Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hướng dẫn học sinh Khối 6, 7 sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ hình học toán học cơ bản trong các tiết ôn tập phụ đạo học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.99 KB, 7 trang )

Phụ lục 2

(GỢI Ý CẤU TRÚC BÁO CÁO BIỆN PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC GIẢNG DẠY)
(Kèm theo Kế hoạch số : 468 /KH-PGDĐT ngày 09 /10/2020 của trưởng phịng GDĐT)

I.

MẪU BÌA

II. GỢI Ý CẤU TRÚC BÁO CÁO


SỞ GD&ĐT CAO BẰNG/PHÒNG GD&ĐT BẢO LÂM
TRƯỜNG THCS PÁC MIẦU
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC
GIẢNG DẠY

Tên biện pháp: Hướng dẫn học sinh Khối 6, 7 sử dụng phần mềm Geogebra
để vẽ hình học tốn học cơ bản trong các tiết ôn tập phụ đạo học sinh

Họ và tên: Hoàng Trung Tuất
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Pác Miầu

Pác Miầu, tháng 10 năm 2020


Tên biện pháp: Hướng dẫn học sinh Khối 6, 7 sử dụng phần mềm
Geogebra để vẽ hình học tốn học cơ bản trong các tiết ôn tập


phụ đạo học sinh
1. Thực trạng trước khi áp dụng biện pháp
- Phần tích thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp (hạn chế, khó khăn…)
Mơn tốn là mơn học chính được giảng dạy trong nhà trường từ lớp 1 tuy
nhiên đối với HS THCS hiện nay cho thấy vẫn còn một số hạn chế và khó khăn
đối với mơn tốn như sau:
+ Hiện tại trường THCS Pác Miầu có số HS là người dân tộc ít người
chiếm phần lớn, trình độ văn hóa và nhận thức về học tập đối với các em dân tộc
còn hạn chế, bố mẹ chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của các em như
chưa kiểm tra việc học và làm bài tập ở nhà, nên các em thường rất ít khi học bài
và làm bài tập ở nhà dẫn đến nhận thức chưa chính xác.
+ Do đa số là con em dân tộc thiểu số nên các em giao tiếp với nhau và
trong gia đình cịn hay sử dụng ngơn ngữ dân tộc là chủ yếu, chỉ sử dụng tiếng
phổ thông khi trả lời hoặc giao tiếp với thầy cô và giao tiếp với bạn khác dân tộc
vì vậy dẫn đến một số ngơn ngữ các em cịn hạn chế và chưa hiểu rõ.
+ Đối với huyện Bảo Lâm là một huyện miền núi nên cịn rất khó khăn,
đặc biệt là để sắm một máy tính dành cho học tập với giá cả tương đối cao so
với đại đa số đồng bào có thu nhập ở Bảo Lâm, một số nhà ở trên núi cịn chưa
được tiếp cận với điện,…
+ Đối với mơn tốn nhất là hình học HS cịn một số chưa hình dung được
như số đo góc, đường thẳng, đoạn thẳng với tia, trung điểm, đường trung trực,
đường phần giác, đường vng góc, đường song song,…
- Biện pháp sử dụng trước đó nhưng chưa có hiệu quả, nguyên nhân hạn chế của
biện pháp.
+ Trước đó đã thực hiện các biện pháp như yêu cầu HS học thuộc công
thức và thực hiện vẽ mẫu và yêu cầu HS vẽ và thực hiện lại nhưng khi kiểm tra
lại thấy hiệu quả chưa cao như mong muốn.
+ Nguyên nhân hạn chế của biện pháp là do HS qn và khơng hiểu hoặc
khơng hình dung ra số đo góc, đường thẳng, đoạn thẳng với tia, trung điểm,
đường trung trực, đường phần giác, đường vng góc, đường song song,… và

hay bị nhầm đối với đường thẳng, đoạn thẳng với tia,… nhất là HS khối 6.
2. Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy đã thực hiện
có hiệu quả
a) Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn để thực hiện biện pháp.
* Cơ sở lí luận:
- Bản thân tơi là giáo viên được đào tạo cả 2 phân mơn Tốn và Tin nên
tơi thấy áp dụng phần mềm để hướng dẫn HS vẽ và học toán phù hợp, hiệu quả
qua các tiết làm bài tập.
* Cơ sở thực tiễn:
+ Hiện nay toán học có rất nhiều phần mềm hỗ trợ việc học tập mơn tốn
nhưng bản thân tơi thấy GeoGebra là một phần mềm dễ sử dụng và dễ trực quan
để học toán.


b) Tổ chức thực hiện biện pháp.
* Khởi động phần mềm.
Để khởi động phần mềm GeoGebra ta chọn Start -> GeoGebra

Sau khi khởi động giao diện của phần mềm như sau

* Hướng dẫn HS nhận diện các công cụ và vẽ hình.
+ Hướng dẫn HS nhận diện tia với đoạn thẳng và đường thẳng trong lớp 6.

Tia
Hướng dẫn HS chọn công
cụ tia (Khi HS chọn lần
lượt từ trái sang sẽ thấy
xuất hiện “Tia đi qua 2
điểm” nếu học sinh quên
tia thì sẽ thấy ngay)


Đoạn thẳng
Hướng dẫn HS chọn
cơng cụ đoạn thẳng (Khi
HS chọn lần lượt từ trái
sang sẽ thấy xuất hiện
“Đoạn thẳng” nếu học
sinh quên tia thì sẽ thấy
ngay)

Đường thẳng
Hướng dẫn HS chọn
công cụ đường thẳng đi
qua 2 điểm (Khi HS
chọn lần lượt từ trái sang
sẽ thấy xuất hiện
“Đường thẳng đi qua 2
điểm” nếu học sinh quên
tia thì sẽ thấy ngay)
+ Vẽ tia: Chọn công cụ tia + Vẽ đoạn thẳng: Chọn + Vẽ đường thẳng đi qua
và chọn 2 điểm bất kỳ:
công cụ đoạn thẳng và 2 điểm: Chọn công cụ
chọn 2 điểm bất kỳ:
đường thẳng đi qua 2


điểm và chọn 2 điểm bất
kỳ:

HS sẽ thấy xuất hiện

HS sẽ thấy tia có một đầu đoạn thẳng bị giới hạn
mút chính là điểm chọn bởi 2 đầu (C) và (D)
HS sẽ thấy xuất hiện
đầu tiên (A) và đi qua
đường thẳng không bị
điểm thứ hai (B)
giới hạn và đi qua 2
điểm (E) và (F)
+ Sau khi HS vẽ tia, đoạn thẳng và đường thẳng đi qua 2 điểm thì đưa ra câu hỏi
“Em hãy nhận xét và so sánh điểm khác nhau giữa tia, đoạn thẳng và đường
thẳng?” nhằm khắc sâu để học sinh phần biệt.
+ Hướng dẫn HS nhận diện vẽ đường vng góc, đường trung trực và đường
phân giác trong lớp 7.

Đường vng góc
Hướng dẫn HS chọn
cơng cụ đường vng
góc (Khi HS chọn lần
lượt từ trái sang sẽ thấy
xuất hiện “Đường vng
góc” và nháy chuột chọn
+ Vẽ đường vng góc:
Chọn cơng cụ đường
vng góc và chọn 1
điểm bất kỳ rồi chọn
đường mà muốn đường
thẳng đi qua và vng
góc với điểm đã chọn:

Đường trung trực

Hướng dẫn HS chọn
công cụ đường trung trực
(Khi HS chọn lần lượt từ
trái sang sẽ thấy xuất
hiện “Đường trung trực”
và nháy chuột chọn
+ Vẽ đường trung trực:
Chọn công cụ đường
trung trực và chọn đoạn
thẳng hoặc 2 điểm đầu
cuối của đoạn thẳng mà
muốn tạo đường trung
trực:

Đường phần giác
Hướng dẫn HS chọn
công cụ đường phần giác
(Khi HS chọn lần lượt từ
trái sang sẽ thấy xuất
hiện “Đường phần giác”
và nháy chuột chọn
+ Vẽ đường phần giác:
Chọn công cụ đường
phần giác và chọn đoạn
thẳng của góc đó hoặc 3
điểm của góc (trong đó
đỉnh góc là điểm thứ 2
được chọn) mà muốn tạo
đường phần giác:



- GV: Hướng dẫn bổ
sung thêm đo hệ số góc
HS sẽ thấy đường vng
góc sẽ là 2 đường cắt
nhau với số đo góc = 90o

- GV: Hướng dẫn bổ
sung đo độ dài 02 đoạn
thẳng được tạo bởi
đường trung trực đi qua.
HS sẽ thấy xuất hiện
đường trung trực chia
đoạn thẳng đã chọn thành
2 đoạn thẳng có độ dài
bằng nhau

- GV: Hướng dẫn bổ
sung đo hệ số góc của 02
góc được tạo bởi đường
phần giác đi qua.
HS sẽ thấy xuất hiện
đường phần giác chia
góc đã cho thành 2 góc
có hệ số đo bằng nhau

+ Sau khi HS vẽ đường vng góc, đường trung trực và đường phần giác thì đưa
ra câu hỏi “Em hãy nhận xét và so sánh điểm khác nhau giữa vẽ đường vng
góc, đường trung trực và đường phần giác?” nhằm khắc sâu để học sinh phần
biệt.

3. Kết quả đạt được (có số liệu, minh chứng cụ thể về hiệu quả áp dụng)
* Trước và sau khi thực hiện biện pháp “Hướng dẫn học sinh THCS sử dụng
phần mềm Geogebra để vẽ hình học tốn học cơ bản” thì dựa vào bài kiểm tra
thử 10 phút sau tiết học đối với 02 lớp và có kết quả như sau:
* Đối với trước khi thực hiện biện pháp.
Từ TB trở lên
Khối Số
Mơn
Tổng số
Giỏi
Khá
TB
/Lớp HS
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Tốn 6A
36
20
55.6% 3
8.3%
7
19.4% 10 27.8%
Tốn 7B
45

24
53.3% 3
6.7%
9
20.0% 12 26.7%
* Đối với sau khi thực hiện biện pháp.

36

Từ TB trở lên
Tổng số
Giỏi
Khá
SL
%
SL
%
SL
%
32
88.9% 5
13.9% 12 33.3%

SL
15

%
41.7%

45


39

20

44.4%

Khối
Mơn
/Lớp

Số
HS

Tốn

6A

Tốn

7B

86.7%

6

13.3%

13


28.9%

TB


- Nhận xét: Sau khi áp dụng thực hiện mẫu trong một tiết phụ đạo năm
học 2019-2020, tôi nhận thấy các em rất háo hức khi nhắc đến phần mềm
Geogebra hỗ trợ học toán và kết quả kiểm tra 10 phút cuối tiết đối với áp dụng
phần mềm cũng đạt được thành tích cao hơn so với trước khi áp dụng như: tỉ lệ
HS đạt từ trung bình trở lên của cả hai lớp thử nghiệm đều tăng lên (lớp 6A từ
55,6% lên 88,9%; lớp 7B từ 53,3% lên 86,7%); Tỉ lệ HS giỏi tăng rõ rệt (lớp 6A
từ 8,3% lên 13,9%; lớp 7B từ 6,7% lên 13,3%); Nhìn chung sau khi áp dụng
biện pháp thì có tiếp tục tăng về chất lượng HS.
- Việc dạy học toán với phần mềm GeoGebra trong dạy và học mơn tốn
tơi đã áp dụng thử 02 tiết và tiếp tục cải tiến (tìm hiểu thêm các chức năng của
phần mềm) sử dụng trong năm học 2020-2021 để áp dụng thử nghiệm với các
lớp 8 và lớp 9.
4. Kiến nghị, đề xuất
- Phần mềm GeoGebra là phần mềm giúp học mơn tốn có hiệu quả, trực
quan và dễ sử dụng, chỉ cần có máy tính là các em có thể thực hiện được, giúp
các em HS học mơn tốn dễ dàng và dễ nhớ hơn. Vậy nên tôi kiến nghị với nhà
trường và cấp trên tạo điều kiện lắp thêm một phịng máy tính để dành cho các
môn học áp dụng các phần mềm trong học tập như tốn, sinh, địa,… để HS có
thể được sử dụng công nghệ thường xuyên với các môn học để nâng cao chất
lượng.
Người báo cáo
(Ký và ghi rõ họ tên)

Hoàng Trung Tuất
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG

Hiệu trưởng trường THCS Pác Miầu xác nhận biện pháp .................................
…………………………………………………………………………………….
……………...
……………………………………………………………………..của giáo viên
Hồng Trung Tuất áp dụng có hiệu quả, lần đầu được dùng để đăng kí thi giáo
viên dạy giỏi cơ sở giáo dục phổ thông và chưa được dùng để xét duyệt thành
tích khen thưởng cá nhân trước đó.
Pác Miầu, ngày … thág ... năm2020
HIỆU TRƯỞNG
(Ký tên, đóng dấu)

Đỗ Văn Đệ



×