Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐẶNG THỊ DUYÊN 35211025562 TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn LÃNH đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.01 KB, 9 trang )


TĨM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích vai trị của lý thuyết đường dẫn mục tiêu và
mơ hình lãnh đạo hiệu quả của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ Tổng giám đốc Cơng ty Cổ phần
Tập đồn Trung Nguyên. Tác giả thực hiện nghiên cứu này dựa trên cơ sở dữ liệu thứ cấp
được thu thập tại cơ sở làm việc và nội dung cuốn sách “Lãnh đạo và lý thuyết thực hành” –
Peter Northouse. Kết quả trên cho thấy việc tham khảo, vận dụng lý thuyết trên và phân tích
phong cách lãnh đạo hiệu quả của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ Tổng giám đốc Công ty Cổ phần
Tập đoàn Trung Nguyên khi giúp nhân viên cảm thấy thão mãn trong công việc và thúc đẩy
Công ty phát triển vững mạnh. Dù vậy, chúng ta cũng biết không có phong cách lãnh đạo nào
là tốt nhất, vì vậy nhà lãnh đạo cần kết hợp và tìm hiểu cho mình phong cách lãnh đạo phù
hợp để dẫn dắt tổ chức đạt được thành cơng.
VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
-

Vai trị của lý thuyết đường dẫn mục tiêu.
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập
đồn Trung Ngun.

NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: Lý do chọn đề tài
Chương 2: Giới thiệu doanh nghiệp và nhà lãnh đạo
Chương 3: Cơ sở lý thuyết đường dẫn mục tiêu
Chương 4: Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ Tổng giám đốc Công ty Cổ
phần Tập đoàn Trung Nguyên
Chương 5: Kết luận và đề xuất hướng nghiên cứu mới


CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong một tổ chức người lãnh đạo bao giờ cũng đóng vai trị hết sức quan trọng, quyết định
tương lai của toàn bộ tổ chức. Người lãnh đạo ln xuất hiện trong các nhóm hoặc tổ chức với


tư cách là người đại diện, người dẫn đầu, đề xuất hướng đi chung cho mọi người và đưa ra các
quyết định nội bộ. Các tổ chức tìm kiếm những cá nhân có khả năng lãnh đạo vì tin rằng họ là
tài sản đặc biệt. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để tìm ra những phương pháp giúp cho
việc lãnh đạo đạt hiệu quả. Nhiều trường học cũng được mở ra để dạy các khóa học về kỹ
năng lãnh đạo. Trong đó có Peter Northouse, chủ nhân của cuốn sách kinh điển “Lãnh đạo và
lý thuyết thực hành” được yêu thích bởi nhiều nhà lãnh đạo lẫy lừng trên thế giới . Vậy câu
hỏi được đặt ra là làm thế nào để trở thành một nhà lãnh đạo thành công? Việc này phụ thuộc
vào rất nhiều thứ bao gồm yếu tố bên trong và bên ngoài của người lãnh đạo. Tuy nhiên, có
thể nói “phong cách lãnh đạo” và “tư duy lãnh đạo” là những yếu tố cốt lõi để tạo nên các
nhà lãnh đạo tài năng trong hàng chục thế kỷ vừa qua.
Sau một quãng thời gian học tập trên giảng đường, học hỏi từ những vốn kiến thức từ
Thầy Nguyễn Quang Anh và thu thập thông tin tại nơi làm việc, tác giả đã cho ra một bài tiểu
luận ngắn để đúc kết cũng như trình bày những thơng tin mà tác giả thu thâp được. Ở đây, tôi
lựa chọn chương “Lý thuyết đường dẫn mục tiêu” để nghiên cứu và phân tích sâu hơn vì tính
thực tế và hiệu quả mà nó mang lại trong công tác lãnh đạo hiện nay.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ LÃNH ĐẠO
2.1. Giới thiệu về CEO Đặng Lê Nguyên Vũ và Tập đoàn cà phê Trung Nguyên
2.1.1. Vài nét về CEO Đặng Lê Nguyên Vũ
Đặng Lê Nguyên Vũ sinh ngày 10 tháng 2 năm 1971 tại huyện Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa
trong một gia đình nơng dân nghèo.
Năm 1979, gia đình ơng chuyển đến sinh sống ở huyện miền núi M’drak, tỉnh Đắk Lắk,
Việt Nam.
Năm 1992, ông nhập học Khoa Y, Đại học Tây Nguyên. Trong giai đoạn này ông đã bắt
đầu các hoạt động tìm tịi và nghiên cứu về lĩnh vực cà phê. Từ đó đến nay, các hoạt động
của ơng đều gắn liền và xoay quanh niềm đam mê cà phê.
Năm 1996, ông thành lập hãng cà phê Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột.


Năm 1998, công ty Trung Nguyên lần đầu tiên mở quán cà phê ở Thành phố Hồ Chí
Minh, mở rộng kinh doanh theo mơ hình nhượng quyền thương hiệu, từ đó các quán cà phê

nhượng quyền thương hiệu Trung Nguyên xuất hiện khắp mọi nên trên toàn quốc Việt Nam.
Năm 2003 cùng với việc phát triển thương hiệu cà phê hào tan G7, Trung Nguyên dần dần
chiếm lĩnh thị trường cà phê Việt Nam, vượt qua cà Vina Cafe và Nestlé ( vốn đã thâm nhập
thị trường Việt Nam đã rất lâu).
Năm 2005, Trung Nguyên khánh thành nhà máy chế biến cà phê lớn nhất Việt Nam tại
Bình Dương.
Cà phê Trung Nguyên đã được Bộ Ngoại giao Việt Nam chọn làm đại sứ ngoại giao văn
hóa và làm quà tặng đến các nguyên thủ quốc gia.
Ông Đặng Lê Nguyên Vũ đã cơng bố ba mục tiêu của đời mình là:
- Tồn cầu hóa Trung Ngun
- Đóng góp vào chiến lược quốc gia cho một Việt Nan hùng mạnh
- Theo đuổi học thuyết cà phê trên phạm vi toàn cầu
 Quan điểm của ơng là “ Chỉ có tranh đua với những người đi đầu thì ta mới có cơ hội đi
đầu”, với mục tiêu đưa Công ty Trung Nguyên trở thành nhà sản xuất cà phê hàng đầu thế
giới.
2.1.2. Vài nét về Tập đoàn cà phê Trung Nguyên
Trung Nguyên là cơng ty cà phê lớn, một tập đồn kinh doanh của Việt Nam với lĩnh vực
kinh doanh chủ đạo là sản xuất và phân phối cà phê đã chế biền. Hiện tập đồn này có 5
thành viên: Cơng ty cổ phần Trung Ngun, Cơng ty cổ phần cà phê hịa tan Trung Nguyên,
Công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7, Công ty
liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG).
Cơng ty Trung Ngun có tên quốc tế là Trung Nguyen Group, vào 16/06/1996 ông hợp
tác với 3 người bạn lập nên Hãng cà phê Trung Nguyên, lúc bấy giờ chỉ là một cơ sở rang
xay với diện tích vài m2 và chiếc máy rang bằng tay cũ kỹ, một quán cà phê nhỏ ở Buôn Ma
Thuột và công việc giao cà phê rang xay cho các quán khác.
Hiện nay, Trung Nguyên có trụ sở chính tại: 82-84 Bùi Thị Xuân, phường Bến Thành,
Quận 1 TPHCM. Cơ cấu tổ chức gồm 5 công ty thành viên, Trung Nguyên có khoảng gần
2000 nhân viên làm việc cho công ty Cổ phần Trung Nguyên, công ty Cổ phần Thương mại
và Dịch vụ G7 tại 3 văn phòng, 2 nhà máy và 5 chi nhành trên toàn quốc cùng với công ty
liên doanh Việt Nam Global Gateway hoạt động tại Singapore.

Ngồi ra, Trung ngun cịn gián tiếp tạo công ăn việc làm cho 15000 lao động qua hệ
thống 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước.


Ngành nghề chính bào gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê, nhượng quyền
thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại, và cả trồng, chăn nuôi, kinh doanh bất
động sản, xuất khẩu cà phê và truyền thông.
Thành tựu của Công ty:
- Huân chương lao động hạn III do Chủ tịch nước trao tặng năm 2007.
- Bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ cho doanh nghiệp đã có thành tích nhiều năm đặt
được bình chọn danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao, góp phần vào sự nghiệp xây
-

dựng Xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc năm 2007.
Giải thưởng nhượng quyền quốc tế năm 2007 do tổ chức FLA Singapore tổ chức thường
niên nhằm tơn vinh những cơng ty có hoạt động nhượng quyền xuất sắc tại quốc gia
tham dự….,và rất nhiều giải thưởng khác

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐƯỜNG DẪN MỤC TIÊU
Lý thuyết đường dẫn mục tiêu (Path – Goal Theory) dựa trên nhiều nghiên cứu về điều gì
tạo nên sự thỏa mãn và động lực cho nhân viên, lý thuyết đường dẫn mục tiêu đã được xuất
hiện lần đầu tiên trong lãnh đạo vào những năm 1970 qua các tác phẩm của Evans (1970),
House (1971), House và Dessler (1974), House và Mitchell (1974). Thuyết đường dẫn mục
tiêu được hình thành nhằm mục đích giải thích cách thức mà hành vi của nhà lãnh đạo ảnh
hưởng đến sự thỏa mãn và động lực hoàn thành mục tiêu của cấp dưới.
Thuyết đường dẫn mục tiêu là một q trình mà trong đó nhà lãnh đạo lựa chọn các hành
vi cụ thể phù hợp nhất với nhu cầu của người lao động và môi trường làm việc để giúp họ
tiếp cận và thực hiện theo đường dẫn mục tiêu của riêng mình (Northouse, 2013). Nhờ
vậy, các nhà lãnh đạo làm tăng kỳ vọng của cấp dưới cho sự thành cơng và sự hài lịng trong
công việc.

Ở lý thuyết đường dẫn mục tiêu, động lực được khái niệm hóa từ quan điểm của lý thuyết
kỳ vọng về động lực (Vroom, 1964). Dưới giả định của lý thuyết kỳ vọng, những người cấp
dưới sẽ được tạo động lực nếu họ nghĩ rằng họ có khả năng thực hiện công việc, họ tin rằng
nỗ lực của họ sẽ mang lại kết quả tích cực và số tiền lương họ nhận được là đáng giá. Theo
thuyết đường dẫn mục tiêu, người lãnh đạo có thể động viên người dưới quyền bằng việc
hồn thiện các hình thức phân phối thu nhập cho người lao động để đạt đến các mục tiêu tổ
chức, làm giảm trở ngại, khó khăn trong q trình đạt đến mục tiêu và làm tính cơ hội trong
quá trình làm thỏa mãn các cá nhân.


Về mặt khái niệm, lý thuyết đường dẫn mục tiêu rất phức tạp, nó thường đi theo các bước
sau:
- Xác định đặc điểm của nhân viên và môi trường làm việc
- Chọn một phong cách lãnh đạo
- Tập trung vào các yếu tố động lực giúp nhân viên thành công
Lý thuyết này cho thấy rằng mỗi phong cách lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng khác nhau lên
động lực của cấp dưới, phụ thuộc vào đặc điểm của cấp dưới và đặc điểm nhiệm vụ.
3.1. Hành vi lãnh đạo
Mặc dù có rất nhiều hành vi khác nhau của lãnh đạo được đưa vào một phần của lý thuyết
đường dẫn mục tiêu, tuy nhiên theo House & Mitchell (1974), có bốn hành vi đã được kiểm
chứng là: Lãnh đạo chỉ thị, lãnh đạo hỗ trợ, lãnh đạo tham gia và lãnh đạo định hướng thành
tích.
 Lãnh đạo chỉ thị (Directive Leadership): Nhà lãnh đạo đưa ra hướng dẫn cho cấp dưới
về nhiệm vụ của họ, bao gồm những gì họ mong đợi, làm thế nào để thực hiện nó, kế
hoạch và thời gian hoàn thành. Nhà lãnh đạo chỉ thị sẽ đặt ra các tiêu chuẩn rõ ràng về
hiệu suất, đưa ra các quy tắc và quy định cho cấp dưới.
 Lãnh đạo hỗ trợ (Supportive Leadership): Đối xử công bằng với những người dưới
quyền, thể hiện sự thân thiện, gần gũi trong khi hợp tác làm việc. Quan tâm đến các
nhu cầu và hỗ trợ cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ của họ.
 Lãnh đạo tham gia (Participative Leadership): Nhà lãnh đạo sẽ lắng nghe chia sẻ của

cấp dưới trong các cơng việc. Tham gia bàn bạc, tìm ý tưởng, sáng kiến với nhân viên
để quyết định cách thức mà nhóm hoặc tổ chức sẽ tiến hành mục tiêu.
 Lãnh đạo định hướng thành tích (Achievement – Oriented Leadership): Người
lãnh đạo sẽ đặt ra các mục tiêu mang tính thách thức cho nhân viên và kỳ vọng họ hoàn
thành nhiệm vụ với khả năng cao nhất. Giúp nhân viên cảm thấy tự tin với khả năg của
mình và nỗ lực đáp ứng kỳ vọng từ cấp trên. Ngoài các hành vi lãnh đạo, lý thuyết
đường dẫn mục tiêu còn hai thành phần khác là đặc điểm của cấp dưới và đặc điểm
nhiệm vụ. Những nhân tố này xác định tiềm năng của việc động viên và cách thức mà
người lãnh đạo có thể hành động để làm tăng động viên.
3.2. Đặc điểm cấp dưới
Các đặc điểm của cấp dưới xác định hành vi của nhà lãnh đạo được diễn giải bởi nhu cầu
của cấp dưới trong một ngữ cảnh nhất định. Các nhà nghiên cứu đã tập trung vào nhu cầu của
nhân viên về sự liên kết, cấu trúc công ty, khả năng nhận thức và mong muốn kiểm soát để
đưa ra các dự đoán.


Lý thuyết đường dẫn mục tiêu dự đoán rằng những người cấp dưới có nhu cầu mạnh mẽ
về sự liên kết phù hợp với lãnh đạo hỗ trợ, bởi vì với họ thân thiện và quan tâm là nguồn gốc
của sự hài lịng. Đối với những người có xu hướng bảo thủ, độc tài và phải làm việc trong tình
huống khơng chắc chắn thì phù hợp với sự lãnh đạo định hướng. Vì lãnh đạo định hướng cung
cấp cấu trúc tư duy và nhiệm vụ rõ ràng, giúp đường dẫn mục tiêu ít mơ hồ hơn và đem lại
cảm giác chắc chắn cho nhân viên. Vậy nên, nhà lãnh đạo cần phải hiểu nhân viên của mình
để biết cách thúc đẩy họ phù hợp nhất.
3.3. Đặc điểm nhiệm vụ
Các đặc điểm nhiệm vụ bao gồm thiết kế nhiệm vụ của người theo dõi, hệ thống quyền
hạn chính thức của tổ chức và nhóm làm việc chính của những người cấp dưới.
- Thiết kế các nhiệm vụ: Các nhà lãnh đạo có thể hỗ trợ trong việc thiết kế các nhiệm vụ.
Ví dụ, trong trường hợp cơng việc khơng rõ ràng, các nhà lãnh đạo có thể áp dụng
những phương pháp quản lý chặt chẽ hơn hoặc cung cấp cho nhân viên một cấu trúc làm
-


việc cụ thể.
Hệ thống quyền hạn: Tùy thuộc vào thẩm quyền nhiệm vụ, lãnh đạo có thể cung cấp các
mục tiêu, quy tắc và yêu cầu cơng việc rõ ràng hoặc trao nhiều quyền kiểm sốt cho

-

nhân viên hơn.
Nhóm làm việc: Nếu một đội nhóm khơng hợp tác được với nhau thì các nhà lãnh đạo
cần gắn kết kết các thành viên, hỗ trợ nâng cao tình đồng đội và sự nhiệt tình với trách
nhiệm cơng việc.
Nếu nhân viên gặp bất kỳ trở ngại nào trong cơng việc, khó khăn, thất vọng,... thì nhà

lãnh đạo phải giúp họ vượt qua các chướng ngại, điều đó sẽ làm tăng động lực hoàn thành
nhiệm vụ và sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên.
CHƯƠNG 4: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CEO ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ TỔNG
GIÁM ĐỐC TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN
Sứ mệnh của Trung Nguyên phản ánh tầm nhìn của lãnh đạo cơng ty về những gì mà công
ty cố gắng đạt được. “Kết nối và phát triển những người đam mê cà phê trên toàn thế giới”.
Sứ mệnh này giúp các giới hữu quan hình dung rõ về Trung Ngun là ai? Đó chính là nhà
cung cấp cà phê ở thị trường Việt Nam và thế giới, khách hàng mà Trung Nguyên hướng đến
không phân biệt tuổi tác, giới tính, cơng việc, thu nhập hay vị trí địa lý mà là tất cả những ai
có nhu cầu và đam mê cà phê trên toàn thế giới. Trung Nguyên có tham vọng rất lớn là làm
cách nào để có thể “Kết nối và phát triển những người đam mê cà phê trên toàn thế giới”.


4.1. Ưu điểm phong cách lãnh đạo
Với đặc điểm là một nhà lãnh đạo theo phong cách lãnh đạo định hướng thành tích bởi vì
sâu trong tìm thức của ơng Vũ từ những ngày đầu thành lập nên Trung Nguyên đã nuôi dưỡng
một khát vọng, một mong muốn mạnh mẽ đến cháy bỏng, đó là trở nên giàu có, thốt khỏi sự

nghèo khổ mà ơng và gia đình đã phải trải qua trong nhiều năm qua. Quan điểm của ông là
“chỉ có tranh đua với những người đi đầu thì ta mới có cơ hội đi đầu”, với mục tiêu đưa công
ty Trung Nguyên sẽ là nhà sản xuất cà phê hàng đầu thế giới vì vậy ơng ln định hướng cho
đội ngũ nhân viên của mình phải ln nỗ lực tìm tịi, sáng tạo, thử thách bản thân trong những
điều mới và vượt qua giới hạn của mình. Nhân viên ở Trung Nguyên sẽ được phát triển toàn
diện cả về năng lực chuyên môn lẫn kỹ năng mềm thông qua chương trình đào tạo th ngồi
và nội bộ . Ngoài ra, đối với lực lượng kế cận và quản lý cấp cao, ông Đặng Lê Nguyên Vũ sẽ
giao quyền tự chủ cho họ.
Xây dựng mối quan hệ hợp tác hài hịa thân thiện với nhân viên. Nếu đặt mình ở vị trí
cao, tạo cho người khác cảm giác khó gần, khiến nhân viên dè dặt, thì giữa cấp trên với cấp
dưới sẽ có khoảng cách lớn. Chính vì vậy, ông Đặng Lê Nguyên Vũ thường gọi nhân viên
mình là người anh em cũng như luôn truyền cảm hứng, tầm nhìn lớn đến họ.
4.2. Nhược điển phong cách lãnh đạo
Ơng xây dụng mối quan hệ hợp tác hòa nhã thân thiện với nhân viên tuy nhiên đôi khi
ông trở nên khá lạnh lùng và cực đoan một cách khó hiểu, hay can thiệp vào công việc cuat
người khác nên không tận dụng được sức sáng tạo của những người dưới quyền.
Ơng ln địi hỏi cao vào nhân viên của cơng ty, làm cho nhân viên cấp dưới có tâm lý lo
sợ, điều này có thể thấy được phong cách lãnh đạo của ơng khá cực đoan điều này có thể
mang tới sự chống đối của cấp dưới.
4.3. Đặc điểm nhân viên
Nhân sự của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Trung Nguyên được tuyển chọn qua một quá
trình đánh giá khắt khe và chuyên nghiệp. Họ thường là những người trẻ tuổi, năng động, có
kiến thức chun mơn và kỹ năng tốt. Với tư duy cởi mở, lối sống hiện đại, nhân viên Trung
Nguyên thích những điều mới mẻ, sáng tạo và một môi trường làm việc thân thiện. Họ muốn
được kết nối, được truyền cảm hứng bởi những người đứng đầu xuất sắc. Nhân viên Trung
Nguyên không chỉ đến công ty để làm việc, ở đây họ còn kiến tạo giá trị cá nhân và đóng góp
cho xã hội. Vì vậy, phong cách lãnh đạo chỉ thị và lãnh đạo hỗ trợ có thể sẽ khơng phù hợp
với họ, người lãnh đạo luôn lắng nghe và gợi mở tiềm năng của nhân viên để đưa tổ chức tiến
xa hơn trong tương lai.



4.4. Đặc điểm nhiệm vụ
Nhiệm vụ công việc ở Trung Nguyên được đánh giá là khá áp lực, có yêu cầu thực hiện
cao vì ơng Đặng Lê Ngun Vũ có rất nhiều tham vọng trong việc đưa Trung Nguyên ngày
càng vươn cao hơn nên việc gây áp lực lên công việc là một điều khó tránh khỏi. Bên cạnh
những cơng việc phải làm theo tiêu chuẩn định sẵn, công ty cũng có nhiều cơng việc địi hỏi
sự linh hoạt, kỹ năng tự nghiên cứu và giải quyết vấn đề của nhân viên. Nhà lãnh đạo sẽ kiểm
tra kỹ càng các cơng việc sau khi nhân viên đã hồn thành, nếu thấy nhân viên không thể xử
lý được vấn đề, nhà lãnh đạo sẽ hỗ trợ họ tìm ra phương pháp phù hợp. Làm việc theo nhóm
rất được khuyến khích tại Trung NGuyên, nhà lãnh đạo sẽ thành lập các nhóm để nhân viên
giúp đỡ nhau làm việc. Ngoài ra, nhiệm vụ mang tính thách thức ln tạo ra ở mơi trường làm
việc của Trung Nguyên để kích thích cá nhân vượt khỏi giới hạn bản thân, nhưng nếu nhân
viên gặp các trở ngại hoặc khó khăn thì nhà lãnh đạo sẽ sẵn sàng trợ giúp họ đạt được mục
tiêu công việc của mình.



×