Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Một số giải pháp bảo đảm phòng ngừa tình hình tội phạm về môi trường trên địa bàn tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.99 KB, 7 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO PHỊNG NGỪA
TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH
...

NGUYỄN ĐÌNH LUẬN*
Bài viết đề xuất các giải pháp đảm bảo phịng ngừa tình hình tội phạm về mơi trường
trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thông qua việc xem xét, đánh giá tình hình tội phạm về mơi
trường và kết quả thực hiện cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm về môi trường tại địa
phương này trong những năm gần đây.
Từ khóa: Tội phạm mơi trường, phịng ngừa tội phạm, Công an tỉnh Hà Tĩnh.
Ngày nhận bài: 24/9/2020; Biên tập xong: 24/9/2020; Duyệt đăng: 24/9/2020
The paper proposes solutions to ensure the prevention of environmental crime in
Ha Tinh province by reviewing and assessing the situations and the prevention results
of that crime in that province recently.
Keywords: Environmental crime, crime prevention, Ha Tinh Police.

1. Một số hạn chế trong cơng tác
phịng ngừa tình hình tội phạm về mơi
trường trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Trong những năm qua, Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã nỗ lực
phấn đấu, hoàn thành các chỉ tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
người dân, cải thiện bộ mặt của tỉnh. Tuy
nhiên, bên cạnh yếu tố phát triển kinh tế, xã
hội, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật
môi trường tại địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian
qua lại có những diễn biến phức tạp. Đây
cũng là hạn chế trong công tác phịng ngừa
tình hình tội phạm về mơi trường, cụ thể:


- Vi phạm pháp luật về môi trường
trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng cơ
bản diễn ra khá phổ biến. Hiện nay, tồn
tỉnh có 2 khu kinh tế, 3 khu cơng nghiệp
và 13 cụm công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp1, hầu hết chưa được đầu tư hệ
  Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Báo cáo số 291-BC/TU năm
2015 về nâng cao năng lực, sức chiến đấu của
đảng bộ; phát huy dân chủ, đoàn kết; huy động
và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đưa Hà Tĩnh
phát triển nhanh hơn, bền vững hơn theo hướng
công nghiệp hiện đại.

thống xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn
môi trường; chất thải phát sinh trong lĩnh
vực công nghiệp và xây dựng cơ bản
chưa được thu gom, xử lý theo đúng quy
định. Riêng đối với chất thải rắn sinh
hoạt, bình quân mỗi ngày lượng chất thải
phát sinh từ các hộ gia đình, khu dân
cư khoảng 1.142 tấn/ngày tương đương
416.784 tấn/năm (trong đó khoảng 33%
khối lượng chất thải rắn thu gom được xử
lý bằng biện pháp chế biến thành phân
hữu cơ hoặc chôn lấp hợp vệ sinh); tỷ lệ
thu gom, vận chuyển đạt khoảng 43,0%
(đô thị đạt 90,1%, vùng nông thơn đạt
33,4%)2. Vì vậy, vi phạm xảy ra là chơn
lấp khơng hợp vệ sinh, khơng vận hành
theo đúng quy trình, quy chuẩn thiết kế,

khơng phun hóa chất khử trùng theo tần
suất gây ơ nhiễm nguồn nước, khơng
khí, ảnh hưởng tới cuộc sống của người
dân địa phương. Điển hình có thể kể đến

1

Số chuyên đề 03 - 2020

* Thạc sĩ, Công an tỉnh Hà Tĩnh
Công an tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo 364/BC-CAT năm
2016 tổng kết 10 năm cơng tác phịng ngừa, đấu
tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật về
môi trường.
2 

Khoa học Kiểm sát

67


MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO PHÒNG NGỪA...
Bãi rác ở thị trấn Kỳ Anh (nay là phường
Sơng Trí, thị xã Kỳ Anh) do Công ty môi
trường đô thị Kỳ Anh quản lý; Bãi rác
Hoàng Hoa ở thị trấn Thiên Cầm, huyện
Cẩm Xuyên do Hợp tác xã môi trường thị
trấn Thiên Cầm quản lý; Bãi rác Phượng
Thành ở xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ
do Hợp tác xã môi trường thị trấn Đức

Thọ quản lý và Bãi rác tại Xuân Thành Nghi Xn… Ngồi ra, trong đầu tư xây
dựng các cơng trình, dự án, vẫn cịn xảy
ra tình trạng các doanh nghiệp triển khai
thực hiện khi chưa có hồ sơ, thủ tục về
bảo vệ mơi trường (do chính quyền các
cấp cho phép bổ sung sau) nên các doanh
nghiệp không thực hiện các giải pháp bảo
vệ môi trường (BVMT). Đây là một trong
những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm
môi trường.
Việc quản lý, xử lý chất thải nguy hại
cũng chưa được quan tâm đúng mức,
còn tùy tiện. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh
Hà Tĩnh chưa có cơ sở nào được cấp giấy
phép thu gom, xử lý chất thải nguy hại.
Việc đăng ký, quản lý chất thải nguy hại
của các chủ cơ sở vẫn chưa được chú ý cả
ở khía cạnh quản lý của Nhà nước và việc
thực hiện của doanh nghiệp. Việc thu
gom, vận chuyển, quản lý và xử lý chất
thải nguy hại vẫn do các doanh nghiệp tự
đảm nhận, chủ yếu đang lưu giữ ở trong
khu vực sản xuất của các cơ sở. Trong khi
đó, hàng tháng, các nhà máy, xí nghiệp
trên địa bàn tỉnh thải ra một lượng lớn
chất thải nguy hại, gây nguy cơ ô nhiễm
môi trường cao.
- Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường khu vực nông nghiệp, nông thôn,
làng nghề diễn ra ngày càng tăng. Thời

gian qua, trên địa bàn tỉnh, ngành chăn
nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy
68

Khoa học Kiểm sát

sản phát triển mạnh, nhiều trang trại
được đầu tư xây dựng với quy mô lớn
như trang trại bị sữa của Cơng ty Cổ
phần sữa Việt Nam Vinamilk tại Sơn Lễ
- Hương Sơn (hiện có 1.000 con/5.000 con
theo quy mơ)3, trang trại bị nái của Cơng
ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh
ở Phường Kỳ Trinh – Thị xã Kỳ Anh và
ở Cẩm Sơn - Cẩm Xuyên (số lượng 500
con/01 trang trại)4, Trang trại nuôi tôm
của Công ty Growbest Hà Tĩnh ở thị xã
Kỳ Anh, Dự án trang trại bị của Cơng
ty Cổ phần chăn ni Bình Hà ở Cẩm
Quan - Cẩm Xuyên (đã nhập về 30.000
con/254.000 con theo quy mơ)5...
1

2

3

Ngồi ra, cùng với phong trào xây
dựng nông thôn mới tại các địa phương,
số trang trại chăn nuôi ngày càng được

cấp phép đầu tư nhiều. Theo thống kê,
trên địa bàn tỉnh có 239 trang trại lợn
(số lượng từ 50 đến 500 con), 20 trang
trại gia cầm (số lượng 5.000 con trở lên)
và khoảng 295.000 hộ chăn nuôi nhỏ lẻ.
Tuy vậy, hệ thống xử lý chất thải của các
chuồng trại thường không tương ứng với
quy mô chăn ni nên chỉ xử lý được một
phần, phần cịn lại được thải trực tiếp ra
môi trường. Hầu hết các hộ chăn ni,
ni trồng thủy sản nhỏ lẻ khơng có hệ
thống xử lý trước khi xả ra môi trường.
Một số trang trại chăn ni, ni trồng
thủy sản mặc dù chưa có hồ sơ thủ tục,
Công an huyện Hương Sơn, Báo cáo số 126/BCCAH năm 2017 về tình hình vi phạm mơi trường
trên địa bàn Hương Sơn.
4
  Công an huyện Kỳ Anh, Báo cáo số 321/BC-CAH
năm 2017 về tình hình vi phạm môi trường trên
địa bàn Kỳ Anh.
5
  Công an huyện Cẩm Xuyên, Báo cáo số 213/BCCAH tổng kết tình hình an ninh, trật tự trên địa
bàn huyện Cẩm Xuyên năm 2018.
3 

Số chuyên đề 03 - 2020


NGUYỄN ĐÌNH LUẬN
hệ thống xử lý chất thải nhưng vẫn được

cấp phép hoạt động dẫn đến tình trạng
ơ nhiễm mơi trường, gây bức xúc trong
nhân dân như hồ nuôi tôm của Cơng ty
Growbest Hà Tĩnh, dự án trang trại bị của
Cơng ty Cổ phần chăn ni Bình Hà…

thải sinh hoạt. Có hiện tượng vận chuyển,
đổ chất thải y tế nguy hại ra bãi rác sinh
hoạt. Các cơ sở y tế tư nhân thường nằm
trong khu vực dân cư, khơng có hệ thống
xử lý các loại chất thải nên tiềm ẩn nguy
cơ ô nhiễm môi trường.

Vi phạm môi trường trong các làng
nghề mang tính phổ biến. Nguyên nhân
chủ yếu là do quy mơ sản xuất nhỏ lẻ ở
hộ gia đình, trình độ sản xuất thủ công
theo kinh nghiệm, công nghệ sản xuất thô
sơ, không quan tâm đến vấn đề xử lý chất
thải mà xả trực tiếp ra mương, ao, hồ…
Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến
môi trường và sức khoẻ của nhân dân.

- Trong lĩnh vực tài nguyên, khoáng
sản và đa dạng sinh học: Hiện nay, trên
địa bàn tỉnh có 95 đơn vị đang khai thác
và chế biến khoáng sản tại 113 điểm mỏ
có giấy phép cịn hiệu lực7 . Vi phạm chủ
yếu của các đơn vị này là chỉ thu gom,
quản lý và xử lý chất thải nguy hại, chất

thải rắn thơng thường; khơng có kho
chứa chất thải nguy hại; chưa ký kết hợp
đồng với đơn vị có chức năng để xử lý
chất thải nguy hại theo quy trình; hoạt
động khơng có thiết kế mỏ, khai thác
khơng đúng quy trình, chưa tuân thủ đầy
đủ các quy định trong báo cáo đánh giá
tác động môi trường, bản cam kết bảo vệ
môi trường…; việc tưới nước, phun sương
để hạn chế bụi trong khu vực chưa đảm
bảo xảy ra hầu hết các mỏ đá trên địa bàn;
chưa tiến hành quan trắc định kỳ; chưa
có xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ
mơi trường… Ngồi ra, có 24/28 nhà máy
gạch Tuynel đang hoạt động nhưng chỉ
có 04 nhà máy gạch được cấp mỏ nguyên
vật liệu đang trong thời hạn khai thác (01
mỏ dừng hoạt động); số còn lại hết thời
hạn khai thác nên xảy ra hiện tượng khai
thác đất trái phép và chủ yếu là cải tạo
ruộng đồng. Tình trạng khai thác trái phép
khống sản (đất, cát, sỏi...) diễn ra hầu hết
các địa bàn toàn tỉnh, nhất là ở một số địa
phương như thị xã Kỳ Anh, Can Lộc, Đức
Thọ, Thạch Hà, Hương Sơn, Hương Khê,
Vũ Quang… Hoạt động này đã làm thất
thoát tài ngun thiên nhiên, xói mịn lịng

- Trong lĩnh vực thương mại, xuất
nhập khẩu, y tế: Hoạt động nhập khẩu

phế liệu diễn ra chủ yếu là từ Lào về Việt
Nam qua cửa khẩu Cha Lo (Quảng Bình);
các phế liệu là những loại chất thải nguy
hại (ắc quy chì, chi tiết máy móc cũ dính
dầu mỡ...), chất thải nằm ngồi danh mục
cho phép hoặc chưa được làm sạch theo
quy định. Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có 19
bệnh viện đa khoa (trong đó có 01 bệnh
viện tư nhân), 23 trung tâm y tế dự phòng,
01 doanh nghiệp sản xuất thuốc chữa
bệnh, 262 trạm y tế cấp xã, 173 cơ sở hành
nghề y tư nhân6. Mặc dù đã được đầu tư
hệ thống xử lý các loại chất thải nhưng tại
một số bệnh viện chưa vận hành thường
xuyên, sử dụng công nghệ chưa phù hợp
nên việc xử lý chưa triệt để dẫn đến ô
nhiễm môi trường, gây khiếu kiện trong
nhân dân. Việc phân loại, thu gom rác thải
y tế chưa thực hiện đúng quy định, cịn để
xảy ra tình trạng để lẫn rác thải y tế với rác
1

Công an tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo số 657/BC-CAT
tổng kết tình hình, cơng tác đấu tranh, phịng chống
tội phạm môi trường trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh năm
2018.
6 

Số chuyên đề 03 - 2020


2

  Công an tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo 364/BC-CAT năm 2016

7

Khoa học Kiểm sát

69


MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO PHỊNG NGỪA...
sơng, ơ nhiễm môi trường và ảnh hưởng để bảo quản, làm sạch thực phẩm, điển
hình như việc sử dụng hóa chất (do Trung
đến an ninh trật tự tại địa phương.
Hoạt động vận chuyển gỗ trái phép Quốc sản xuất) nằm trong danh mục cấm
diễn ra nhiều ở địa bàn huyện Hương Khê, để bảo quản hải sản; sử dụng nhựa thông
Hương Sơn, Vũ Quang…; vận chuyển gỗ để làm sạch lông gia cầm; sử dụng hóa
khơng đảm bảo thủ tục theo quy định từ chất, phụ gia không rõ nguồn gốc để sản
Lào và các tỉnh phía Nam qua địa bàn Hà xuất nước mắm, dấm... Hoạt động sản
Tĩnh. Tình trạng khai thác gỗ trái phép xuất, chế biến thực phẩm không có giấy
diễn ra phức tạp ở Vườn quốc gia Vũ phép hoặc khơng đủ điều kiện đảm bảo
an tồn thực phẩm của các tổ chức, cá
Quang, Hương Khê.
nhân diễn ra nhiều nơi đã làm ảnh hưởng
Tình trạng vận chuyển, bn bán động
đến sức khỏe của người tiêu dùng. Từ
vật hoang dã trái phép vẫn diễn ra trên các
năm 2007 đến nay, tình hình dịch bệnh gia
tuyến, địa bàn, chủ yếu là khu vực Cửa

súc, gia cầm, thủy, hải sản vẫn diễn ra có
khẩu quốc tế Cầu Treo và trên các tuyến
lúc, có nơi rất phức tạp, ảnh hưởng đến
quốc lộ 8A, đường Hồ Chí Minh. Các loại
mơi trường, sức khỏe và kinh tế của người
động vật hoang dã chủ yếu được vận
dân. Đáng chú ý, năm 2008 dịch bệnh tai
chuyển từ Lào về Việt Nam đi qua khu vực
xanh ở lợn bùng phát tại tỉnh Hà Tĩnh
cửa khẩu, các đối tượng hoạt động dùng
gây thiệt hại lớn cho bà con chăn nuôi; cơ
các thủ đoạn để qua mặt lực lượng chức
quan chức năng đã tổ chức tiêu hủy hơn
năng như dùng các bộ hồ sơ để hợp thức
30 nghìn con, trọng lượng trên 1.300 tấn,
hóa lơ hàng, hoạt động vận chuyển được
thiệt hại trên 40 tỷ đồng9.
tổ chức chặt chẽ; phát hiện tình trạng ni
nhốt các loại động vật hoang dã quý hiếm
2. Nguyên nhân của những hạn chế
ở Cẩm Xun và thành phố Hà Tĩnh.
trong cơng tác phịng ngừa tình hình tội
- Trong lĩnh vực an tồn thực phẩm: phạm về mơi trường trên địa bàn tỉnh
Tồn tỉnh có 03 lò mổ tập trung, 01 chợ Hà Tĩnh
Những hạn chế trong cơng tác phịng
giết mổ gia cầm; 535 điểm giết mổ gia súc
và 130 chợ kinh doanh động vật và sản ngừa tình hình tội phạm về mơi trường
phẩm động vật; 775 cơ sở sản xuất thực trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh được phân tích
phẩm, 5.608 cơ sở dịch vụ ăn uống8. Tuy ở trên xuất phát từ các nguyên nhân sau:
2


1

nhiên, vấn đề an toàn thực phẩm vẫn chưa
được chú trọng. Hoạt động buôn bán, vận
chuyển thực phẩm, sản phẩm từ động vật
không rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng có
kiểm dịch, thậm chí nhiều sản phẩm động
vật đã bốc mùi hơi thối, khơng đảm bảo an
tồn thực phẩm vẫn diễn ra thường xuyên
hàng năm. Tình trạng sử dụng chất phụ
gia, hóa chất cấm, khơng rõ nguồn gốc

- Cơng tác xây dựng, hồn thiện thể
chế pháp luật, cơ chế, chính sách về mơi
trường, tài ngun, vệ sinh an toàn thực
phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu thực
tiễn trong bối cảnh hiện nay. Cơ sở pháp
lý, chế tài xử phạt đối với các hành vi
gây ô nhiễm môi trường, tài nguyên, an
toàn thực phẩm chưa đủ mạnh, dẫn đến
hạn chế tác dụng giáo dục, phịng ngừa,

Cơng an tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo 364/BC-CAT năm
2016

9

8


70

Khoa học Kiểm sát

Công an tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo 364/BC-CAT năm
2016

Số chuyên đề 03 - 2020


NGUYỄN ĐÌNH LUẬN
răn đe đối với những hạnh vi xâm phạm
môi trường. Mặc dù hành vi, hậu quả
nghiêm trọng về mơi trường xảy ra ở nhiều
địa bàn trong tồn tỉnh, song rất ít trường
hợp gây ơ nhiễm bị xử lý hình sự mà chủ
yếu vẫn là xử phạt vi phạm hành chính.
Trước khi Bộ luật hình sự năm 2015
(sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực,
Bộ luật hình sự năm 1985 có Điều 195
“Tội vi phạm các quy định về bảo vệ môi
trường gây hậu quả nghiêm trọng” và 04
điều có liên quan đến mơi trường nhưng
được xếp trong các chương về tội phạm
về kinh tế, tội xâm phạm trật tự quản lý
hành chính; Bộ luật hình sự năm 1999
và sửa đổi, bổ sung năm 2009, dành một
chương với 11 điều quy định về tội phạm
môi trường (từ Điều 182 đến Điều 191a).
Mặc dù quy định về tội phạm mơi trường

trong Bộ luật hình sự năm 1999 đã rõ ràng
hơn song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu
của thực tiễn cơng tác đấu tranh, phịng,
chống tội phạm mơi trường, thiếu căn cứ
pháp lý cần thiết khác để xử lý hình sự với
những hành vi có dấu hiệu tội phạm, ranh
giới giữa tội phạm và vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực môi trường chưa rõ ràng,
như “gây hậu quả nghiêm trọng”, “diện tích
lớn”, khó áp dụng, nhiều lúc dẫn đến bỏ
lọt tội phạm hoặc hình sự hóa các hành
vi vi phạm hành chính. Việc xử lý hành
vi phạm tội tùy thuộc vào ý chí chủ quan
của cơ quan thực thi pháp luật hơn là dựa
trên tài liệu, chứng cứ thu được tại hiện
trường.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục về pháp luật cũng như ý thức
bảo vệ môi trường trong xã hội còn hạn
chế, dẫn đến việc chưa phát huy được ý
thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức,
cá nhân, cộng đồng trong việc tham gia
gìn giữ bảo vệ môi trường. Nhận thức
Số chuyên đề 03 - 2020

của nhân dân chưa được nâng cao, từ đó
dẫn đến việc thực hiện công tác bảo vệ
môi trường ở nhiều địa bàn chỉ dừng lại
ở việc “hô khẩu hiệu” mà chưa tạo được
phong trào rộng khắp, có chiều sâu.

Mặc dù Chính phủ, Bộ Cơng an đã có
các quyết định ban hành kế hoạch tuyên
truyền, phổ biến thi hành Bộ luật hình sự,
xây dựng tài liệu tập huấn chuyên sâu
gửi đến Công an các đơn vị, địa phương,
song việc phối hợp giữa lực lượng Công
an tỉnh với các sở, ngành trên địa bàn
tỉnh vẫn chưa cao. Các hoạt động truyền
thông đại chúng chưa được thường
xuyên, liên tục đến rộng rãi quần chúng
nhân dân, nhất là các doanh nghiệp, hợp
tác xã sản xuất trên địa bàn tỉnh.
- Nhận thức của một số cấp ủy, chính
quyền địa phương cịn xem nặng u cầu
phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước
ngoài, chạy theo thành tích tăng trưởng
trước mắt mà chưa chú trọng yêu cầu bảo
vệ môi trường.
- Một số cán bộ, chiến sỹ lực lượng
Cảnh sát mơi trường năng lực cịn hạn
chế, nhất là yếu về trình độ ngoại ngữ,
kiến thức về khoa học kỹ thuật... Sự phối
hợp lực lượng trong và ngoài ngành có
lúc có nơi chưa kịp thời.
- Nguồn lực đầu tư của tỉnh, của các
doanh nghiệp và cộng đồng dân cư cho
bảo vệ mơi trường cịn chưa thỏa đáng và
rất hạn chế. Kinh phí phục vụ cho thanh
tra, kiểm tra, điều tra xử lý các hành vi vi
phạm về môi trường tài ngun, an tồn

thực phẩm cịn khó khăn.
3. Một số giải pháp đảm bảo phịng
ngừa tình hình tội phạm về môi trường
trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Trên cơ sở phân tích thực trạng và chỉ
ra nguyên nhân của các hạn chế, chúng tôi

Khoa học Kiểm sát

71


MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO PHÒNG NGỪA...
đề xuất một số giải pháp bảo đảm phòng xanh, những ngành, nghề thân thiện với
ngừa tình hình tội phạm về mơi trường môi trường mà thế giới đang cần và địa
trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh gồm:
phương có tiềm năng.
Một là, tổ chức triển khai thực hiện
Hai là, nâng cao hiệu quả công tác
Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 của phối hợp giữa các lượng chức năng, xây
Bộ Chính trị “về tăng cường sự lãnh đạo dựng và triển khai các quy chế phối hợp
của Đảng đối với cơng tác phịng chống trong phịng ngừa, đấu tranh với tội
tội phạm trong tình hình mới”; Chỉ thị phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ
số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 của Ban Bí mơi trường. Đẩy mạnh cơng tác phịng
thư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị ngừa, thanh tra, kiểm tra và đấu tranh,
quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của xử lý có hiệu quả với các hành vi vi phạm
Bộ Chính trị (khóa IX) về “Bảo vệ mơi
pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra
trường trong thời kỳ đẩy mạnh công
trên địa bàn. Triển khai thực hiện có hiệu

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”; Chỉ
quả các đợt cao điểm tấn công trấn áp
thị số 24/2008/CT-TTg ngày 08/8/2008 của
tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo
Thủ tướng Chính phủ “về tăng cường
vệ môi trường, kiên quyết xử lý các hành
công tác phòng, chống tội phạm và vi
vi vi phạm pháp luật về môi trường. Lực
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
lượng Công an cần tham mưu cho Tỉnh
trong thời kỳ hội nhập”; Nghị quyết số
35/NQ-CP ngày 18/3/2013 của Chính phủ ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy
về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực chế phối hợp giữa các sở, ban, ngành
bảo vệ môi trường; Pháp lệnh Cảnh sát trong cơng tác phịng ngừa tình hình tội
mơi trường… Nâng cao nhận thức cho phạm mơi trường, nhất là từ khâu thẩm
các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp về định dự án đầu tư, báo cáo đánh giá tác
tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi động môi trường, lựa chọn công nghệ
trường, tạo chuyển biến trong nhận thức tiên tiến, hiện đại cho các dự án.
đến hành động cụ thể.
Ba là, thông qua tổng kết thực tiễn,
Trong điều kiện hiện nay, đảm bảo hài kiến nghị đề xuất Chính phủ, Quốc hội
hịa giữa yêu cầu phát triển kinh tế - xã sớm hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ
hội với bảo vệ mơi trường là một bài toán thống pháp luật về bảo vệ tài ngun và
hết sức khó khăn đối với khơng chỉ tỉnh môi trường; xây dựng và ban hành quy
Hà Tĩnh mà còn với các địa phương trong định pháp luật về phí bảo vệ mơi trường,
cả nước. Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh có về giải quyết bồi thường thiệt hại do hành
các giải pháp đồng bộ, nhất là các chính vi vi phạm pháp luật về mơi trường gây
sách hỗ trợ về thuế, chi phí thuê mặt bằng, ra. Tiếp tục tham mưu cho Chính phủ,
chi phí đầu tư trang thiết bị xử lý chất Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật xử lý vi
thải ra môi trường cho các doanh nghiệp phạm hành chính và các nghị định có liên

lớn trên địa bàn; chính quyền đồng hành quan trong lĩnh vực môi trường để tạo sự
cùng doanh nghiệp trong công tác phát đồng bộ, thống nhất trong hệ thống văn
triển kinh tế cũng như bảo vệ môi trường. bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mơi
Ưu tiên phát triển kinh tế trí thức, kinh tế trường, trong đó bổ sung đầy đủ các thẩm
72

Khoa học Kiểm sát

Số chuyên đề 03 - 2020


NGUYỄN ĐÌNH LUẬN
quyền cho Cảnh sát mơi trường và các
Sáu là, tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ
lực lượng thanh tra chun ngành có liên máy làm cơng tác phịng ngừa, phát hiện,
quan đến bảo vệ môi trường.
xử lý vi phạm pháp luật về môi trường
Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, trên địa bàn tỉnh, nhất là kiện toàn chức
giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức Cảnh sát
của mọi cơng dân trong phịng ngừa, đấu phịng, chống tội phạm về môi trường các
tranh chống tội phạm và vi phạm pháp cấp. Làm tốt công tác tuyển dụng, đào tạo
luật về mơi trường. Đa dạng hố các hình huấn luyện, phân cơng bố trí cán bộ Cảnh
thức tun truyền, phổ biến chính sách, sát mơi trường. Mở các lớp tập huấn nâng
chủ trương, pháp luật, các thông tin về môi cao trình độ nghiệp vụ, kiến thức pháp
trường và phát triển bền vững cho mọi luật và khoa học kỹ thuật cho cán bộ chiến
người, đặc biệt là trong tầng lớp thanh niên; sỹ Cảnh sát môi trường./.
đưa nội dung giáo dục về bảo vệ mơi trường
vào chương trình, sách giáo khoa của hệ
thống giáo dục quốc dân. Nghiêm khắc lên
án những hành vi gây ơ nhiễm, suy thối

mơi trường đi đôi với việc áp dụng các chế
tài, xử phạt có tác dụng răn đe, ngăn ngừa
vi phạm. Tập trung truyên truyền, phổ biến
các nội dung quy định của Luật bảo vệ mơi
trường, Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi,
bổ sung năm 2017 đến các thành phần kinh
tế trên địa bàn tỉnh, nhất là các quy định
về tội phạm mơi trường, trách nhiệm hình
sự của pháp nhân đối với hành vi vi phạm
về môi trường để nâng cao nhận thức cho
người dân, doanh nghiệp về ý thức bảo vệ
môi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các Báo cáo chuyên đề công tác đấu
tranh, phịng chống tối phạm mơi trường của
Cơng an tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2010 đến 2019.
2. Trung tướng Phạm Quý Ngọ, Thứ
trưởng Bộ Công an: Công tác đấu tranh
phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường. 
3. Nghị quyết số 01-NQ/ĐH của Đại hội
đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ
2015-2020.
4. Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Báo cáo số 291-BC/TU
năm 2015 về nâng cao năng lực, sức chiến đấu
của đảng bộ; phát huy dân chủ, đoàn kết; huy
động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đưa
Hà Tĩnh phát triển nhanh hơn, bền vững hơn

theo hướng công nghiệp hiện đại.
5. Phát triển công nghiệp phải bảo đảm
hiệu quả kinh tế, an tồn mơi trường: Nguồn
baohatinh.vn.
6. Công an tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo số 364/
BC-CAT năm 2016 tổng kết 10 năm cơng tác
phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi
phạm pháp luật về mơi trường.
7. Bộ luật hình sự các năm 1985, 1999 (sửa
đổi, bổ sung năm 2009), 2015 (sửa đổi, bổ sung
năm 2017).

Năm là, thúc đẩy hơn nữa các hoạt
động hợp tác với các tổ chức quốc tế nhằm
nghiên cứu, trao đổi, ứng dụng khoa
học - công nghệ tien tiến trong việc phát
hiện, xử lý ô nhiễm, khắc phục sự cố môi
trường. Đầu tư các trang thiết bị hiện đại
phục vụ việc đo đạc, tính tốn các mức
độ ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước, hóa
8. Cơng an huyện Hương Sơn, Kỳ Anh,
chất độc hại thải ra mơi trường, từ đó sớm
Cẩm Xun: Báo cáo tình hình, cơng tác đảm
phát hiện được các hành vi vi phạm, mức bảo an ninh, trật định kỳ, tổng kết năm.
độ nghiêm trọng để xử lý theo đúng quy
định của pháp luật.
Số chuyên đề 03 - 2020

Khoa học Kiểm sát


73



×