Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.38 KB, 5 trang )
Hình tượng người dân quê trong tác
phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân.
1. Yêu cầu về kĩ năng
- Biết cách làm bài văn nghị luận, vận dụng khả năng đọc - hiểu để phân tích một
hình tượng nghệ thuật.
- Kết cấu chặt chẽ, hành văn trơi chảy, lưu lốt; khơng mắc lỗi về chính tả, lỗi dùng
từ, ngữ pháp..
2. Yêu cầu về kiến thức
- Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Kim Lân và tác phẩm Vợ Nhặt, cần làm nổi bật
hình tượng người dân quê trong tác phẩm ấy
* Về nội dung: cần làm nổi bật
- Hình tượng người dân quê:
+ Nghèo khổ, bất hạnh (Gia cảnh đơn chiếc của bà cụ Tứ, thân phận cút côi của hai
con người tội nghiệp trong căn nhà phên rách nát, tồi tàn, là những con người ngồi
vêu ra nơi cửa nhà kho để nhặt hạt rơi, hạt vãi..)
+ Nạn nhân của cái đói (cái đói hiện hình trong dáng vẻ, trong cách ăn uống.. của
người vợ nhặt; trong bữa sáng ở nhà bà cụ Tứ, trong lời đàm tiếu của người dân
q..)
+ Tấm lịng nhân hậu, bao dung (đó là hành động đẹp đẽ của Tràng, là trái tim
thấm đẫm tình người của bà cụ Tứ.. là sự cưu mang, đùm bọc nương tựa vào nhau
để dắt díu nhau qua ngưỡng cửa tử thần..)
+ Luôn khát khao được sống và hạnh phúc (khát vọng được sống của người "Vợ
nhặt", khát khao một mái ấm gia đình, ý thức trách nhiệm của Tràng, là niềm vui
bé nhỏ, tủi cực của bà cụ Tứ..)
+ Có niềm tin sâu sắc vào tương lai (hi vọng được thắp lên theo ánh bình minh của
ngày đầu tiên Tràng có vợ, trong cái triết lí dung dị mà thiết thực của bà cụ Tứ;
chẳng mấy chốc có ngay đàn gà cho mà xem; Sơng có khúc, người có lúc; Ai giàu
ba họ.., trong câu nói của người vợ nhặt cuối tác phẩm: trên mạn Thái Nguyên, Bắc
Giang người ta khơng chịu đóng thuế nữa đâu. Người ta cịn phá cả kho thóc Nhật,