Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

MỞ đầu về kỹ THUẬT bảo TRÌ CÔNG NGHIỆP (Kỹ thuật bảo trì công nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.04 KB, 9 trang )

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU VỀ KỸ THUẬT BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP
1.1. GIỚI THIỆU

Do tính cấp thiết ngày càng phức tạp hơn nên địi hỏi cần phải có những kỹ
thuật bảo trì mới và nhận thức mới về tổ chức và trách nhiệm bảo trì.
Từ xa xưa, chiến lược bảo trì phổ biến là “ Vận hành cho đến khi hư hỏng” và
được gọi là bảo trì khơng có kế hoạch. Nghĩa là khơng hề có bất kỳ kế hoạch hoặc
hoạt động bảo trì nào trong lúc thiết bị đang hoạt động cho đến khi hư hỏng. Nếu
có một hư hỏng nào đó xảy ra thì thiệt bị đó sẽ được sửa chữa hoặc thay thế.
Bảo trì phịng ngừa là hoạt động bảo trì được lập kế hoạch trước và khi thực
hiện theo một trình tự nhất định để ngăn ngừa các hư hỏng xảy ra hoặc phát hiện
các hư hỏng trước khi chúng phát triển đến mức ngừng máy và gián đoạn sản xuất.
Kỹ thuật bảo trì rất đa dạng, trong đó hiện đại và có hiệu quả nhất là kỹ thuật
giám sát tình trạng.
Kỹ thuật giám sát tình trạng được quan tâm nghiên cứu và ứng dụng ngày
càng phổ biến trong cơng tác bảo trì vì:
- Có thể đốn trước các hư hỏng.
- Có thể lập được kế hoạch bảo trì tối ưu.
- Khai thác tối đa hiệu quả sử dụng thiết bị, máy móc và hệ thống sản xuất.
- Giảm bớt công việc, sự phụ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên
kỹ thuật.
- Nâng cao độ tin cậy, khả năng sẵn sàng của thiết bị và dây truyền sản xuất.
Hình 1.1 Trình bày về các loại chiến lược, giải pháp kỹ thuật, phương pháp và
thiết bị bảo trì đang phổ biến hiện nay.

1


BẢO TRÌ

Bảo trì có kế hoạch



Bảo trì khơng kế hoạch

Bảo trì phịng ngừa
Bảo trì cải tiến
Bảo trì chính xác TPM

Chiến lược

RCM

Bảo
trì gián tiếp ( bảo trì trênBảo
Bảo trì phịng
ngừa
cơ trì
sở
Bảo
tình
trì trạng)
kéo dài tuổi
Bảo
thọ
trì dự phịng
Bảo trì phụcBảo
hồi trì phục hồi
Phịng ngừa trực tiếp
Thiết kế lại
và khẩn cấp và khẩn cấp
Giải pháp


Giám sát tình trạng chủ quan
(dùng các thiết bị, dụng cụ )

Nghe

Nhìn

Sờ

Nếm

Giám sát tình trạng khách quan
(dùng các thiết bị, dụng cụ )

Ngửi
Kỹ thuật

Giám sát rung động
GiámGiám
sát hạt
sát tình trạngGiám
chất sát
lỏngnhiệt
Giám
độsát tốc độGiám
quaysát khuyết Giám
tật sát tiếng
ồn


.
.
.
.

Phân
từ chất
bị giám
lỏngsát
bơitình
Thiết
trơn
trạng
bị giám
chất lỏng
sát nhiệt
.
Tốc độ kế TốcThiết
độ kếbị giám sát tiếng ồn
Dụng
cụtích
cầmhạt
tayThiết
Phương pháp quang
phổ
. Phương pháp thiết bị
.

Hình 1.1: Phân loại bảo trì
2



1.2. KỸ THUẬT GIÁM SÁT TÌNH TRẠNG

3


Bảo trì phịng ngừa gián tiếp, cịn được gọi là bảo trì trên cơ sở tình trạng, hay
giám sát tình trạng, được thực hiện để tìm ra các dấu hiệu hư hỏng ban đầu trước
Giám sát liên tục

Kế hoạch
Kiểm tra

Kế hoạch bôi trơn

Kế hoạch kiểm tra từng ngày

Thay dầu

Yêu cầu bôi trơn hàng ngày

Công việc khẩn
Quan
cấptâm đến các sai
Máylệch
được bôi trơn

Các lỗi trên máy Báo cáo công việc


Giám sát rung động

Ghi nhận

Phân tích rung động

Ghi lại kết quả phân tích rung động
Chuấn đốn

Lập kế hoạch bảo trì

Thực hiện cơng việc bảo trì

Giám sát rung động

Hình 1.2: Sơ đồ khối của bảo trì trên cơ sở tình trạng

Phân tích rung động

khi hư hỏng gây hỏng máy xảy ra. Trong giải pháp này, cơng việc bảo trì khơng
làm thay đổi trạng thái của thiết bị.
4


Giám sát tình trạng hoạt động hay ngừng hoạt động. Nếu có một vấn đề nào đó
xảy ra thì thiết bị giám sát sẽ phát hiện và cung cấp thông tin để có kế hoạch sử lý
kịp thời với từng vấn đề cụ thể trước khi máy bị hư hỏng. Ngồi ra, giám sát tình
trạng cịn cải thiện hiệu năng của hoạt động của máy đạt mức tối ưu so với các đặc
điểm kỹ thuật ban đầu của máy.
* Các mục tiêu của giám sát tình trạng:

- Can thiệp trước khi xảy ra hư hỏng.
- Thực hiện công tác bảo trì chỉ khi nào cần thiết.
- Giảm số lần hư hỏng và số lần ngừng máy.
- Giảm chi phí bảo trì và các chi phí thiệt hai do ngừng sản xuất.
- Tăng tuổi thọ của thiết bị.
- Giảm chi phí tồn kho và kiểm sốt tồn kho có hiệu quả.

Hình 1.3: Công tác giám sát hệ thống thiết bị

Kỹ Thuật giám sát tình trạng sử dụng những cơng nghệ tiên tiến để xác định
tình trạng và dự đốn những hư hỏng tiềm ẩn của thiết bị với độ chính xác cao,
bao gồm những kỹ thuật cơ bản sau:
Kỹ thuật giám sát rung động.
Kỹ thuật giám sát hạt và tình trạng lưu chất.
Kỹ thuật giám sát khuyết tật và kiểm tra không phá hủy.
Kỹ thuật giám sát nhiệt độ.
5


Kỹ thuật giám sát âm.
1.2.1 Kỹ thuật giám sát rung động
- Kỹ thuật giám sát rung động là một phần quan trọng trong kỹ thuật giám sát
tình trạng. Bởi vì sự rung động của một chi tiết, bộ phận cơ khí mang tính lũy tiến>
Nếu khơng phát hiện kịp thới điểm xảy ra hư hỏng, từ đó tránh được các hư hỏng
ngẫu nhiên, các hư hỏng ngồi ý muốn. Thơng thường các hư hỏng loại này gây tổn
thất chi phí rất lớn, nhất là đói với các chi tiết, thiết bị quan trọng.
* Kỹ thuật giám sát rung động bao gồm các phương pháp phổ biến sau đây:
- Phương pháp giám sát âm.
- Phương pháp giám sát rung động có tấn số siêu âm.
- Phương pháp giám sát xung va đập

- Phương pháp Kurtosis.
- Phương pháp giám sát rung động bằng tín hiệu âm.
- Phương pháp phân tích quang phổ.
- Phương pháp phân dạng rung động.
- Phương pháp phân tích tốc đơo tới hạn.
- Phương pháp phân tích vị trí và quĩ đạo của trục.
1.2.2 Kỹ thuật giám sát hạt và tình trạng lưu chất.
Trong quá trình máy hoạt động, có
rất nhiều nguyên nhân tạo ra các phần tử
nhiễm bẩn và những phần tử này theo
dầu đi khắp noi làm hệ thống nhanh
chóng bị hư hỏng. Do đó, để kéo dài tuổi
thọ của hệ thống cần phải thực hiện việc
giám sát hạt và tình trạng lưu chất.
Hình 1.4. Những vi chất trong dầu

6


1.2.3 Kỹ thuật giám sát khuyết tật và kiểm tra không phá hủy.
Đây là phương pháp giám sát, kiểm
mà không phá hủy chi tiết, thiết bị. Do
đó, phương pháp này có nhiều ưu điểm
như làm giảm chi phí sản xuất, tăng độ
cậy…Kỹ thuật giám sát khuyết tật và
kiểm tra không phá hủy bao gồm các kỹ
thuật sau:

tra


tin

- Kiểm tra bằng từ tính
- Kiểm tra bằng chất thấm mầu.

Hình 1.5. Kiểm tra bằng sóng siêu âm

- Kiểm tra bằng dịng Eddy.
- Kiểm tra bằng dịng sóng siêu âm.

- Kiểm tra bằng quang hoạc và tia phóng xạ.
- Kiểm tra rị rỉ.
1.2.4 Kỹ thuật giám sát nhiệt độ.
Bất cứ hư hỏng nào của thiết bị cũng có
những báo hiệu riêng. Thay đổi nhiệt độ là một
trong những dấu hiệu cơ bán của hư hỏng thiết
bị. Vì vậy giám sát nhiệt độ có thể giúp phát hiện
những hư hỏng ban đầu, tránh dẫn tới hư hỏng
cả hệ thống làm ngừng máy. Đối với các hệ
thống sấy, hệ thống làm lạnh, bộ truyền pittoong Hình 1.6. Thiết bị kiểm tra nhiệt độ
bằng laser
- xi lanh, các gối đỡ quan trọng… thì việc giám
sát nhiệt độ là cần thiết.
1.2.5 Kỹ thuật giám sát âm.
Trong hoạt động sản xuất có rất nhiều nguồn
ra tiếng ồn như: Các động cơ, máy bơm, máy nén
hệ thống thủy kực, khí nén…Tiếng ồn và sự phát
khơng chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà
7


tạo
khí,
âm
cịn

Hình 1.7. Một số máy đo âm


là đáu hiệu của hư hỏng ban đầu của thiết bị. Do đó, qua giám sát tiếng ồn và phát
âm có thể chuẩn đốn được các hư hỏng ban đầu của thiết bị nhằm tránh được các
hư hỏng cả hệ thống làm ngừng máy.
1.3 CÁCTIÊU CHÍ CHỌN MÁY ĐỂ GIÁM SÁT TÌNH TRẠNG

1.3.1 Chọn máy theo tổn thất năng suất.
Trong hệ thống sản xuất thì các loại máy sau đây thường gây nên tổn thất năng
suất cao:
Máy đang hoạt động liên tục.
Máy đang liên kết với một đay truyền sản xuất.
Máy đang sán xuất với khả năng dự trữ sám phẩm đến các thiết bị khác.
1.3.2 Chọn máy trên cơ sở hư hỏng
Cần phải áp dụng kỹ thuật giám sát tình trạng đối với những máy có sản lượng
lớn, thiết bị khó thay thế hoặc rất đắt tiền để tránh những tổn thất nghiêm trọng cho
nhà máy .
Những máy có khả năng hư hỏng cao thường:
Hoạt động ở áp suất thấp, nhiệt độ hoặc hiệu điên thế cao.
Điều khiển các lưu chất truyền lực lơn.
Có những bộ phận có quán tính lớn và tốc độ cao.
1.3.3 Chọn máy trên cơ sở an tồn
Ngồi các khía cạnh kinh tế, những máy nào có liên quan đế an tồn đều được
giám sát để tránh những tai nạn khơng đáng có về con người và tài sản. Những

nguy hiểm có thể phát sinh lý do:
Máy bị phát nổ.
Các chi tiết, mảnh vật liệu văng ra do máy gặp sự cố.
Các bộ phận của máy khơng được che kín.
Mỗi máy đều có thể có những rủi ro phát sinh nên cần có những qui định về an
tồn khi vận hành và bảo trì máy.
1.3.4 Chọn đối tượng giám sát trong thiết bị.

8


Đối với các thiết bị có ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sản xuất thì cần
phải giám sát tất cả các bộ phận chuyển động quan trọng, thậm trí cả những bộ
phận phụ trợ. Thông thường, các bộ phận, chi tiết cần được giám sát là:
Bộ phận có vai trị quan trọng ảnh hưởng đế tồn bộ thiết bị.
Bộ phận có chế độ làm việc cao
Bộ phận có thời gian sửa chữa hoặc thay thế dài.
Bộ phận có tuổi thọ thấp hơn các bộ phận khác trong thiết bị.

9



×