Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ VĂN 8 HSGh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.94 KB, 7 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN - THÁNG 11
MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 8
(Thời gian: 120 phút)
I. Đọc – hiểu văn bản (4,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Ông ra vườn nhặt nắng
Tha thẩn một buổi chiều
Ơng khơng cịn trí nhớ
Ơng chỉ cịn tình u
(Ra vườn nhặt nắng - Nguyễn Thế Hoàng Linh)
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên (0,5 điểm)
2. Nêu ý nghĩa nhan đề “ra vườn nhặt nắng”(1,0 điểm)
3. Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ có trong hai câu thơ đầu đoạn thơ?(1,5 điểm)
4. Em có suy nghĩ gì về hình ảnh “Ơng khơng cịn trí nhớ / Ơng chỉ cịn tình u”(1,0
điểm)
II. Làm văn (16,0 điểm)
Câu 1. (6,0 điểm)
Từ ngữ liệu trên, viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về câu nói sau: “ Nếu tước
bỏ tình yêu thì trái đất sẽ trở thành nấm mồ”.
Câu 2.(10,0điểm)
Có ý kiến cho rằng:
“Đồng cảm với số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, đồng thời
ngợi ca những phẩm chất cao quý của họ là những biểu hiện quan trọng của giá trị
nhân đạo trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.”
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Từ thực tế cảm nhận truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam
Cao (Ngữ văn 8, tập 1) hãy làm sáng tỏ.
---------------------Hết-----------------

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VỤ BẢN
TRƯỜNG THCS TRẦN HUY LIỆU




HƯỚNG DẪN CHẤM HSG NGỮ VĂN 8
CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

I

ĐỌC HIỂU

4.0

Câu
1
Câu
2

Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Ý nghĩa nhan đề “ra vườn nhặt nắng”:

0.5
thể hiện cái nhìn hồn nhiên đáng yêu của trẻ thơ về hình ảnh
người ơng ra vườn nhà gom nhặt nắng – trong trạng thái thơ thẩn, mất
trí nhớ.

Phải chăng đó cịn là hình ảnh tương trưmg cho sự gom nhặt
niềm vui bình dị khi, tìm thấy chính mình trong kí ức tuổi thơ tươi

đẹp của mỗi người.
Cẩu
3

0,5

. - Các biện pháp tu từ: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “ nhặt nắng”, đảo
ngữ: tha thẩn một buổi chiều
- Phân tích:

0,5

0.5

1,0

+ Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác gợi tả cách nhận ngây thơ, trong
trẻo của cháu về nắng – cái điều bình dị, thân thương mà ơng tha thẩn
nhặt trong cảm nhận của cháu, đó cịn là là sự gặp lại chính mình khi
ta tìm về kí ức một thời.
+ Phép đảo ngữ khắc hoạ hình ảnh người ơng đã già, lẩn thẩn, mải
mê tìm nhặt nắng khi tuổi tác đã phôi pha cùng thời gian.
-> Các biện pháp tu từ trên đã góp phần bộc lộ sự xót xa, cái nhìn ấm
áp, yêu thương của người cháu đối với ơng của mình và cũng chính là
đối với khung trời tuổi thơ tươi đẹp một thời.
Câu
4

- Hình ảnh đối lập Ơng khơng cịn trí nhớ/Ơng chỉ cịn tình
u nhằm nhấn mạnh điều còn lại duy nhất mà tuổi tác, trí nhớ, thời

gian khơng bao giờ lấy đi được ở người ơng chính là tình u thương.
-Khẳng định tình u ông dành cho cháu không bao giờ thay
đổi kể cả khi ơng đã mất hết trí nhớ.Tình u ơng dành cho cháu vơ
cùng mãnh liệt, nó ln cháy bỏng khơng thể dập tắt trong lịng người
ơng đáng kính.
- Tình u thương ở người ơng trong đoạn thơ chính là tình

1,0


cảm thiêng liêng, bền vững nhất cần có ở mỗi người.
6.0

II

Đoạn văn nghị luận

Câu
1

0,25
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích,
song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của tình yêu

c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận
điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ…
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:

1. Giải thích
-

“Tình u” là tình cảm yêu thương, quan tâm, chia sẻ,…giữa con
người với con người.

-

“Nấm mồ” biểu tượng cho sự hoang tàn, chết chóc, tăm tối.

-> Câu nói của Brao-ninh khẳng định: khơng có tình u, thế giới sẽ
vơ cùng tẻ nhạt, buồn thảm, tăm tối.
2. Bàn luận
Tình yêu thương giữa con người với con người tự nhiên và nhân bản
vì đó là tình cảm giữa đồng loại với đồng loại- thứ tình cảm chỉ có
con người mới có được.
Tình u giúp con người sống vui, sống hạnh phúc.Thứ tình cảm ấy
gắn kết con người với con người.
Tình yêu là cơ sở vững chắc của đời sống tinh thần; khơng có tình
u sẽ khơng có tình người. Khơng có tình u cũng đồng nghĩa với
thế giới chỉ còn sự lạnh nhạt, hờ hững , buồn tẻ. Muôn đời này ta vẫn
nghe con người ca ngợi tình yêu.
- So sánh tình yêu với những thứ quí giá nhât trong đời sống vật chất
vàng, bạc, kim cương…chẳng ai so sánh với những thứ lạnh lẽo, vơ
hồn. Trong những câu chuyện cổ tích, ta cịn nghe cha ơng kể những
câu chuyện về bao ơng hồng bà chúa khắp thế gian. Họ sống trong
lâu đài vàng, nằm trên giường nệm bạc mà vẫn đau buồn, chán nản vì
khơng có được tình u thương thực sự, xunh quanh chỉ có xu nịnh,
bợ đỡ, giả dối mà thơi. Và không biết tự bao giờ, trong giới học sinh
truyền nhau những câu thơ như thế này trong cuốn lưu bút: “Sống


0,5

3,5


trong bể ngọc kim cương-Khơng bằng sống giữa tình thương bạn
bè”.
Cuộc sống sẽ thật khủng khiếp nếu thiếu tình yêu thương: khơng khí 1,0
tết cũng thật lạnh lẽo khi vẫn cịn đó những người ăn xin, những đứa
trẻ lang thang, những gia đình nghèo…khơng được xã hội giúp đỡ, sẻ
chia…Cuộc sống này sẽ ra sao? Mất đi tình yêu con người sẽ chỉ cịn
vơ cảm, lạnh lùng và dã man. Thế giới ấy hoang tàn, vắng lặng, âm u
và thực sự giống như một nấm mồ chết chóc.
3. Bài học nhận thức và hành động
Thế giới này chỉ tốt đẹp khi con người biết yêu thương nhau.
Ngày nay bên cạnh những mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người,
sống chia sẽ và yêu thương một cách chân thành thì vẫn cịn đó
những trái tim lạc điệu, vơ cảm trước nỗi đau của người khác cần
phải phê phán. Nếu một ngày nào đó bạn nhìn thấy một bà lão ăn xin
bước đi trên con đường thành phố phồn hoa, nếu một ngày nào đó
bạn nhìn thấy mơt đứa trẻ khơng nhà, bạn nhìn thấy thiên tai với bao
giọt nước mắt trái tim bạn lạnh lùng, khơng xót xa lúc ấy bạn đã
khơng tồn tại.

Câu
2

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai Chính tả, dùng từ, đặt câu
(Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)

e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu ấn
cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện
nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
Bài văn

0,25
0,25

10,0

BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN HSG MÔN VĂN CẤP HUYỆN, TỈNH FILE WORD
Zalo 0946095198
200 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 6=160k
230 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7=180k
230 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8=180k
290 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9=230k

1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề,
thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm
nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ

0,25

0,25


giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cụ thể:

3.1. Giải thích ý kiến

1,0

- Nhân đạo: Tình u thương, ý thức tơn trọng giá trị, phẩm chất của
con người..
- Tinh thần nhân đạo trong tác phẩm văn học thường thể hiện ở các
nội dung: Lên án các thế lực chà đạp nhân phẩm con người; cảm
thông, chia sẻ với những số phận bất hạnh; ca ngợi những phẩm chất
trong sáng, cao đẹp, trân trọng, nâng niu những ước mơ, khát vọng và
tin tưởng ở khả năng vươn dậy của con người dù trong bất kì hồn
cảnh nào…
- Giá trị nhân đạo là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá sự
thành công về mặt nội dung của một tác phẩm văn học…
- Ý kiến trên hoàn toàn đúng, đã chỉ ra được mặt thành công về mặt
nội dung của truyện Lão Hạc, giá trị nhân đạo biểu hiện ở hai khía
cạnh quan trọng: “Đồng cảm với số phận của người nông dân Việt
Nam trước Cách mạng”và “ngợi ca những phẩm chất cao quý của
họ”…
3.2. Chứng minh
* Giá trị nhân đạo của truyện ngắn Lão Hạc, trước hết được biểu
3,5
hiện qua tấm lòng đồng cảm của nhà văn Nam Cao đối với số phận
bất hạnh của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 81945:
- Thương cho hoàn cảnh lão Hạc: góa vợ, nhà nghèo, con bỏ đi phu,
sống cơ đơn với con chó Vàng làm bạn…
- ngại trước bao nhiêu tai họa thi nhau giáng xuống quãng đời già
nua, khốn khó của lão: ốm đau, bão gió, mất mùa, thóc cao gạo kém,
thất nghiệp, khơng ni nổi cậu Vàng đành bán; bản thân phải ăn đói,
nhịn khát, sự túng bấn ngày càng nặng nề thêm…

- Thấu hiểu, chia sẻ với tâm tư của lão Hạc: giằn vặt vì thương con
mà khơng giữ được nó cho mình; ân hận, xót xa vì”trót đánh lừa”cậu
Vàng u q; trăn trở, lo toan về tương lai, cuộc đời của con…
- Buồn đến xót xa khi chứng kiến cái chết của lão Hạc: một cái chết
đau đớn, thê thảm, dữ dội…
- Hóa thân vào nhân vật ông giáo: lắng nghe lão Hạc chia sẻ những
buồn đau, điêu đứng, thất vọng…,nhận lãnh những trách nhiệm mà


lão Hạc trao gửi…
- Cuộc sống khốn cùng, cái chết bi thương của lão Hạc nói lên thấm
thía số phận bi thảm, tối tăm của những người nông dân Việt Nam
trước Cách mạng, đồng thời qua đó nhà văn gửi gắm biết bao tình
thương xót dành cho họ…
* Một biểu hiện quan trọng khác của giá trị nhân đạo trong tác
phẩm là nhà văn đã trân trọng, ngợi ca những phẩm chất cao quý,
ngời sáng trong tâm hồn người nông dân:

3,5

- Tình yêu thương và đức hi sinh:
+ Ở lão Hạc sáng ngời lên tấm lòng của một người cha: thương con vì
nghèo khơng lấy được vợ phẫn chí đi phu, luôn suy nghĩ và lo lắng
cho tương lai của con, chắt bóp để dành tiền cho con, quyết chí giữ
mảnh vườn để con mãn hạn đi phu về cưới vợ, hi sinh cả mạng sống
của mình vì muốn cho đời con được hạnh phúc…
+ Tình thương u cịn thể hiện qua việc lão đối xử rất nhân hậu với
cậu Vàng- kỉ vật mà con để lại: gọi tên, cho ăn, tắm táp, chuyện trị,
cưng nựng, coi nó như một thành viên trong gia đình…
- Bản tính lương thiện, ý thức tự trọng:

+ Lão Hạc thà đói nhất quyết khơng ngữa tay phiền lụy xóm làng, thà
chết khơng bán mảnh vườn mà người vợ quá cố để lại cho con, trước
khi chết cịn gửi tiền lại để nhờ hành xóm lo ma chay, từ chối mọi rủ
rê của Binh Tư và quyết khơng làm điều xằng bậy; cảm thấy có lỗi vì
trót đánh lừa một con chó, chọn cách chết bằng bả chó như để tạ lỗi
với cậu Vàng…
- Khám phá, ca ngợi những phẩm chất cao đẹp, trong sáng của tâm
hồn lão Hạc, nhà văn gửi gắm niềm tin sâu sắc vào bản tính lương
thiện và khả năng vươn dậy của con người dù trong bất kì hồn cảnh
1,0
nào…
3.3 Đánh giá, nâng cao
- Nhận xét về ý kiến
- Nghệ thuật kể chuyện: tự sự xen lẫn trữ tình, triết lí sâu sắc; chọn
ngơi kể phù hợp với việc bộc lộ cảm xúc, bày tỏ thái độ;
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế qua ngoại hình và nội tâm, đi sâu vào
những tâm tư của nhân vật xung quanh việc bán cậu Vàng và việc lão
lẳng lặng chuẩn bị cho cái chết của mình để từ đó số phận đáng


thương và nhân cách cao quý của lão Hạc bộc lộ một cách chân thực,
cảm động…
-Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện cái tài, cái tâm của nhà văn;
0,25
tác phẩm là đóng góp quan trọng của Nam Cao trong dịng văn học
hiện thực phê phán.
4. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn
đề nghị luận.


0,25

5. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
Lưu ý:
- Khơng đếm ý cho điểm, cân nhắc tồn bài để đánh giá.
- Khuyến khích những bài sáng tạo,có ý sâu, có phát hiện riêng, diễn đạt có chất văn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×