ

B.Hoạt động thực hành
1. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm:

1) Hs đọc các câu trong tài liệu và thảo luận
theo câu hỏi.
2) - A, con mèo này khôn thật ! ( Dùng để thể
hiện cảm xúc than phục sự khôn ngoan của
con mèo)
- Chà, con mèo có bộ long mới đẹp làm

sao ! ( Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên,
vui mừng trước vẻ đẹp của bộ long con
mèo. )
- Ơi, ơng già Nơ –en đến kìa ! ( Dùng để
thể hiện cảm xúc mừng rỡ khi ông già Nô –
en đến )
- Thật tức không chịu nổi ! ( Thể hiện cảm
xúc tức giận)
3) Cuối mỗi câu có dấu chấm than.
Trong câu cảm thường có các từ ngữ : a, chà,
ơi, thật,....

+Gv nhận xét
+Hs thảo luận và viết vào bảng nhóm.
Câu kể
M: 1.Con mèo này bắt chột giỏi.
2.Trời rét.
3.Bạn Ngân chăm chỉ.
4.Bạn Giang học giỏi.
2. Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
+Gv nhận xét
3. Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?
+Gv theo dõi
4. Thay nhau đọc kết quả bài làm của mình
cho các bạn trong nhóm nghe.

+Hs tự làm nhóm trưởng kiểm tra
a) Bạn Lê giỏi quá ! ; Bạn thật tuyệt
b) Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình
à, thật tuyêt !.....

+Hs thảo luận và viết vào vở.
Câu cảm
a) Ơi, bạn Nam đến kìa !
b) Ô, nạn Nam thông minh quá!
a c) Trời, thật là kinh khủng !

Bộc lộ
Bộc lộ
Bộc lộ


+Gv theo dõi và nhận xét
+Gv chốt lại bài
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau

+Hs đọc cho nhau nghe
HS chia sẻ kết quả sau tiết học

Tiết 2 : Tiếng Việt
BÀI 30C NÓI VỀ CẢM XÚC CỦA EM ( tiết 2)
1. Kiến thức
- Luyện tập Quan sát con vật.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt
động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).
3. Góp phần phát triển:
- Năng lực: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.

- Phẩm chất: - Giáo dục hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loài vật hoang dã cũng như vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Vở, bút, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành
- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- HĐTQ điều khiển
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng
Lấy đồ dùng học tập
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
5.Quan sát và miêu tả đặc điểm ngoại hình
của mèo ( hoặc con chó) nhà em hoặc nhà
+Hs tự làm bài
hàng xóm.
-Em nhớ lại đặc điểm của con mèo hoặc con
chó để viết đoạn văn
-Tả ngoại hình
-Tả hoạt động
VD gợi ý: (tả con mèo)
+Gv theo dõi và hướng dẫn
Tả ngoại hình:

+ Bộ lơng: Hung hung có màu sắc vằn đo đỏ.
+ Cái đầu: Tròn tròn.
+ Hai tai: Dong dỏng, dựng đứng, rất thính
nhạy.
+ Đơi mắt: Hiền lành, ban đêm sáng long
lanh.
+ Bộ ria: Vểnh lên có vẻ oai vệ lắm.
+ Bốn chân: Thon thon, bước đi êm, nhẹ như
lướt trên mặt đất.
+ Cái đuôi: Dài thướt tha duyên dáng.
Tả hoạt động:


+ Nấp trong bóng tối để rình chuột
+ Chăm bắt chuột, không ăn vụng.
* HS tự viết đoạn văn

6. Cùng bạn trao đổi kết quả bài làm ở hoạt
động 5
+Gv theo dõi
Gv nhận xét
Hoạt động ứng dụng
+Hs trao đổi bài viết với bạn.
+Gv hướng dẫn hs
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
hs về nhà cùng gia đình thực hiện.
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
HS chia sẻ kết quả sau tiết học

Tiết 3: Toán
BÀI 97. ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Em biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
2. Kĩ năng
- Vận dụng tìm được độ dài thật dựa vào tỉ lệ bản đồ và độ dài thu nhỏ
3. Góp phần phát huy:
- Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
- Phẩm chất: - Tự tin trong học tập. Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Đoàn kết, yêu quý
,giúp đỡ bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- HĐTQ điều khiển
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng
Lấy đồ dùng học tập
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1.Quan sát bản đồ ở trang 41 và cho biết:

+Hs trao đổi và thống nhất
a Tỉ lệ 1: 2 000 000
b Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ
+Gv nhận xét
lại 2 000 000 lần
c Độ dài thật là 2 000 000cm
d Độ dài thật là 10 000 000cm
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thày/ cô giáo
e Ứng với 1cm
hướng dẫn :
g) Độ dài thu nhỏ là 2mm
Bài toán 1:
Bài giải
+Gv hướng dẫn hs làm
Chiều rộng thật của cổng trường là :
2 x 300 = 600 ( cm)
600 cm = 6 m
Bài toán 2:
Đáp số : 6m
Gv hướng dẫn hs làm


3. Em hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm.

+Gv theo dõi và nhận xét.
+Gv nhận xét và chốt lại bài
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau

Tiết 4: Khoa học
(GVBM)
Tiết 5: Tiết 5: Sinh hoạt : NHẬN XÉT TUẦN

Bài giải
20m = 2000cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ
là :
2000 : 500 = 4 ( cm)
Đáp số: 4 cm
+Hs tự làm bài
Tỉ lệ bản đồ
1: 500 000
1: 200
Độ dài thu
2cm
1m
nhỏ
Độ dài thật
100000m
2km
HS chia sẻ kết quả sau tiết học

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 30
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 30
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Biết được phương hướng tuần 31
- Có tinh thần tập thể, đoàn kết, yêu thương các bạn
II. CHUẨN BỊ :

- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trị chơi: Truyền tín hiệu
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................

+ Học tập:
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................

3. Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt.
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................

4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể





×