Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Lớp 11 tổng hợp hóa vô cơ 30 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên lê đăng khương image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.67 KB, 12 trang )

Câu 1 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh
cửu là
A. Na2CO3 và HCl.

B. Na2CO3 và Na3PO4.

C. Na2CO3 và CaCl2.

D. NaCl và Ca(OH)2.

Câu 2 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình hóa học điều chế khi Z là
A. 2HCl(dung dịch) + Zn → H2↑ + ZnCl2.
B. H2SO4(đặc) + Na2SO3 (rắn) → SO2↑ + Na2SO4 + H2O.
C. Ca(OH)2(dung dịch) + 2NH4Cl(rắn) → 2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O.
D. 4HCl(đặc) + MnO2 → Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O.
Câu 3: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện
hóa?
A. Sợi bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Câu 4: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+,
Pb2+. Thứ tự oxi hóa giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.

B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.

C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.


D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.

Câu 5: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol
Mg2+; 0,02 mol NO−3 và a mol ion SO2−4 Khi cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được chất rắn
có khối lượng là
A. 3,39 gam.

B. 2,91 gam.

C. 4,83 gam

D. 2,43 gam.

Câu 6: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí
H2S với khí CO2?
A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch Pb(NO3)2.


C. Dung dịch K2SO4.

D. Dung dịch NaCl.

Câu 7 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao
nhất được dùng làm dây tóc bóng đèn
A. Vonfram.

B. Sắt.


C. Đồng.

D. Kẽm.

Câu 8 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Ở những vùng vừa có lũ qua, nước rất đục không
dùng trong sinh hoạt được, người ta dùng phèn chua làm trong nước, tác dụng đó của phèn
chua là do:
A. Trong nước phèn tạo ra Al(OH)3 dạng keo có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng làm
chúng kết tủa xuống.
B. Phèn tác dụng với các chất lơ lửng tạo ra kết tủa.
C. Tạo môi trường axit hòa tan các chất lơ lửng.
D. Phèn chua có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng trong nước.
Câu 9 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện
hóa?
A. Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch HNO3 .B. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
C. Đinh sắt nhúng trong dung dịch CuSO4.

D. Cho lá đồng vào dung dịch Fe(NO3)3.

Câu 10: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện
thường
(1) Cho Fe tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội.
(2) Dẫn khí H2S vào bình đựng dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Sục SO2 vào dung dịch brom.
(4) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 1.

Câu 11: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một
nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư
thì thu được chất kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào
trong các khí sau
A. H2S.

B. CO2.

C. SO2.

D. NH3.

Câu 12: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa
các chất khác nhau trong số 4 chất (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Cho dung dịch
Ba(OH)2 vào 4 dung dịch trên và thu được kết quả như sau :
Chất

X

Y

Z

T



Dung dịch

Có kết tủa

Có khí mùi

Không hiện

Có kết tủa trắng và khí

Ba(OH)2

trắng

khai thoát ra

tượng

mùi khai thoát ra.

Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. T là dung dịch (NH4)CO3.

B. X là dung dịch NaNO3.

C. Z là dung dịch NH4NO3

D. Y là dung dịch NaHCO3.

Câu 13: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam

trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm
1,68% so với ban đầu. Kim loại đó là A.
A. Zn.

B. Fe.

C. Ni.

D. Al.

Câu 14: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2,
NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng
được với dung dịch NaOH là
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 15: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các phát biểu sau
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 ( loãng).
(c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxi bảo vệ.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(e) Hỗn hợp Al và BaO ( tỉ lệ số mol tương ứng 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(g) Lưu huỳnh, photpho và ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 4.


B. 5.

C. 3.

D. 6.

Câu 16: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Có một hỗn hợp 3 muối (NH4)2CO3, NaHCO3,
Ba(HCO3)2. Khi nung 52,3 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thu được 25,9 gam bã
rắn. Chế hóa bã rắn với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm
khối lượng của Ba(HCO3)2 có trong hỗn hợp là
A. 32,12%.

B. 49,52%.

C. 18,36%

D. 52,45%.

Câu 17 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Tác nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi
trường nước?
A. Các ion kim loại nặng Hg, Pb, Sb,…

B. Các anion NO3 ,SO24 ,PO34 .

C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học. D. Các cation Na ,Ca2 ,Mg2 .


Câu 18 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Nhiệt phân hoàn toàn (NH4)2CO3, NaHCO3,
Ba(HCO3)2 tới khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Thành phần trong X gồm

A. (NH4)2CO3, Na2CO3, BaCO3.

B. (NH4)2CO3, Na2CO3, BaO.

C. NaHCO3, Ba(HCO3)2.

D. Na2CO3, BaO.

Câu 19: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

2018 ) Một cốc nước có chứa các ion:

Na  0,02 mol  ,Mg2  0,02 mol  ,Ca2  0,04 mol  , Cl   0,02 mol  , HCO3  0,10 mol  và
SO24  0,01 mol  . Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước
còn lại trong cốc
A. Là nước mềm.

B. Có tính cứng vĩnh cửu.

C. Có tính cứng toàn phần.

D. Có tính cứng tạm thời.

Câu 20: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 →2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là
A. Tính khử của Cl  mạnh hơn Br  .

B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.


C. Tính khử của Br  mạnh hơn của Fe2 .

D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3 .

Câu 21: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các dung dịch: CH3COOH, Na2S, BaCl2,
HNO3, NH4Cl, KNO3. Số dung dịch có pH > 7 là
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 22: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho m gam hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ
mol 1:1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung
dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560ml. Biết toàn bộ Y phản
ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là
A. 3,94 gam.
Câu

23:

(

B. 7,88 gam.
GV




ĐĂNG

C. 11,28 gam.
KHƯƠNG

2018

D. 9,85 gam.
)

Dung

dịch

X

chứa

Fe2  0,25 mol  ,Cu2 ,Cl  ,NO3 . Dung dịch Y chứa Na  0,08 mol  , H  ,Cl  . Cho dung
dịch X vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và 0,06 mol khí NO. Cho dung dịch AgNO3
đến dư vào dung dịch Z, ta thấy thoát ra 0,02 mol khí NO; đồng thời thu được 133,1 gam kết
tủa. Nếu nhúng thanh Fe và dung dịch X thì khối lượng thanh Fe tăng m gam. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn; NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 trong cả quá trình. Giá trị của
m là


A. 0,32.

B. 0,40.


Câu 24: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

C. 0,48.

D. 0,24.

2018 ) Dung dịch Y có chứa các ion:

NH 4 , NO3 , SO24 . Cho V lít dung dịch Y vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng

thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu đun nóng nhẹ V lít dung dịch Y với bột
Cu dư và dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thu được a lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở
đktc). Giá trị của a là
A. 1,12.

B.1,68.

C. 2,24.

D. 3,36.

Câu 25 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Nhỏ vài giọt dung dịch chứa chất X vào ống
nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Chất X là
A. Br2.

B. I2.

C. Cl2.


D. HI.

Câu 26 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất
vật lí chung của kim loại?
A. Ánh kim.

B. Dẫn điện.

C. Cứng.

D. Dẫn nhiệt.

Câu 27 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch
HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. CuCl2.

B. Al(OH)3.

C. Al2(SO4)3.

D. KNO3.

Câu 28: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Phương trình hóa học nào sau đây không
đúng?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
0

t
C. SiO2 + 2Mg 
 2MgO + Si.


B. SiO2 + HCl → SiCl4 + 2H2O.
0

t
D. SiO2 + 2C 
 Si + 2CO2.

Câu 29: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3,
Fe(OH)3, CO2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 1 Đáp án B
Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta sử dụng dung dịch Na2CO3 hoặc Na3PO4
Phương trình ion của phản ứng hóa học:
Ca2− + CO2−3 
 CaCO3↓
3Mg2+ + 2PO3−4 
 Mg3(PO4)2↓
Câu 2 Đáp án A
Khi Z là khi H2 vì khí này nhẹ hơn nước và không tan trong nước
→ Có thể thu khí H2 bằng phương pháp đẩy nước
→ Phương trình phản ứng thỏa mãn điều kiện là:



Zn + 2HCl(dung dich) → ZnCl2 + H2↑
Câu 3: Đáp án D
A sai vì ăn mòn hóa học, không hình thành hai điện cực mới
3Ag + 4HNO3 
 3AgNO3 + NO↑ + 2H2O
B sai vì ăn mòn hóa học
0

t
2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3

C sai vì ăn mòn hóa học, không hình thành hai điện cực mới
2Al + 3H2SO4 
 Al2(SO4)3 + 3H2↑
D đúng vì hình thành điện cực Zn và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với
dung dịch điện ly là muối Zn2+ và Cu2+
Zn + Cu2+ 
 Zn2+ + Cu↓
Câu 4: Đáp án D
Zn 2 Fe 2 Ni 2 Sn 2 Pb 2
;
;
;
;
Zn Fe Ni Sn Pb
→ Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+

D đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử là:


Câu 5: Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích
1.n Na   2n Mg2  n NO  2n SO2  0, 01  2.0, 02  0, 02  2a  a  0, 015 mol
3

4

nmuoái  0,01.23  0,02.24  0,02.62  0,015.96  3,39 gam.

Câu 6: Đáp án B.
Thuốc thử

H 2S

CO 2

Pb  NO3 2

Kết tủa đen

Không hiện tượng

 PbS  2HNO3
1 Pb  NO3 2  H 2S 

Câu 7 Đáp án A
Hướng dẫn giải Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W (vonfram)
(SGK hóa học 12 - cơ bản - trang 84)
Câu 8 Đáp án A

Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
A. đúng vì khi hòa tan phèn chua vào nước sẽ tạo ra Al(OH)3 dạng keo nên có khả năng
hấp phụ các chất lơ lửng trong nước làm chúng kết tủa xuống.
Al3  2H 2 O  Al  OH 3  3H 

B. sai vì phèn chua không tác dụng với các chất lơ lửng tại ra kết tủa.
C. sai vì phèn chua tan trong nước tạo môi trường axit nhưng không có hòa tan được các
chất lơ lửng trong nước.


D. sai vì phèn chua không có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng trong nước.
Câu 9 Đáp án C
Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa là
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện ]y
Thiếu 1 trong 3 điều kiện trên sẽ không xảy ra ăn mòn điện hóa.
A sai vì đây là ăn mòn hóa học, không hình thành hai điện cực khác nhau
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
B sai vì ăn mòn hóa học : 3Fe + 2O2 → Fe3O4
C đúng vì hình thành hai điện cực Fe và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc
với dung dịch điện ly là muối CuSO4 và FeSO4
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
D sai vì ăn mòn hóa học, không hình thành hai điện cực khác nhau
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
Câu 10: Đáp án B
(1) Fe + H2SO4 (đặc, nguội) → không phản ứng
(2) H2S + Cu(NO3)2 → CuS↓ đen + 2HNO3
(3) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
(4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑

Chú ý:
- Fe, AI, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội
- H2S tạo kết tủa sunfua có màu đen với dung dịch của muối đồng và chì nên dùng các
dung dịch muối đồng hoặc chì để nhận biết H2S.
- Khí SO2 làm mất màu dung dịch Br2 nên dùng SO2 để nhận biết dung dịch Br2.
→ Có 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng
Câu 11: Đáp án A
Pb(NO3)2 + H2S → PbSi↓đen + 2HNO3
Pb(NO3)2 không phản ứng với CO2, SO2 và NH3
→ Không khí có khí H2S
Câu 12: Đáp án A
Ta có phương trình hóa học:
(NH4)2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓trắng + 2NH3↑mùi khai + 2H2O


2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ trắng + Na2CO3 + 2H2O
NaNO3 + Ba(OH)2 → Không phản ứng
2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑mùi khai + 2H2O
Vậy: X là NaHCO3, Y là NH4NO3, z là NaNO3 và T là (NH4)2CO3
Câu 13: Đáp án B
n H2 

50.1, 68
0,336
 0,84 g
 0, 015 mol , m kim loại giảm = m kim loại đã phản ứng 
100
22, 4

Gọi kim loại cần tìm là M

Cách 1: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2↑

0,84

n M  M
0,84 0,3


 M  28n

M
n
n  2n H2  2.0,15
 M
n
n
n

1

2

3

M

28

56(Fe)


84

Cách 2: Ta có quá trình cho nhận electron:
M  M n   ne

2H   2e  H 2

0,84
0,84n

MM
MM

0, 03  0, 015

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

0,84.n
 0, 03  M M  28n
MM

n

1

2

3

M


28

56(Fe)

84

Câu 14: Đáp án B.
(1) 2Al + 6HCl 
 2AlCl3 + 3H2↑
2Al + 2NaOH + 2H2O 
 2NaAlO2 + 3H2↑
(2) Al(OH)3 + 3HCl 
 AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH 
 NaAlO2 + 2H2O
(3) Zn(OH)2 + 2HCl 
 ZnCl2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH 
 Na2ZnO2 + 2H2O
(4) NaHCO3 + HCl 
 NaCl + H2O + CO2↑
NaHCO3 + NaOH 
 Na2CO3 + H2O
→ Có 4 chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung
dịch NaOH.


Câu 15: Đáp án D.
(a) đúng vì Na, K, Ba là các kim loại có tính khử mạnh, có khả năng tác dụng với

nước và giải phóng H2↑.
 2Na + 2H2O → 2NaOH+ H2↑
 2K + 2H2O → 2KOH+ H2↑
 Ba + 2H2O → Ba(OH)2+ H2↑
(b) đúng vì 3Cu  8H   2NO3  3Cu 2  2NO  4H 2 O
(c) đúng (SGK 12 CB – trang 153)
(d) đúng vì Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối: CuCl2, FeCl2, FeCl3 dư
(e) đúng vì BaO + H2O → Ba(OH)2
1
1
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑
1
0,5
→ Al hết, Ba(OH)2 dư → hỗn hợp rắn tan hết
(g) đúng (SGK 12 CB – trang 154)
→ Số phát biểu đúng là 6
Câu 16: Đáp án B.

 NH 

o

4 2

t
CO3 
 2NH 3  H 2O  CO2
o


t
2NaHCO3 
 Na2CO3  CO2  H 2O

t
Ba HCO3 2 
 BaO  2CO2  H 2O
o

Na2CO3  2HCL  2NaCL  CO2   H 2O

nCO 
2

2,24
 0,1 mol  nNa CO  0,1 mol  nNaHCO  0,2 mol
2
3
3
22,4

mBaO  25,9  0,1.106  15,3 gam  nBaO 
%mBa HCO  
3 2

0,1.259
.100%  49,52%
52,3

Câu 17 Đáp án D.

Câu 18 Đáp án D.

 NH  CO
4

o

3

t

 2NH 3  H 2O  CO2

2NaHCO3 
 Na2CO3  H 2O  CO2
t
Ba NCO3 2 
 BaO  2CO2  H 2O
o

Chất rắn X gồm Na2CO3 và BaO
Câu 19: Đáp án B.
o

t
2HCO3 
 CO32  CO2  H 2O

0,1




0,05

15,3
 0,1 mol  nBa HCO   0,1 mol
3 2
153


Ca2  CO32 
 CaCO3 
Mg2  CO32 
 MgCO3 

nCa2  nMg2  0,04  0,02  0,06  nCO2
3

Câu 20: Đáp án D.
Phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo chiều:
Chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh → Chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn
 Phản ứng 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
→ Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3 1
 Phản ứng 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

→ Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2  2
Từ 1 và  2 → Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3 .
Câu 21: Đáp án A.
CH3COOH, HCO3 là axit yếu → pH < 7
Na2S là muối của bazơ mạnh (NaOH) và axit yếu (H2S) → có môi trường bazơ → pH

>7
BaCl2 là muối của bazơ mạnh (Ba(OH)2) và axit yếu (HCl) → có môi trường trung
tính → pH = 7
NH4Cl là muối của bazơ yếu (NH4OH) và axit mạnh (HCl) → có môi trường axit →
pH < 7
KNO3 là muối của bazơ mạnh (KOH) và axit mạnh (HNO3) → có môi trường trung
tính → pH = 7
→ Có 1 dung dịch có giá trị pH > 7
Câu 22: Đáp án B.
Kết tủa X là BaCO3 , dung dịch Y còn dư HCO3

HCO3  OH   CO32  H 2O
0,2  0,2
Bình sau phản ứng có cả HCO3 và CO32 ( trong cả BaCO3 và nếu dư)
CO32  2H   CO2  H 2O
0,04

0,08

3

HCO  H   CO2  H 2O
0,2

0,2

Suy ra nBa2   0,2  0,04 : 2  0,08

Ba2  CO32  BaCO3 
0,08 > 0,04  0,04.197 = 7,88

Câu 23: Đáp án A.


Fe2 : 0,25 mol
Na : 0,08 mol
NO : 0,02 mol
2
AgNO3


Z
Cu
X
Y H

133,1 gam
Cl
Cl

NO : 0,06 mol

NO
3
Xột ton b qỳa trỡnh
nNO 0,06 0,02 0,08 mol
Fe2 Fe3 1e

4H + NO3 + 3e NO 2H 2O

0,25


0,25

0,32 0,08 0,24 0,08
Ag 1e Ag

p dng nh lut bo ton electron ta cú:
nAg nFe2 3.nNO 0,25 3.0,08 0,01 mol nAg 0,01 mol
mkeỏt tuỷa mAg mAgCl mAgCl 133,1 0,01.108 132,02 gam
nAgCl

132,02
0,92 mol nCl 0,92 mol
143,5

Trong dung dch Y: Na 0,08 mol ,H 0,32 mol ,Cl
Bo ton in tớch: nCl 0,08 0,32 0,4 mol

nCl

0,92 0,4 0,52 mol

X

Ta cú: nNO
3

X

nNO X 0,06 mol


Trong dung dch X: Fe2 0,25 mol ,Cl 0,52 mol ,NO3 0,06 mol ,Cu2
Bo ton in tớch ta cú: nCu2

0,52.1 0,06.1 0,25.2
0,04 mol
2

Khi ú X + Fe
Fe + Cu2 Cu Fe2
mkim loaùi taờng 0,04.8 0,32 gam

Cõu 24: ỏp ỏn C
NH 4 OH NH 3 H 2 O

n NH3

4, 48
0, 2 mol n NH 0, 2 mol
4
22, 4

Ba 2 SO 24 BaSO 4

11, 65
0, 05 mol n SO2 0, 05 mol
4
233
Bo ton in tớch trong dung dch Y ta cú:
n NO n NH 2.n SO2 0, 2 2.0, 05 0,1 mol

n BaSO4

3

4

4


Bảo toàn nguyên tố N ta có: n NO  n NO  0,1 mol  VNO  0,1.22, 4  2, 24  L 
3

Câu 25 Đáp án B
Nhỏ vài giọt dung dịch chứa I2 vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột thấy xuất
hiện màu xanh → X là I2
Câu 26 Đáp án C
Tính chất chung của kim loại là ánh kim, dẫn điện và tính dẫn nhiệt.
Câu 27 Đáp án B
Câu 28: Đáp án B
Phương trình hóa học không đúng là B vì SiO2 không phản ứng với dung dịch HCl
Chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là Al(OH)3
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + H2O
Câu 29: Đáp án C
Có 4 chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là NaHCO3,
Al(OH)3, CO2 và NH4Cl
Phương trình hóa học:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 → NaHCO3
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O



×