Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Lớp 11 dẫn xuất halogen ancol phenol 29 câu từ đề thi thử năm 2018 các sở giáo dục đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.38 KB, 10 trang )

Câu 1: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Cho các chất sau: CH3COOH,C2H5OH, C2H6, C2H5Cl.
Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. CH3COOH.

B. C2H5OH

C. C2H6

D. C2H5Cl

Đáp án C
Ghi nhớ:
+ Chất có cùng phân tử khối, chất nào có liên kết hiđro có nhiệt độ sơi cao hơn chất khơng có
liên kết hiđro
+ Chất có phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sơi càng cao
Câu 2: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Đun nóng 26,56 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol đều
no, mạch hở, đơn chức với H2SO4 đặc, ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
22,24 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Biết trong các ete tạo thành có 3 ete có phân tử
khối bằng nhau. Công thức cấu tạo thu gọn của các ancol là
A. CH3OH, CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH.
B. C2H5OH, CH3CH2CH2OH, CH3CH2CH2CH2OH.
C. CH3OH, CH3CH2OH, (CH3)2CHOH.
D. C2H5OH, CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH.
Đáp án D
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng: m H2O  m ancol  m ete  n H2O  ?
Tách nước thu được ete có số mol bằng nhau => 3 ancol có số mol bằng nhau  n A  n B  n C
Biện luận tìm ra ancol
Hướng dẫn giải:
BTKL: mH2O = 26,56 – 22,24 = 4,32g
nH2O = 0,24mol


nancol = 2nH2O = 0,48mol
Tách nước thu được ete có số mol bằng nhau => 3 ancol có số mol bằng nhau
=> nA = nB = nC = 0,16mol
Mặt khác trong các ete tạo thành có 3 ete có phân tử khối bằng nhau => có 2 ancol là đồng phân
của nhau
=> 0,16MA + 0,32MB = 26,56
=> MA + 2MB = 166


2 ancol thỏa mãn C2H5OH và C3H7OH
Câu 3: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Hợp chất X có chứa vịng benzen và có cơng thức
phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân chất X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất
Y có cơng thức C7H7O2Na. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 6.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Đáp án C
Phương pháp:
Viết các đồng phân của X thỏa mãn đề bài
Chú ý: Đến trục đối xứng của phân tử
Hướng dẫn giải:
X: C7H6Cl2 → C7H7O2Na
=> Có 1 Cl đính vào vịng thơm
CTCT: ClC6H4CH2Cl (đồng phân o, p, m)
Câu 4: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl

clorua)?
A. CH2=CHCl.

B. CH2=CH-CH2Cl.

C. ClCH-CHCl.

D.

Cl2C=CCl2.
Chọn đáp án A
Tên của các polime thường được lấy theo nên của monome tạo ra polime đó.
⇒ Monome cần dùng là vinyl clorua ⇒ Chọn A
Câu 5: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X gồm
etanol và axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng đạt 80%, thu được 7,04 gam
etyl axetat. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư,

thu được 3,36 lít khí CO2

(đktc). Giá trị của m là
A. 13,60.

B. 14,52.

C. 18,90.

D. 10,60.

. Chọn đáp án A
Câu 6: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Hợp chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử

C7H10O4. Thủy phân hồn tồn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất
hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H,
O). Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi


B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2
C. X có hai đồng phân cấu tạo
D. Z và T là các ancol no, đơn chức
Chọn đáp án B
Câu 7: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình )Cho 3-etyl-2-metylpentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số
mol 1 : 1, số dẫn xuất monoclo tối đa thu được là
A. 3.

B. 4.

C. 7.

D. 5.

Chọn đáp án D
Câu 8: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình )Tổng hợp 120 kg poli (metylmetacrylat) từ axit và ancol
thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng
của axit tương ứng cần dùng là
A. 160,00 kg.

B. 430,00 kg.

C. 103,20 kg.


D. 113,52

kg.
Chọn đáp án B
CH2=C(CH3)-COOH + CH3OH ⇄ CH2=C(CH3)-COOCH3 + H2O
nCH2=C(CH3)-COOCH3 ⇄ [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n
npolime = 1,2 mol ⇒ naxit = 1,2 ÷ 0,8 ÷ 0,3 = 5 mol⇒ maxit = 5 × 86 = 430(kg) ⇒ chọn B.
Câu 9: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình )Cho các chất sau: axetilen, metanal, axit fomic, metyl
fomat, glixerol, saccarozơ, metyl acrylat, vinyl axetat, triolein, fructozo, glucozo. Số chất trong
dãy làm mất mầu dung dịch nước Brom là.
Chọn đáp án D
Để phản ứng với dung dịch Br2 thì trong CTCT cần có liên kết bội (π) hoặc nhóm chức –
CHO.
⇒ Số chất thỏa mãn bao gồm:
+ Axetilen ⇒ Có liên kết ≡ ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Metanal ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Axit fomic ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl fomat ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl acrylat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Vinyl axetat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Triolein ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.


+ Glucozơ ⇒ Có nhóm –CHO.
⇒ Chọn D
Câu 10: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat,
ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol,
anilin, triolein, cumen, đivinyl oxalat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun
nóng là
A. 10.


B. 7

C. 8.

D. 9.

Chọn đáp án D
Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH lỗng, nóng là phenylamoni clorua, phenyl
benzoat , tơ nilon-6, alanin, Gly-Gly-Val,
m-crezol, phenol, triolein, đivinyl oxalat ⇒ có 9 chất ⇒ chọn D.
Câu 11: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình )Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no,
đơn chức, mạch hở (C3H8 và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X
rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên
16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 47,477.

B. 43,931.

C. 42,158.

D. 45,704.

. Chọn đáp án D
nhạy cảm: "một số ancol". nối: C3H8.C2H4(OH)2 = C5H14O2 = 2.C2,5H7O.
||→ nhận ra vấn đề: hỗn hợp X gồm tất cả các chất đều có dạng CnH2n + 2O.
Quy 5,444 gam X gồm x mol CH2 và y mol H2O ||→ 14x + 18y = 5,444 gam.
Bảo toàn C, H → mtăng = 62x + 18y = 16,58 gam.
yeah! với hướng này thì gặp lại, các em tự tin bấm máy ln:
m = 197 × (16,58 – 5,444) ÷ (62 – 14) = 45,704 gam. Chọn đáp án D. ♠.

Câu 12: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol
(đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch
chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng
muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este
có trong X là
A. 23,34%.
87,38%.
Chọn đáp án D

B. 62,44%.

C. 56,34%.

D.


n NaOH  0,1 mol  n Muèi  n RCOONa  0,1 mol .
+ Đốt cháy 0,1 mol RCOONa  n H 2O  0,05 mol  n H  0,1 mol
⇒ Muối là HCOONa. Sơ đồ ta có.
 b)
 c)
0,1
HCOOR ' : a 
b
 (a
 (a
 

NaOH
'OH

HCOOH : b  
  HCOONa
  R

  H 2O
4g
6,8g
3,2g
R 'OH : c



6,18g

+ Dễ dàng tính được mH2O = 0,18 gam ⇒ nH2O = 0,01 mol
⇒ nHCOOR' = 0,1 – 0,01 = 0,09 mol.
+ Ta có nAncol = a + c = (0,09 + c) > 0,09 ⇒ MAncol < 3,2÷0,09 = 35,67
⇒ Ancol là CH3OH
⇒ Este là HCOOCH3 với số mol = 0,09 ⇒ mHCOOCH3 = 5,4 gam
⇒%mHCOOCH3 =

5, 4.100
×100% = 87,38% ⇒ Chọn D
6,18

Câu 13: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Bậc của ancol là:
A. số nguyên tử cacbon có trong phân tử ancol.
B. số nhóm chức có trong phân tử.
C. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH.
D. bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử.

Chọn đáp án C
Câu 14: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Đốt cháy hoàn toàn 0,60 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho
sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy 2,00 gam kết tủa và khối lượng bình
tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là:
A. CH2O2.

B. C2H6O.

C. C2H4O.

Chọn đáp án D
nC = nCO2 = n↓ = 0,02 mol. mbình tăng = mCO2 + mH2O
nH2O = (1,24 - 0,02 ì 44) ữ 18 = 0,02 mol ⇒ nH = 0,04 mol.
mX = mC + mH + mO ⇒ mO = 0,64(g) ⇒ nO = 0,02 mol.
||⇒ C : H : O = 0,02 : 0,04 : 0,02 = 1 : 2 : 1 ⇒ CT nguyên: (CH2O)n.
► 30n = 30 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT của X là CH2O ⇒ chọn D.

D. CH2O.


Câu 15: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Hỗn hợp X chứa ancol đơn chức A, axit hai chức B và este
hai chức D đều no, hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X
cần dùng 6,272 lít O2 ( đktc). Mặt khác, đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được dung dịch Y và hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cơ cạn dung dịch Y
sau đó nung với CaO, thu được sản phẩm khí chỉ chứa một hiđrocacbon đơn giản nhất có khối
lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. Công thức phân tử có thể có của ancol A là:
A. C4H9OH.

B. C3H7OH.


C. C5H11OH.

D.

C2H5OH.
. Chọn đáp án D
Do thủy phân thu được 2 ancol ⇒ D là este của axit 2 chức.
Lại có thu được hidrocacbon đơn giản nhất là CH4.
⇒ Y chứa 1 muối là CH2(COONa)2 ⇒ B là CH2(COOH)2.
► Quy X về CH3OH, CH2(COOH)2, CH2(COOCH3)2 và CH2.
CH2(COONa)2 + 2NaOH → CH4 + 2Na2CO3 ⇒ có 2 TH.
● TH1: CH4 tính theo muối ⇒ nmuối = nCH4 = 0,015 mol.
⇒ nCH2(COOH)2 = 0,006 mol; nCH3OH = nCH2(COOCH3)2 = 0,009 mol.
⇒ nO2 = 1,5nCH3OH + 2nCH2(COOH)2 + 5nCH2(COOCH3)2 + 1,5nCH2
||⇒ nCH2 = 0,1967... mol ⇒ lẻ ⇒ loại.
● TH2: CH4 tính theo NaOH ⇒ nCH2(COONa)2 = (0,13 - 0,015 ì 2) ữ 2 = 0,05 mol.
||⇒ nCH3OH = nCH2(COOCH3)2 = 0,03 mol; nCH2(COOH)2 = 0,02 mol.
⇒ nCH2 = 0,03 mol ⇒ có 2 TH ghép CH2.
► Ghép 1 CH2 vào este ⇒ A là CH3OH và D là CH3OOCCH2COOC2H5.
► Ghép 1 CH2 vào ancol ⇒ A là C2H5OH và D là CH2(COOCH3)2 ⇒ chọn D.
Câu 16: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol

A. axit béo.

B. ancol đơn chức.

C. muối clorua.

D.




phòng.
Chọn đáp án A







0

H ,t

 3RCOOH  C3H 5  OH  ⇒ thu được axit béo và glixerol
RCOO C3H 5  H 2O 

3
3

⇒ chọn A.


Câu 17: (Sở GD&ĐT Cần Thơ )Lên men 162 gam tinh bột thành ancol etylic (hiệu suất của cả
quá trình là 75%). Hấp thụ hoàn toàn CO2 sinh ra vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2, thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 200.

B. 75.


C. 150.

D. 100.

Chọn đáp án C
Ca  OH 

2
 2nCaCO3↓.
Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2 


ntinh bột = 1 mol ⇒ nCaCO3 = 1 × 2 × 0,75 = 1,5 mol ⇒ m = 1,5 × 100 = 150(g) ⇒ chọn C.
Câu 18: (Sở GD&ĐT An Giang) Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Phenol (C6H5OH).

B. Glucozơ (C6H12O6).

C. Axetilen (HC≡CH).

D. Glyxerol (C3H5(OH)3)

Đáp án B
Vì trong CTCT của glucozo có chứa nhóm andehit.
⇒ Glucozo có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
Câu 19: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh?
A. C2H5OH.

B. Na2CO3.


C. Fe(OH)3.

D. CH3COOH.

Đáp án B
Các muối của Na, K đều tan và điện li tốt trong nước
Câu 20: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit
benzoic cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m
gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị
A. 6,80.

B. 4,90.

C. 8,64.

D. 6,84.

Đáp án A
5,48 gam hh CH3COOH, C6H5OH → mchất rắn + H2O
+ Ta có nH2O = 0,06 mol.
Theo BTKL mrắn = 5,48 + 0,06 x 40 - 0,06 x 18 = 6,8 gam.
Câu 21: (Sở GD&ĐT Ninh Bình)Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm
lượng etanol trong máu tăng sẽ có hiện tượng nơn, mất tỉnh táo và có thể gây tử vong. Tên gọi
khác của etanol là
A. axit fomic.

B. phenol.

C. etanal.


D. ancol etylic.

Đáp án D
Câu 22: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với


A. dung dịch HCl.

B. dung dịch NaCl.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch Br2.

Đáp án D
Câu 23: (Sở GD&ĐT Ninh Bình)Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế Y từ dung dịch X.
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

H 2SO 4 dac,170 C
A. C2H5OH 
 C2H4 (k) + H2O.

B. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 (k) + H2O.
C. CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl.
D. C2H5NH3Cl + NaOH → C2H5NH2 (k) + NaCl + H2O.
Đáp án A
– Sản phẩm chứa chất khí (Y) ⇒ loại C.
– Thu Y bằng phương pháp đẩy H2O ⇒ Y ít tan hoặc không tan trong H2O.
⇒ loại B và D vì tan tốt trong H2O

Câu 24: (Sở GD&ĐT Ninh Bình)Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol
(đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch
chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng
muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este
có trong X là:
A. 23,34%.

B. 87,38%.

C. 56,34%.

D. 62,44%.

Đáp án B
|| Do các chất đều đơn chức ⇒ muối có dạng RCOONa với số mol là 0,1.
Bảo toàn nguyên tố Cacbon ⇒ số H/muối = 0,05 ì 2 ữ 0,1 = 1 R l H.
► Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mancol + mH2O ⇒ nH2O = 0,01 mol.
⇒ naxit = 0,01 mol ⇒ neste = 0,09 mol ⇒ nancol > neste = 0,09 mol.
||⇒ Mancol < 3,2 ÷ 0,09 = 35,56 ⇒ ancol là CH3OH ⇒ este là HCOOCH3.
► %meste = 0,09 ì 60 ữ 6,18 ì 100% = 87,38%


Câu 25: (Sở GD&ĐT Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và
phenol phản ứng hồn tồn với Na dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cùng lượng hỗn
hợp X trên tác dụng với Br2 dư thì thu được 16,55 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
A. 9,5.

B. 12,6.

C. 9,3.


D. 7,9.

Đáp án D
Đặt nCH3OH = a và nC6H5OH = b ta có:
+ PT theo số mol H2: a + b = 0,15 (1)
+ PT theo khối lượng C6H2Br3OH: 331b = 16,55 (2).
+ Giải hệ PT ta có nCH3OH = 0,1 và nC6H5OH = 0,05.
⇒ m = 0,1×32 + 0,05×94 = 7,9 gam
Câu 26: (Sở GD&ĐT Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)Lên men rượu m gam glucozơ với hiệu suất 80%,
hấp thụ hết lượng khí thốt ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m

A. 22,5.

B. 45,0.

C. 18,0.

D. 14,4.

Đáp án A
Ta có phản ứng lên men rượu: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2.
+ Ta có nCO2 = nCaCO3 = 20 ÷ 100 = 0,2 mol.
⇒ nGlucozo đã pứ = 0,2 ÷ 2 = 0,1 mol.
⇒ nGlucozo ban đầu = 0,1 ÷ 0,8 = 0,125 mol.
⇒ mGlucozo = 0,125 × 180 = 22,5 gam
Câu 27: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả thu
được ghi ở bảng sau :
Chất Thuốc thử


Y

Dd AgNO3/NH3 ↓ màu trắng bạc

Z

X

T

↓ màu trắng bạc

đun nhẹ
Nước Br2

Nhạt màu

↓ màu trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Phenol, glucozo, glixerol, fructozo

B. Glucozo, fructozo, phenol, glixerol

C. Fructozo, glucose, phenol, glixerol

D. Fructozo, glucozo, glixerol, phenol

Đáp án D



A sai do X là phenol không tạo kết tủa với dd AgNO3/ NH3
B sai do Y là fructozo không làm nhạt màu nước Br2
C sai do T là glixerol không làm xuất hiện kết tủa trắng với nước Brom
D đúng
Câu 28: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo trong dung dịch NaOH dư
thu được 9,12 g muối và 0,92 g glixerol. Giá trị của m là
A. 10,44

B. 10,04

C. 8,84

D. 9,64

Đáp án C
Chất béo + 3NaOH → muối + glixerol
Ta có nglixerol = 0,01 mol
Suy ra nNaOH = 0,03 mol
Bảo tồn khối lượng có m + 0,03.40 = 9,12 + 0,92 nên m = 8,84 g
Câu 29: (Sở GD&ĐT Điện Biên) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%.
Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch
X. Đun nóng dung dịch X thu tiếp được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 30

B. 55

Đáp án B
Tinh bột → Glucozo
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 + H2O
nBaCO3 = 0,25 mol và nBa(HCO3)2 = n↓ lần 2 = 0,15
→ nCO2 = 0,25 + 015.2=0,55 mol
→ thực tế thì : ntinh bơt = 0,275:0,81=0,34 mol
→ m =55g

C. 25

D. 40



×