Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Lớp 12 este lipit 19 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên lê đăng khương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.52 KB, 11 trang )

Câu 1: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hai este X, Y có cùng cơng thức phân tử
C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với
dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung
dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn
trong Z là
A. 0,82 gam.

B. 0,68 gam.

C. 2,72 gam.

D. 3,40 gam.

Câu 2: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo
gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số trieste được tạo ra tối đa là
A. 6.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 3: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Đun nóng 150 g axit axetic với 100 g metanol
(xúc tác H2SO4 đặc). Hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng este metyl axetat thu được là
A. 308,33 g.

B. 138,75 g.

C. 111,00 g.


D. 185,00 g.

Câu 4: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo X, thu được
lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với
600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20.

B. 0,15.

C. 0,30.

D. 0,18.

Câu 5: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân
cấu tạo và đều chứa vịng benzen. Đốt cháy hồn tồn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2
(đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH
(dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba
muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam.

B. 2,72 gam.

C. 3,14 gam.

D. 3,90 gam.

Câu 6 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Đặc điểm của phản ứng este hóa là
A. Phản ứng thuận nghịch và cần axit H2SO4 đặc làm xúc tác.
B. Phản ứng một chiều và cần axit H2SO4 đặc làm xúc tác.
C. Phản ứng thuận nghịch và cần axit H2SO4 loãng làm xúc tác.

D. . Phản ứng một chiều và cần axit H2SO4 loãng làm xúc tác.
Câu 7: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Khi thủy phân CH3COOC6H5 trong mơi trường
kiềm dư thì thu được
A. Một muối và một ancol.

B. Hai muối và một ancol.

C. Hai muối và nước.

D. Hai ancol và nước.

Câu 8: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm
metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4
gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là


A. 0,33.

B. 0,26.

C. 0,30.

D. 0,40.

Câu 9: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Trieste E mạch hở, tạo bởi glixerol và ba axit
cacboxylic đơn thức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn x mol E thu được y mol CO2 và z mol H2O.
Biết y  z  5x và x mol E phản ứng vừa đủ với 96 gam Br2 trong nước, thu được 146,8 gam
sản phẩm hữu cơ. Cho x mol E phản ứng với dung dịch KOH dư thu được m gam muối. Giá
trị của m là
A. 66,0.


B. 50,8.

C. 74,2.

D. 50,4.

Câu 10: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Trộn ancol C2H5OH với CH3COOH rồi chia
thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
Phần 2 đun nóng cho xảy ra phản ứng este hóa, sau một thời gian, thu được hỗn hợp tác dụng
hết với Na, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Vậy khối lượng este thu được là
A. 8,8 gam.

B. 10,2 gam.

C. 5,1 gam.

D. 4,4 gam.

Câu 11: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được
lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với
600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,15.

B. 0,10.

C. 0,30.

D. 0,20.


Câu 12 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Este có mùi chuối chín là
A. Benzyl axetat.

B. Etyl butirat.

C. Isoamyl axetat.

D. Geranyl axetat.

Câu 13: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este no, đơn chức,
mạch hở X thu được 3 mol CO2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được ancol etylic.
X là
A. metyl axetat.

B. etyl axetat.

C. metyl fomat.

D. etyl fomat.

Câu 14: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thủy phân 132 gam một chất béo trung tính
cần vừa đủ 18 gam NaOH. Đốt cháy 0,5 mol chất béo này sinh ra 28,5 mol CO2. Tính khối
lượng H2 để chuyển hết 132 gam chất béo trên thành chất rắn?
A. 0,3 gam.

B. 2,4 gam.

C. 4,5 gam.

D. 1,5 gam.


Câu 15: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) X, Y, Z đều là ba este đơn chức, mạch hở
(trong đó Y và Z khơng no có một liên kết C=C). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y,
Z với oxi vừa đủ sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch
giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, nung nóng 21,62 gam E với 300ml dung
dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp
thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong hỗn
hợp E là


A. 21,09%.

B. 15,82%.

C. 26,36%.

D. 31,64%.

Câu 16: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín,
cơng thức cấu tạo thu gọn của este này là
A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

B. CH3COOCH(CH3)2.

C. CH3COOCH3.

D. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2.

Câu 17: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) E là trieste mạch hở, tạo bởi glixerol và ba axit
cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn x mol chất E thu được y mol CO2 và z mol H2O.

Biết y  z  5x và khi cho x mol chất E phản ứng với đủ với 72 gam Br2 trong nước, thu
được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Nếu cho x mol chất E phản ứng hết với dung dịch KOH ,
cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô sản phẩm thu được m gam muối khan. Giá trị của m

A. 49,50.

B. 9,90.

C. 8,25.

D. 24,75.

Câu 18: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Este X tạo bởi một α-aminoaxit có cơng thức
phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit mạch hở, tổng số liên kết peptit của hai phân
tử Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được dung dịch chứa 2 muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn
hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3, CO2, H2O và
7,84 lít khí N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của peptit có phân tử khối lớn
trong hỗn hợp E là
A. 7,23%.

B. 50,39%.

C. 46,05%.

D. 8,35%.

Câu 19: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Xà phịng hóa hồn tồn 0,1 mol một este E
đơn chức, mạch hở bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kềm) rồi tiến hành
chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88 gam chất rắn khan Y. Nung chất

rắn Y trong bình kín với lượng oxi vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được
khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất.
Cho các phát biểu liên quan đến bài tốn

1

Thể tích CO2 (ở đktc) thu được 5,264 lít.

 2

Tổng số nguyên tử C, H, O có trong một phân tử E là 21.

 3

Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74.

 4

Este E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.



Câu 1: Đáp án A
k   v 

nhỗn hợp 

8.2  2  8
5
2

n
6,8
 0,05 mol  1< NaOH  2 mà Z chứa 3 muối → Z chứa 1 este của
136
nhh

phenol và 1 este của ancol.
Gọi X là este của phenol và Y là este của ancol
Ta có:

 Muối của axit cacboxylic + muối phenolat + H2O
Este của phenol  X   2NaOH 
 Muối của axit cacboxylic + ancol
Este của ancol  Y   NaOH 
n X  x mol  x  y  0, 05
 x  0, 01



 n H2O  n ancol  0, 01  0, 04  0, 05 mol
n


y
mol
2x

y

0,
06
y

0,
04


 Y





Bảo toàn khối lượng:

n

H2O



 n ancol  6,8  0, 06.40  4, 7  4,5 gam  M 


H 2O
4,5
 90  
0, 05
C6 H 5CH 2 OH

Y : HCOOCH 2 C6 H 5
Y : HCOOCH 2 C6 H 5

Thỏa mãn
   HCOOC6 H 4 CH 3 Kết hợp Z chứa 3 muối  
X : CH 3COOC6 H 5
X : CH COOC H
6 5
  3
M CH3COONa  M HCOONa  Khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn:
 n CH3COONa  n Y  0, 01 mol  m CH3COONa  0, 01.82  0,82 gam

Câu 2: Đáp án A
Cách 1: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH (R1COOH) và
C15H31COOH (R2COOH) tạo được 6 trieste, đó là:

R1  COO  CH 2

R 2  COO  CH 2

R1  COO  CH 2

(1) R1  COO  C H


(2) R 2  COO  C H

(2) R1  COO  C H

|
|

|
|

|

|

R1  COO  C H 2

R 2  COO  C H 2

R 2  COO  C H 2

R 2  COO  CH 2

R1  COO  CH 2

R 2  COO  CH 2

(4) R 2  COO  C H

(5) R 2  COO  C H


R1  COO  C H 2

R1  COO  C H 2

|

|

|

|

n 2  n  1
Cách 2: Số trieste tạo bởi glixerol và n axit là
2

|

(6) R1  COO  C H
|

R 2  COO  C H 2


→ Số trieste tạo bởi glixerol và 2 axit béo C17H35COOH và C15H31COOH là
22  2  1
6
2


Câu 3: Đáp án C
n CH3COOH 

150
100
 2,5 mol, n CH3OH 
 3,125 mol
60
32


CH 3COOH  CH 3OH 
 CH 3COOCH 3  H 2 O 1
H  ,t 0



n CH3COOCH3
1



2,5 n CH3OH 3,125


 Số mol este tính theo số mol axit
1
1
1


Từ (1) n CH3COOCH3  2,5 mol  m CH3COOCH3  2,5.74  185 g
Vì H = 60% → m este thu được 

185.60
 111 g
100

Câu 4: Đáp án B
n Br2  0, 6.1  0, 6 mol

Cn H 2n  2 2k O6 

3n  5  k
to
O 2 
 nCO 2   n  1  k  H 2 O
2

 n  3, k  3, n, k  N  .

n CO2  n H2O  n   n  1  k   6  k  7

→ Trong phân tử X có 7 liên kết π mà có 3 liên kết π của 3 nhóm COO 
→ cịn 4 liên kết π của gốc hiđrocacbon



nX 1

n Br2 4


 a  nchất béo 

nBr

2

4



0,6
 0,15
4

Câu 5: Đáp án C
n O2 

8, 064
14, 08
 0,36 mol, n NaOH 
 0,32 mol
22, 4
44

n H2O 

2,88
2,8
 0,16 mol, n NaOH 

 0, 07 mol
18
40

Bảo toàn khối lượng ta có:
m E  14, 08  2,88  0,36.32  5, 44 g

Bảo tồn ngun tố O ta có:
n O E   2n CO2  n H2O  2n O2  2.0,32  0,16  2.0,36  0, 08 mol

*


 nE 

1
0, 08
5, 44
n O E  
 0, 04 mol  M E 
 136
2
2
0, 04

Gọi công thức chung của E là CxHyOz
Ta có: x : y : z = 0,32 : 0,32 : 0,08 = 4 : 4 : 1
→ Công thức đơn giản nhất của E là C4H4O
→ Cơng thức phân tử của X có dạng (C4H40)n
 M E  68n  136  n  2  Công thức phân tử của E là C8H8O2


n NaOH 0, 07

 1, 75 và E phản ứng với dung dịch NaOH thu được 3 muối
nE
0, 04

RCOOR1 : x mol
→ Cơng thức cấu tạo của 2 este có dạng  2
3
R COOC6 H 4 R : y mol

n E  x  y  0, 04
 x  0, 01

Ta có hệ phương trình: 
n NaOH  x  2y  0, 07  y  0, 03
RCOOR1  NaOH  RCOONa  R1OH

0,01



0,01

R 2 COOC6 H 4 R 3  2NaOH  R 2 COONa  R 3C6 H 4 ONa  H 2 O

0,03




0,03

Bảo toàn khối lượng ta có:
m R1OH  m E  m NaOH  m T  m H2O  5, 44  0, 07.40  6, 62  0, 03.18  1, 08 g

 M R1OH 

1, 08
 108  M R1  17  108  M R1  91  R1 là CH 2 C6 H 5
0, 01

→ Công thức cấu tạo của 2 este là HCOOCH2C2H6 và CH3COOC6H5
HCOOCH2C6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5CH2OH
0,01



0,01

CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
0,03



0,03

mmuối của oxit cacboxylic  0,01.68  0,03.82  3,14 g

Câu 6 Đáp án A.

Đặc điểm phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch và cần axit H2SO4 đặc làm xúc
tác. (SGK 11 cơ bản – trang 209)
Câu 7: Đáp án C.
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
Sản phẩm gồm hai muối và nước.


Câu 8: Đáp án D.

C3 H 6 O 2



C4 H8O 2

C x H y  amol 




 CO 2

O2
1,27 mol

+ H 2O
0,8 mol

0,33 mol


Gọi k là độ không no của C x H y
Bảo toàn O:
2.  0,33  a   1, 27.2  2.n CO2  0,8
→ n CO2  1, 2  a
Ta có a  k  1  n CO2  n H2O  1, 2  a  0,8  0, 4  a
 ak  0, 4
 n Br2  ak  0, 4 mol

Câu 9: Đáp án A.
Đặt công thức của este E là (RCOO)3C3H5
Ta có y = z + 5x → y –z = 5x
→E có 6 liên kết pi (3 pi trong gốc COO, 3 pi trong gốc hiđrocacbon)
BTKT mE  146,8 – 96  50,8 gam
BTLK pi nBr  3nE  nE 
2

96
: 3  0,2 mol  nRCOOK  3nE  0,6 mol
160

Suy ra m  mE  mK  mC H  50,8  0,6.39  0,2.41  66 gam
3

5

Câu 10: Đáp án A.
Phần 1: Ancol và axit đều phản ứng với Na, tạo thành H2
Phần 2: ancol, axit còn dư sau phản ứng, H2O sinh ra tác dụng với Na tạo thành khí H2
C2H 5OH : x mol
x  y  0,2.2


Trong 1 phần CH 3COOH : y mol

 a  0,1
CH COOH H : z mol  x  a   y  a  a  0,15.2
2
5
 3

mCH COOC H  0,1.88  8,8 gam
3

2

5

Câu 11: Đáp án B.
.

Chất béo ln có 3 liên kết π trong 3 gốc COO
nCO  nH O  nchất béo . (tổng số lk π – 1)
2

2

→ tổng số liên kết π = 8 + 1 = 9 → số liên kết π có trong gốc hiđrocacbon = 9 – 3 = 6
1 mol chất béo tác dụng tối đa với 6 mol Br2
a mol chất béo tác dụng tối đa với 0,6 mol Br2
→ a = 0,1 mol
Câu 12 Đáp án C

Benzyl axetat: mùi đào
Etyl butirat: mùi dứa


Isoamyl axetat: mùi chuối chín
Geranyl axetat: mùi hoa hồng.
Câu 13: Đáp án C

nX
3
  3  X : C3 H 6 O 2
n CO2 1
X + NaOH → ancol etylic (C2H5OH)
Vậy CTPT của X là HCOOC2H5: etyl fomat
Câu 14: Đáp án D
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
132
nNaOH  0,45 mol  nchất béo  0,15 mol  M=
 880
0,15
28,5
Số nguyên tử C 
 57  CTPT là C57H100O6
0,5
2  57.2  100
 8  trong gốc hiđrocacbon có 5 liên kết pi.
2
 0,15.5  0, 75 mol  m H2  1,5 gam

Xét k 

n H2

Câu 15: Đáp án B
Ta có: n NaOH  1.0,3  0,3 mol  n este  n NaOH  0,3 mol  n O trong este  0, 6 mol
Gọi n CO2  x mol; n H2O  y mol
m este  m C  m H  m O  12x  2y  0, 6.16  21, 62  12x  2y  12, 02



1



mdung dịch giảm  mCaCO  mCO  mH O  34,5
3

2

2

 100x   44x  18y   34,5  56x  18y  34,5

 2

Từ 1 và  2  : x  0,87; y  0, 79
→ Số nguyên tử C trung bình: C 

0,87
 2,9  X là HCOOCH3 (no, đơn chức)
0,3


Vì Y và Z là este có một liên kết đơi, đơn chức  n Y  n Z  n CO2  n H2O  0, 08 mol
n X  n Y  n Z  0,3 mol  n X  0, 22 mol

 CY,Z 

Y : CH 3CH  CHCOOCH 3 : a mol
0,87  0, 22.2
 5,375  
0, 08
Y : CH 3CH  CHCOOC2 H 5 : b mol

a  b  0, 08
a  0, 05

Ta có hệ phương trình: 
5a  5b  0, 22.2  0,87 b  0, 03
Este có phân tử khối lớn nhất trong hỗn hợp E là Z: CH3CH=CHCOOC2H5
0, 03.114
%m Z 
.100%  15,82%
21, 62
Câu 16: Đáp án A
Công thức cấu tạo của isoamyl axetat là CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
Câu 17: Đáp án A


n CO2  n H2O

y  z z  5x  z


k6
k 1
k 1
k 1
→ Trong E có 6 liên kết π (3 liên kết π của gốc R và 3 liên kết π của 3 nhóm COO)
(RCOO)3C3H5 + 3Br2 → (RBr2COO)3C3H5
72
1
n Br2 
 0, 45 mol  n (RBr2COO)3C3H5  .0, 45  0,15 mol
160
3
110,1
M (RBr2COO)3C3H5 
 3.M R  653  M R  27  R là C2H3
0,15
Ta có: (C2H3COO)3C3H5 + 3KOH → 3C2H3COOK + C3H5(OH)3
→ mmuối = 0,15.3.110 = 49,5 gam
Câu 18: Đáp án A

Ta có: n E 

x

C5 H11O 2 N
Gly  Na

 NaOH  
 Ancol H 2 O

Ta có sơ đồ: Y
Ala  Na 13,8 gam
Z

63,5 gam

0

t
2H2NCH2COONa + 4,5O2 
 3CO2 + 4H2O + Na2CO3 + N2
0

t
2H2NC2H4COONa + 7,5O2 
 5CO2 + 6H2O + Na2CO3 + N2

 x y 7,84
 2  2  22, 4
n

x
 x  0, 27 mol
 Gly  Na



n Ala  Na  y  9 x  15 y  2, 22  y  0, 43 mol
 4
4

→ mmuối = 0,27.97 + 0,43.111 = 73,92 gam
Bảo toàn nguyên tố Na: n NaOH  0, 27  0, 43  0, 7 mol
Bảo toàn khối lượng: mE  mNaOH  mmuối  mancol  mnước
 mnước  63,5  0,7.40  13,8  73,92  3,87 gam

3, 78
 0, 21 mol  n Y  n Z  0, 21 mol 1
18
TH1: Este là H2NCH2COOC3H7
13,8
 n ancol 
 0, 23 mol  n NH2CH2COONa (este)  0, 23 mol
60
0, 27  0, 23  0, 04 mol Gly
→ Y và Z được tạo thành từ 
0, 43 mol Ala
 n H2O 

Số nguyên tử N trung bình của Y và Z là

Y : dipeptit
0, 04  0, 43
 2, 24  
0, 21
 Z : heptapeptit

 2n Y  7n Z  0, 04  0, 43  2 

Từ 1 và  2  ta có n Y  0, 2 mol, n Z  0, 01 mol


Y :  Gly a  Ala 2a
 n Gly  Na  0, 2a  0, 01b  0, 04  a  0, b  4

 Z :  Gly b  Ala 7  b


Y :  Ala 2 : 0, 2 mol
0, 01.  75.4  89.3  6.18 

 %m Z 
.100%  7, 23%
63,5
 Z :  Gly 4  Ala 3 : 0, 01 mol
TH2: Este là H2NC2H4COOC2H5
13,8
 n ancol 
 0,3 mol  n H2 NC2 H4COONa (este)  0,3 mol
46
0, 27 mol Gly
→ Y và Z được tạo thành từ 
0, 43  0,3  0,13 mol Ala
0, 27  0,13
Số nguyên tử N trung bình của Y và Z là
 1,9  Loại
0, 21
Câu 19: Đáp án A
Ta có q trình:


R 'OH

26,12 gam 

26 gam MOH 28%
H 2O
0,1 mol RCOOR' 

 O2
 CO 2  H 2 O  M 2 CO3
12,88 gam Y 




8,97 gam
26.28
m MOH 
7, 28 gam
100
7, 28
2.8,97
Bảo tồn ngun tố M ta có: n MOH  2n M 2CO3 

 M M  39
M M  17 2M M  60
7, 28
 0,13 mol  KOH dư
56
Chất lỏng gồm R 'OH (0,1 mol) và H2O
m H2O  26  7, 28  18, 72 gam  m R 'OH  26,12  18, 72  7, 4 gam


 M là K  n OH 

 M R 'OH 

7, 4
 74  Ancol là C3H7OH
0,1

Dung dịch Y gồm RCOOK (0,1 mol) và KOH dư  0,13  0,1  0, 03 mol 
m RCOOK  12,88  0, 03.56  11, 2 gam  M RCOOK 

11, 2
 112  M R  29  R
0,1

C2H5Vậy este là C2H5COOC3H7
Y + O2:
Bảo toàn nguyên tố C ta có:
3n C2 H5COOK  n CO2  n K 2CO3  n CO2  3.0,1  0, 065  0, 235 mol
 VCO2  0, 235.22, 4  5, 264  L 

 Phát biểu 1 và  3 đúng






×