Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 2 - may và thiết kế thời trang - mã đề thi mvtktt - lt (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.04 KB, 12 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA MVTKTT- 13
Câu Nội dung Điểm
1 1,5
a. Trình bày tính chất lý hóa của xenlulo (vải bông).
b. Vẽ hình biểu diễn kiểu dệt vân điểm biến đổi tăng
đều 3/3.
a Tính chất lý hoá của xenlulo (vải bông)
+ Tác dụng với nhiệt độ.
Đốt nóng xenlulô ở nhiệt độ 120 - 130
o
C trong một vài
giờ xenlulô không thấy sự thay đổi rõ rệt, sau 180
o
C quá
trình phá hủy xenlulô rất mạnh.
+ Tác dụng với ánh sáng.
Độ bền giảm đi một nửa khi chiếu trực tiếp tia sáng mặt
trời trong thời gian 900- 1000 giờ.
Dưới tác dụng của khí quyển còn tiến hành quá trình lão
hóa vật liệu xenlulô bị giảm tính chất cơ lý hóa, giảm độ
bền, độ dãn nở, tăng độ cứng.
+ Tác dụng với vi sinh vật.
Khi giữ vật liệu xenlulôtrong môi trường không khí ẩm,
khi đó một số loại vi khuẩn và nấm mốc phát triển gây nên
quá trình thủy phân xenlulô dẫn đến phá hủy một phần hoặc
phá hủy toàn cấu trúc phân tử.


+ Tác dụng với axit.
Dưới tác dụng a xit vô cơ đại phân tử xenlulô bị phá
hủy, khi đó liên kết glucôzic bị đứt và liên kết với nước – sự
thủy phân.
+ Tác dụng với kiềm.
Xenlulô bền vững dưới tác dụng của kiềm
1,0
b Vẽ hình biểu diễn kiểu dệt vân điểm tăng đều 3/3 0,5


2 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình
(tỷ lệ 1:5)
a. Thân trước quần âu nữ xăng ly ống côn theo số
đo sau: (đơn vị tính: cm)
Dq = 94 Vb = 74 Vđ = 48 Cđ = 1
Dg = 54 Vm = 88 Vố = 32
b. Thân sau áo sơ mi nữ cổ sen tròn theo số đo sau:
(đơn vị tính: cm)
Da = 58 Vc = 36 Vm = 88 Cđng = 1,5
Des = 36 Vng = 86 Xv = 3,5 Cđb = 1
Rv = 36 Vb = 72 Cđn = 0 Cđm = 2
3
a
* Thân trước quần âu nữ xăng ly ống côn
1. Xác định các đường kẻ ngang
AX ( Dài quần) = số đo Dq= 94 cm
AB ( Hạ cửa quần) =
4
1
Vm = 22 cm

BC ( Hạ đùi) = 10 ÷ 11 cm
AD ( Dài gối) = số đo Dg = 54
2. Cửa quần
BB
1
( Rộng thân trước) =
4
1
Vm + Cđ = 23 cm
B
1
B
2
( Gia cửa quần) = 3 cm
Lấy A
1
A
2
( độ chếch cửa quần) = 1,5 cm
- Vẽ cửa quần từ điểm A
2
- B
3
– B
5
– B
2
trơn đều
* Đáp moi liền: Dựng đường thẳng // cách đường cửa quần
(A

2
B
3
) từ 3,5 ÷ 4 cm. Điểm đuôi đáp moi cách điểm B
3
(xuống dưới ) = 1,5 ÷ 2 cm. Điểm đầu đáp moi lấy đối xứng
1,5
với đường chân cạp qua đường cửa quần.
3 . Cạp
BB
6
=
2
1
BB
2
Qua B
6
kẻ đường thẳng // AX ( Đường ly chính)
A
2
A
4
=
4
1
Vb =18,5 cm
A
2
A

2
' ( Giảm đầu cạp) = 0,5 - 1 cm
- Vẽ đường chân cạp từ điểm A
4
– A
2
’ trơn đều
4. Ống, dọc, dàng
C
1
C
2
= C
1
C
3
( Rộng
2
1

ngang đùi ) =
4
1
Vđ = 12 cm
X
1
X
2
= X
1

X
3
( Rộng
2
1
ngang gấu ) =
4
1
Vô - 0,5 cm = 7,5
cm
Nối điểm B
2
với điểm X
2
cắt đường ngang gối tại D
2
D
2
D
3
= 0,5 (cm)
- Vẽ đường dàng từ điểm B
2
– C
2
- D
3
– X
2
trơn đều

Lấy D
1
D
4
= D
1
D
3
- Vẽ đường dọc từ điểm A
4
- trong B - C
3
- D
4
- X
3
trơn đều
5. Túi hàm ếch
A
4
T
1
= 7 cm
A
3
T
2
= 5 cm
Nối điểm T
1

với điểm T
2
Vẽ miệng túi cong trơn đều từ điểm T
1
lên A
3
b * Thân sau áo sơ mi nữ cổ sen tròn
1. Xác định các đường ngang
AX( Dài áo ) = số đo Da = 58 cm
AB ( Hạ xuôi vai) = Số đo Xv – mẹo cổ( 2 cm) = 1,5 cm
AC ( Hạ nách sau) =
4
1
Vng + Cđn = 21,5 cm
AD ( Dài eo sau) = Số đo Des – 1 cm = 35 cm
2. Vòng cổ – vai con
AA
1
( Rộng ngang cổ) =
6
1
Vc + 2 cm = 8 cm
A
1
A
2
( Mẹo cổ) = 2 cm
BB
1
=

2
1
Rv = 18 cm
- Vẽ vòng cổ từ điểm A – A
3
– A
5
– A
2
trơn đều
3. Vòng nách
CC
1
(Rộng ngang nách) =
4
1
Vng + Cđng – 1cm (Thân sau
bán thân trước) = 22
B
1
B
2
=
20
1
Rv – 0,5 cm = 1,3 cm
- Vẽ vòng nách từ điểm B
1
– C
3

– C
5
– C
1
trơn đều
4. Sườn – gấu áo
DD
1
( Rộng ngang eo) =
4
1
Vb + Cđb + chiết(2) – 1cm = 20
cm
XX
1
( Rộng ngang gấu) =
4
1
Vm + Cđm – 1 cm = 23 cm
- Vẽ đường sườn áo từ điểm C
1
– D
1
– X
1
trơn đều
1,5
5. Chiết eo
DS = SD
1

Từ S kẻ đường vuông góc cắt các đường ngang gấu tại S
2
;
cắt đường ngang nách tại S
1
S
1
S’ = 3 cm
SS
3
= SS
4
=
2
1
rộng chiết = 1 cm
- Nối các đường cạnh chiết S’S
3
S
2
; S’S
4
S
2
3 a. Nêu yêu cầu kỹ thuật và vẽ hình mặt cắt tổng hợp
của túi hai viền có khoá, ghi thứ tự ký hiệu đường may và
tên chi tiết?
b. Trình bày nội dung bước may khoá lên miệng
túi của túi hai viền kéo khoá? Tại sao khi may xong
miệng túi bị hở khoá?

2,5
a * Yêu cầu kỹ thuật túi hai viền có khoá:
- Túi may phải đúng hình dáng, kích thước quy định
- Túi may phải êm phẳng, khoá phải thẳng, không gợn
sóng, hai viền miệng túi phải đều nhau và che kín khoá
0,25
A
4
3
2
1
2 ’
T 2
t 1
3
B
6
1
5
4
2
C
3
12
D
4
1
3
2
X

31
2
T
h
©
n

t
r

í
c

x

2
H × n h : a
A
3
1
4
2
1 2
3
S ’
C
D
4
1
2

5
1
3
4
S
1
2
X
s 1
T
h
©
n

s
a
u

x

1
H × n h : b
b
- Các đường may đều, đẹp, đúng quy cách
- Vệ sinh công nghiệp
* Mặt cắt tổng hợp của túi hai viền có khoá:

5
7
2

6
4
3
1
8
a
b
c
d
f
e
g
* Thứ tự ký hiệu đường may và tên chi tiết:
1. May đáp lên lót túi trên
2. May sợi viền trên lên miệng túi thân sản phẩm
3. May sợi viền dưới lên miệng túi thân sản phẩm
4. May ghim một cạnh khoá với lót túi dưới
5. May ghim cạnh khoá còn lại lên lót túi trên
6. May mí miệng túi dưới và khoá
7. May mí chặn 2 đầu miệng túi và cạnh miệng túi phía
trên
8. May hoàn chỉnh lót túi
a. Thân sản phẩm
b. Sợi viền trên
c. Sợi viền dưới
d. Lót túi dưới
e. Lót túi trên
f. Đáp túi
1,5
b * Nội dung bước may khoá lên miệng túi: 0,5

- Đặt mặt trái thân sản phẩm úp lên mặt phải khoá
- May miệng túi dưới: Lật lót túi trên lên may mí
miệng túi dưới
- May miệng túi trên : Vuốt êm phẳng lót túi trên may
mí 3 cạnh miệng túi còn lại .
* Chú ý : Khi may đặt dây khoá vào giữa chiều rộng
miệng túi, kéo căng dây khoá, để êm thân sản phẩm
Khi may xong miệng túi hở khoá vì:
- Do khi may khoá vào miệng túi sợi viền không che
kín răng khoá
- Sợi viền to nhỏ không đều
- Khoá không nằm chính giữa miệng túi
0,25

Ngày tháng năm 2011
DUYỆT HĐ THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI

×