Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Văn 12 Giá trị nhân văn trong Hồn Trương Ba da hàng thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.03 KB, 3 trang )

GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG “HỒN
TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT”
Đề bài: Kịch Lưu Quang Vũ giàu giá trị nhân văn. Anh/chị hãy phân tích đoạn
trích cảnh VII “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” trong SGK để làm rõ điều đó.
Bài làm
I. Mở bài
- Dẫn dắt
- Giới thiệu vấn đề
II. Thân bài
1. Giới thiệu chung
a) Tác giả Lưu Quang Vũ
b) Tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
2. Giải thích “Gía trị nhân văn” là gì?
- “Nhân” là con người, “văn” là vẻ đẹp.
- Là sự ngợi ca những vẻ đẹp của con người, bao gồm vẻ đẹp ngoại hình, tính cách, tâm hồn
- Là sự lột tả mâu thuẫn tâm lý của các nhân vật trong đời sống, hay chính mâu thuẫn trong từng
con người, trong cái trong sáng có sự sa ngạ, lầm lạc và trong ánh sáng có bóng tối.
- Là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa đẹp và xấu, giữa hy vọng và tuyệt vọng của con người.
=> Cảnh VII của vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” mang đậm giá trị nhân văn.
3. Phân tích
a) Hồn cảnh trớ trêu của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt
- Trong thể xác thô phàm của anh hàng thịt, Trương Ba dần dần đổi tính: Uống rượu nhiều, ham
bán thịt, khơng còn mặn mà với trò chơi thanh cao, trí tuệ nữa.
- Nhiều phiền toái rắc rối khiến Trương Ba đau khổ, càng đau khổ hơn khi ông ý thức được điều
đó mà khơng thể giải quyết được
- Ơng càng cố gắng bao nhiêu thì càng nhận lại sự đau khổ, hắt hủi bấy nhiêu


b) Nỗi đau đớn giày vò của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ, sồng khác mình
* Lời dẫn kịch
* Đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt


* Đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân
* Những đoạn độc thoại nội tâm
* Đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích
* Đoạn kết
c) Gía trị nhân văn thể hiện qua tác phẩm
- Lưu Quang Vũ đã khẳng định, tôn trọng cái cá thể, khẳng định vị trí, vai trị của cá nhân trong
xã hội
- Tác giả gửi bức thông điệp kêu gọi con người sống là chính mình thơng qua câu nói “Tơi muốn
được là tơi tồn vẹn” – chìa khóa mở ra giá trị nhân văn của tác phẩm
- Lưu Quang Vũ để nhân vật đấu tranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách con người, để hồn
Trương Ba từ bỏ cuộc sống vay mượn để hướng tới lẽ sống đích thực
4. Đánh giá chung
* Nội dung
- Cảnh VII của vở kịch giàu giá trị nhân văn:
+ Cần tạo cho con người có được sự hài hòa giữa hai mặt tinh thần và vật chất
+ Khơng được kỳ thị những địi hỏi vật chất của con người
+ Cần tôn trọng quyền tự do cá nhân; cần biết rút kinh nghiệm về những sai lầm để hướng tới
tương lai.
- Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt ra đến nay vẫn còn nguyên vẹn và vẫn cịn mang tính
thời sự.
* Nghệ thuật
- Kết hợp hai yếu tố ảo và thực; ngôn ngữ đối thoại sắc sảo, giàu triết lí, mang tính tranh biện cao,
ngơn ngữ độc thoại chân thực bộc lộ được tâm trạng, tính cách của nhân vật và quan niệm về lẽ
sống đúng đắn


- Lối dẫn truyện lôi cuốn, hấp dẫn giàu kịch tích; hành động của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh,
tính cách, góp phần phát triển tình huống truyện
III. Kết bài
- Khẳng định lại vấn đề




×