Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

DE TAI SKKN công trình bảo vệ bờ sông chống sạt lở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 40 trang )

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, sạt lở bờ sông là vấn đề lớn và bức xúc của nhiều quốc
gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Các giải pháp cơng nghệ trong cơng trình
bảo vệ bờ sơng chống sạt lở đã có một lịch sử phát triển lâu dài và vẫn còn tiếp
tục. Bên cạnh những giải pháp truyền thống đã được ứng dụng rộng rãi, nhiều
nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới đã và đang triển khai cho hiệu quả tốt, giúp
nâng cao hơn nữa hiệu quả các cơng trình bảo vệ bờ sơng.
Bên cạnh sạt lở bờ sơng, an tồn giao thơng đường thủy cũng là vấn đề gây
nhiều bức xúc không kém. Trong những năm qua, giao thơng đường thủy phát
triển nhanh chóng, số lượng phương tiện gia tăng nhanh, tình hình trật tự an tồn
giao thơng đường thủy có nhiều diễn biễn phức tạp và vẫn cịn nhiều tai nạn giao
thơng thủy xảy ra.
1. Lý do chọn giải pháp công tác
Hiện tượng xói lở và sạt lở trong những năm gần đây xảy ra ngày càng gia
tăng trong hệ thống sông ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và trong hệ thống
các sông khác trên cả nước, gây thiệt hại nặng nề cho các hoạt động dân sinh
kinh tế ven sông, mất đất sản xuất, gây hư hỏng nhà cửa, cơng trình. Vấn nạn sạt
lở đã và đang xảy ra ở mức báo động, đòi hỏi các địa phương trong vùng cần có
biện pháp khẩn cấp phịng, chống kịp thời.

Hình 1.1: Sạt lở tại khu vực Yên Thượng, P.Lê Bình, Q.Cái Răng, TP.Cần Thơ khiến 3
ngôi nhà và 100m đoạn đường đang thi cơng nằm gọn dưới lịng sơng Cần Thơ

Trang 1/ 40


Hình 1.2: Sạt lở cơng trình bờ kè sơng Cần Thơ, đoạn thuộc khu 4, P.Hưng Thạnh,
Q.Cái Răng, TP.Cần Thơ.

Hình 1.3: Sạt lở cơng trình bờ kè ở đường 30/4, P.Xuân Khánh, Q.Ninh Kiều, TP.Cần
Thơ (Khu vực Vincom Cần Thơ)



Bên cạnh sạt lở bờ sơng, an tồn giao thơng đường thủy trên các tuyến sơng
vẫn cịn nhiều bất cập. Việc phương tiện tham gia giao thơng cịn phụ thuộc
nhiều vào thói quen, tập quán của người điều khiển, ý thức và hiểu biết về việc
pháp luật của người dân còn nhiều hạn chế. Việc quản lý và bố trí báo hiệu
Đường thủy nội địa (ĐTNĐ) cũng chưa thống nhất trên các tuyến của trung
Trang 2/ 40


ương và địa phương, càng gây khó khăn cho người tham gia giao thơng. Từ đó
đãn đến các tình huống tai nạn giao thơng.
Trước đây, có rất nhiều tình huống báo hiệu đã lắp đặt trên tuyến của trung
ương và địa phương chưa đúng và cịn thiếu sót như:
+ Thiết kế, sản xuất khơng đúng tiêu chuẩn

Phao khơng có
báo hiệu & tiêu thị

Vị trí đặt tiêu thị
khơng đúng

Thiếu báo hiệu,
thiếu tiêu thị X

Phao thiếu tiêu
thị

Hình 1.4: Báo hiệu Thiết kế, sản xuất không đúng tiêu chuẩn

+ Lạm dụng quá nhiều báo hiệu , lắp đặt khơng có trình tự và thứ tự


Hình 1.5: Báo hiệu bị trùng lặp, khơng có trình tự và thứ tự

Trang 3/ 40


Hình 1.6: Báo hiệu lắp sai (Biển báo cấm)

+ Có trường hợp việc xác định tĩnh không thông thuyền không đúng, nên thể
hiện trị số trên Báo hiệu tĩnh không và thước nước ngược “ khơng đúng”

Hình 1.7: Thước nước ngược lắp sai (khơng cắm tới mực nước)

Hình 1.8: Khơng có báo hiệu cho khoang thơng thuyền

Trên đây là những lý do để nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài này làm
đề tài nghiên cứu cho năm 2020.
2. Điểm mới của giải pháp công tác
- Đối với công tác bảo vệ bờ sông: Giới thiệu một số xu hướng, giải pháp
cơng nghệ mới trong xây dựng cơng trình:
+ Ứng dụng vật liệu mới: Sử dụng các sản phẩm từ sợi tổng hợp có
cường độ cao, Ứng dụng nhựa uPVC chế tạo tấm cừ nhựa, Công nghệ
bêtông Miclayo sử dụng phụ gia CSSB,…
+ Cải tiến cấu kiện và kết cấu cơng trình: Cải tiến thảm và tấm bêtơng đơn
giản liên kết bằng thanh thép bằng thẩm khối bê tông phức hình hoặc liên
kết dây mềm, cải tiến các loại rồng, rọ, cải tiên các khối bêtông lát mái, ứng
dụng công nghệ bêtông ứng suất trước chế tạo cọc ván BTCT ứng suất
trước,..
Trang 4/ 40



+ Sử dụng các loại thực vật thân thiện với môi trường (kỹ thụât mềm), kết
hợp giữa công nghệ cứng và vật liệu mềm,…
- Đối với cơng tác bố trí và lắp đặt báo hiệu: Cung cấp một kinh nghiệm và
hướng dẫn bố trí và lắp đặt các loại báo hiệu ĐTNĐ một cách chi tiết, thống
nhất. Đảm bảo tính pháp lý, thuận tiện và dễ dàng sử dụng.
3. Mục tiêu
- Đối với công tác bảo vệ bờ sông: Giới thiệu một số xu hướng, giải pháp
công nghệ mới trong xây dựng cơng trình bảo vệ bờ, giúp đơn vị quản lý có
nhiều phương án lựa chọn hơn khi xây dựng cơng trình bảo vệ bờ trên tuyến.
- Đối với cơng tác bố trí và lắp đặt báo hiệu: Giúp việc áp dụng và sử dụng
Quy tắc báo hiệu QCVN 39:2020/BGTVT có hệ thống và có tính thống nhất
trên các đoạn sơng có nhiều tình huống và cơng trình trên sơng. Nâng cao hiệu
quả của việc bố trí, phối hợp lắp đặt các loại báo hiệu ĐTNĐ, giúp nâng cao an
tồn giao thơng đường thủy.
Cung cấp một số kinh nghiệm cho công tác nghiên cứu và giảng dạy tại
trường.
4. Đối tượng, phạm vi, phương pháp
- Đối tượng, phạm vi: Trường Cao đẳng GTVT đường thủy II, Chi cục
Đường thủy nội địa Phía Nam, các cơng ty quản lý bảo trì Đường thủy nội địa.
- Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
+ Đối với công tác bảo vệ bờ sông: Nghiên cứu thực trạng sạt lở và các
cơng trình bảo vệ bờ trên các sơng hiện nay. Từ đó tổng hợp và đề xuất một số
xu hướng, giải pháp công nghệ mới trong xây dựng cơng trình bảo vệ bờ mà có
thể ứng dụng được.
+ Đối với cơng tác bố trí và lắp đặt báo hiệu: Nghiên cứu thực trạng công
tác lắp đặt các loại báo hiệu ĐTNĐ trên các đoạn sơng có nhiều tình huống và
cơng trình trên sơng hiện nay. Từ đó tổng hợp và đề xuất các giải pháp bố trí,
phối hợp lắp đặt các loại báo hiệu ĐTNĐ một cách có hệ thống và có tính thống
nhất, tuân thủ Quy tắc báo hiệu QCVN 39:2020/BGTVT.

PHẦN II: NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
+ Đối với công tác bảo vệ bờ sông: thực trạng sạt lở và các cơng trình bảo
vệ bờ trên các sơng hiện nay.
+ Đối với cơng tác bố trí và lắp đặt báo hiệu: Thực trạng công tác quản lý
Đường thủy nội địa (ĐTNĐ) trên các tuyến của trung ương và ở các tuyến của
địa phương. Thực trạng giao thông đường thủy hiện nay, thói quen, tập quán, ý
thức và hiểu biết về việc pháp luật của người điều khiển phương tiện.
Trang 5/ 40


2. Những tồn tại
- Sạt lở đã và đang xảy ra ở mức báo động, đòi hỏi các địa phương trong vùng
cần có biện pháp khẩn cấp phịng, chống kịp thời.
- Báo hiệu ĐTNĐ đã lắp đặt trên tuyến của trung ương và địa phương chưa
đúng và cịn thiếu sót.
- Tai nạn giao thơng thủy vẫn cịn xảy ra ở tần suất cao.
3. Các giải pháp thực hiện
3.1 Đối với cơng tác bảo vệ bờ sơng
Để đối phó với hiện tượng sạt lở bờ sông, hàng năm các địa phương đã phải
đầu tư hàng nghìn tỷ đồng để xây dựng các cơng trình bảo vệ bờ sơng trên khắp
cả nước. Tuy nhiên về công nghệ sử dụng để xây dựng các cơng trình này vẫn
chủ yếu dựa vào giải pháp truyền thống, thiên về các loại hình kết cấu vật liệu
cổ điển như kè lát mái, kè mỏ hàn bằng đá hộc, đá xây, tấm bêtông đơn giản
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, nhiều nghiên cứu mới
ứng dụng các thành tự khoa học công nghệ tiên tiến trong các ngành vật liệu, kết
cấu xây dựng để tăng cường hiệu quả bảo vệ bờ sông đã được tiến hành, thử
nghiệm và đưa vào sử dụng rộng rãi, thay thế, bổ sung cho các giải pháp truyền
thống.
3.1.1 Ứng dụng vật liệu mới

3.1.1.1 Sử dụng các sản phẩm từ sợi tổng hợp có cường độ cao
Trong những năm gần đây, theo sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hóa
chất, các loại vải, dây được sản xuất bằng sợi tổng hợp Polymer được sử dụng
rộng rãi trong công trình bảo vệ bờ sơng, bờ biển như các loại vải địa kỹ thuật
làm tầng lọc, cốt cho đất đắp, các thảm, ống, túi vải độn vật liệu chống xói đáy,
bảo vệ chân và mái bờ sông...
3.1.1.1.1 Sử dụng vải địa kỹ thuật làm lớp lọc và lớp đệm
Vải địa kĩ thuật được chọn để thay thế tầng lọc ngược truyền thống, có thể
xúc tiến nhanh tiến độ thi cơng, tiết kiệm đầu tư, đồng thời do khả năng lọc của
vải địa kĩ thuật được sản xuất cơng nghiệp hóa vì vậy càng đảm bảo chất lượng
lọc của cơng trình.
Khi các cơng trình kè gia cố mái, mỏ hàn bằng đất đắp có chiều cao đất đắp
lớn, có thể dẫn đến khả năng trượt mái hoặc chuyển vị ngang của đất đắp, vải
địa kĩ thuật có thể đóng vai trị cốt gia cường cung cấp lực chống trượt theo
phương ngang nhằm gia tăng ổn định của mái dốc. Trong trường hợp này vải địa
có chức năng gia cường

Trang 6/ 40


Hình 3.1.1: Trải vải địa kỹ thụât làm tầng lọc mái kè

3.1.1.1.2 Sử dụng thảm bê tông túi khuôn để bảo vệ mái
Để tăng cường tính ổn định và mềm dẻo của khối bảo vệ mái, từ lâu đã có
nhiều nghiên cứu chế tạo các loại thảm được chế tạo từ vải địa kỹ thụât, vải
bằng sợi tổng hợp có cường độ cao, sợi nilon...để chứa bêtông hoặc chứa đất, cát
làm thảm bảo vệ mái bờ sơng và chống xói đáy chân bờ sông như là thảm phủ
bằng vải địa kỹ thụât, thảm bêtông túi khuôn, thảm túi cát, ống, túi địa kỹ
thụât....


Hình 3.1.2: Một số loại thảm bê tơng- túi khuôn

Một dạng khác của thảm bêtông túi khuôn là thảm bê tông FS cũng là dạng
thảm bêtông túi khuôn được may bằng sợi tổng hợp có độ bền cao. Thảm được
trải lên mái cơng trình sau đó dùng bơm có áp đẩy vữa bê tơng vào các túi nhỏ
trên thảm, thảm có chiều dày 10cm ¸ 25cm. Sau khi bê tơng cứng sẽ tạo thành
một tấm thảm hồn tồn cứng, giữa các túi nhỏ biến thành các tấm bê tơng phủ
kín mái cơng trình.

Trang 7/ 40


Hình 3.1.3: Kết cấu thảm FS

3.1.1.1.3 Thảm túi cát ni lông hoặc sợi tổng hợp
Tương tự với loại trên nhưng tiết kiệm hơn là loại túi cát ni lông hoặc sợi tổng
hợp có độ bền cao chứa cát. Hiện nay ở Mỹ, Trung Quốc, Nhật đã sử dụng.

Hình 3.1.4: Thảm túi cát và kè bằng thảm túi cát ở bờ sơng Sài Gịn

3.1.1.1.4 Các ống địa kỹ thuật (Geo-Tube hoặc Geocontainer)
Cấu tạo vật liệu: Gồm 2 lớp, lớp vật liệu chính là lớp vải địa kỹ thuật dệt PP,
lớp thứ hai là lớp sợi tổng hợp uốn thơ có chức năng bảo vệ cho lớp vải dệt, tạo
màu sắc phù hợp với mơi trường và giữ lại các trầm tích, lắng cặn.
Nguyên lý hoạt động:
+ Ổn định trong: Vải địa được thiết kế đảm bảo cường độ, phù hợp với chiều
cao ống khác nhau để chống lại ứng suất trong suốt quá trình bơm và giữ vật
liệu ở trong ống. Đường may phải đảm bảo chịu lực trong quá trình thi công và
khai thác và giữ vật liệu trong ống.
+ Ổn định ngồi: Ổn định thuỷ lực chống lại sóng và thuỷ triều: Chống trượt,

lật, lún cục bộ hoặc tổng thể. Ổn định với môi trường nước biển các va chạm vật
thể trơi nổi, tia cực tím.

Trang 8/ 40


Hình 3.1.5: Kè chống xâm thực bờ biển Cửa Đại- Hội An

Hình 3.1.6: Kè sơng bằng GeoTube tại Cần Thơ

3.1.1.1.5 Các túi địa kỹ thuật (Bagwork)
Các loại túi địa kỹ thụât được chế tạo bằng vải địa kỹ thụât cường độ cao để
chứa đất, cát hoặc bêtông tạo thành những cấu kiện dùng để gia cố chân, mái bờ,
lịng sơng. Các túi có kích thước nhỏ được chế tạo như chiếc gối thường được
ghép nối với nhau bằng các khớp nối nhựa . Loại túi có kích thước lớn, độc lập
thường được xếp chồng lên nhau.

Hình 3.1.7: Một loại túi

địa kỹ thuật
3.1.2. Ứng dụng nhựa uPVC chế tạo tấm cừ nhựa
Trang 9/ 40


uPVC là một Polyvinyl Chlorua chưa được nhựa hoá là loại vật liệu khá mới
có độ bền cao, chịu được va đập mạnh, khơng bị oxy hóa, khơng bị co ngót,
khơng bị biến dạng theo thời gian và đã được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực
công nghịêp, xây dựng. Một sản phẩm của loại vật liệu này là tấm cừ nhựa được
bắt nguồn từ Mỹ và ứng dụng trong xây dựng trong đó có cơng trình bảo vệ bờ
sơng.


Hình 3.1.8: Bảo vệ bờ bằng cừ Lasen bản nhựa

3.1.3. Công nghệ bêtông Miclayo sử dụng phụ gia CSSB
Bêtông Miclayo được chế tạo từ đá đủ loại (đá bụi, đá mi, sành sứ và gạch
bể...), đất cát đủ loại (thô hoặc mịn), nước đủ loại (nước phèn, nước lợ và thậm
chí cả nước biển kết hợp chất phụ gia CSSB. Chất phụ gia này có khả năng
“trục xuất” các thành phần sét và muối trong đất ra bề mặt nhờ cơ chế điện lý
hố, tạo hiệu quả làm tăng tính kết dính các nguyên vật liệu thành một khối trơ
chịu lực tốt và không trương nở. Sản phẩm mới được thử nghiệm ở biển Cần
Giờ - TP Hồ Chí Minh.
3.1.4. Cải tiến cấu kiện và kết cấu cơng trình
Để nâng cao hiệu quả các loại hình cơng trình cơ bản, nhiều nghiên cứu đã tập
trung cải tiến các cấu kiện, kết cấu tổng thể cơng trình theo hướng linh hoạt, bền
vững, thụân tiện cho thi công. Cụ thể
3.1.4.1. Cải tiến thảm thanh và tấm bêtông đơn giản liên kết bằng thanh
thép bằng thẩm khối bê tơng phức hình hoặc liên kết dây mềm.

Trang 10/ 40


Hình 3.1.9: Thảm tấm bêtơng liên kết bằng dây nilon chống xói

đáy ở sơng Trường Giang – Trung Quốc
Thảm bê tơng bằng các khối bêtơng phức hình là loại thảm sử dụng các khối
bê tông liên kết chúng lại với nhau bằng móc nối, dây nilon...Kết cấu loại này đã
được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước như Đan Mạch, Trung Quốc, Nhật Bản,
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long...để chống xói đáy và bảo vệ mái bờ.

Hình 3.1.10: Kè lát mái bằng thảm tấm bêtông tại An Giang


3.1.4.2 Cải tiến các loại rồng đá, rọ đá
Rồng, rọ là cấu kiện được sử dụng khá rộng rãi trong bảo vệ mái và chống xói
đáy do tính linh hoạt, mềm dẻo của nó. Rồng truyền thống thường được chế tạo
bằng vỏ tre, lưới thép, lõi bằng đất hoặc đá. Gần đây đã có những nghiên cứu cải
tiến kết cấu lõi rồng, sử dụng các lưới sợi nilon, sợi tổng hợp làm vỏ rồng, chế
tạo thảm đá lưới thép... cho kết quả khá khả quan.
- Cải tiến rồng đá vỏ thép
Ở Việt Nam, trong khuôn khổ dự án Phát triển đồng bằng sông Hồng giai
đoạn 2 năm 2006 đã mạnh dạn thử nghiệm cải tiến rồng thép từ lõi đá hộc
chuyển sang lõi bằng vật liệu có tầng lọc bằng vải lọc, cát, đá dăm và đá hộc ở
kè Ngăm Mạc – Thái Bình

Trang 11/ 40


a. Rồng truyền thống và b. Rồng cải tiến
Hình 3.1.11: Cải tiến kết cấu lõi rồng vỏ lưới thép
- Thảm rồng đá bằng túi lưới (Rock Rolls)
Đá hộc được bọc trong các túi lưới tạo nên tấm thảm và được đặt dưới chân
bờ để chống xói. Loại thảm này rất linh hoạt, mềm dẻo và tạo được các kẽ hở
thụân lợi để thực vật mọc lên, tăng cường ổn định chân bờ. Có thể sử dụng các
loại đá có kích thước nhỏ hơn so với đá để tạo rọ đá. Độ bền của loại thảm này
phụ thuộc vào vật liệu làm túi lưới.

Hình

Hình

Các3.1.13: Thảm

rồng đá túirồng đá túi
lưới đơn
lưới
3.1.12:

- Thảm đá
Thảm đá (RENO MATTRESS) được chế tạo tại chỗ trên mái bờ bằng cách
liên kết các vỏ rọ đá lại với nhau trước khi hoàn thiện rọ đá. Thảm rọ đá được sử
dụng ở nhiều nơi trên thế giới.

Trang 12/ 40


Hình 3.1.14: Thảm đá bảo vệ bờ sơng

3.1.4.3. Cải tiến các khối bêtơng lát mái
Ngồi đá hộc, các khối bêtơng rời dùng để bảo vệ mái bờ sông được dùng khá
phổ biến. Các loại khối thơng dụng có thể kể đến khối hình vng đơn giản,
hình lục giác...Phần lớn các khối này không liên kết với nhau và tạo nên một
mặt phẳng kín nước trên lớp lọc bằng đá dăm và vải lọc. Ưu điểm của loại kết
cấu này là giảm tác dụng của sóng, dịng chảy vào vật liệu được bảo vệ phía
dưới nhưng lại dễ bị hư hỏng cục bộ, có một diện cản lớn khi chịu tác động của
áp lực âm khi dòng chảy rút trên mái và khơng có khe hở để các loại thực vật
sinh sống.
Để cải tiến, khắc phục nhưng yếu điểm trên, những năm gần đây xuất hịên
một số loại khối bêtông rỗng, liên kết trên mặt bằng khá linh hoạt và có tính
thẩm mỹ cao, có thể tạo thành thảm tấm bêtơng như khối Amorloc, Amorflex,
Amorstone, Terrafix, khối Flex – Slab, khối TAC, thảm tấm bêtơng có cốt dẫn
P.Đ.TAC CM


Hình 3.1.15: Khối Amorloc

Có một xu hướng khá độc lập, khác với xu hướng trên đã được các nhà kỹ
thụât Hà Lan nghiên cứu và ứng dụng trong cơng trình bảo vệ bờ sông và biển.
Trang 13/ 40


Theo hướng nghiên cứu này, thay vì tăng cường kết nối các tấm bêtông, giảm
chiều dày và khối lượng các nhà kỹ thụât Hà Lan lại quan tâm đến tính ổn định
của tấm bêtông theo thông số chiều dày tấm và có xu hướng giảm nhỏ kích
thước tiết diện mặt cắt của tấm. Theo kết quả nghiên cứu, cải tiến này làm cho
tấm bêtông ổn định hơn do chiều dày tấm khá lớn nhưng khối lượng trình lại
tăng lên nhiều lần. Một trong những khối dạng này đang ứng dụng phổ biển ở
Hà La là khối Hydroblock.

Hình 3.1.16: Cấu tạo khối Hydroblock

3.1.5 Đê giảm sóng kết cấu rỗng, gây bồi bảo vệ bờ
Đê giảm sóng kết cấu rỗng được hình thành từ kết quả nghiên cứu trên mơ
hình tốn và vật lý mơ phỏng tương tác sóng với cơng trình, hiệu quả giảm sóng,
truyền sóng trên máng sóng tại Phịng thí nghiệm thủy động lực sơng biển.
Đê có mặt cắt dạng chữ A, mỗi mặt có 12 lỗ, đường kính 40 cm (mặt hướng
ra biển) và 35 cm (mặt sau). Một đơn nguyên cấu kiện dài 2,5 m, cao 2,6 m,
chân đê rộng 3,12 m được bố trí gờ hình răng cưa nhằm tăng diện tích tiếp xúc
cấu kiện và ma sát đáy giúp đê ổn định. Mỗi cấu kiện được bố trí ngàm âm
dương để tạo sự liên kết khi lắp gép giúp tăng ổn định cho tuyến đê. Khi lắp đặt,
các cấu kiện được đặt trên móng làm bằng bè cừ tràm và đá dăm để phân bố đều
tải trọng xuống nền, giảm lún. Trước và sau đê được gia cố đá hộc để chống xói
chân, đồng thời tăng ổn định cho cơng trình.


Hình 3.1.17: Mơ hình cấu kiện đê giảm sóng kết cấu rỗng lắp ghép.

Ưu điểm của đê giảm sóng kết cấu rỗng là giảm sóng tác động vào bờ biển,
tiêu tán năng lượng sóng nhờ vào độ rỗng bề mặt cấu kiện, giảm sóng phản xạ
và áp lực lên thân đê. Cấu kiện với kết cấu rỗng và có lỗ ở bề mặt cho phép bùn
Trang 14/ 40


cát từ bên ngoài đê vận chuyển qua thân tạo bồi lắng ở phía sau, đồng thời che
chắn cho cây non sinh trưởng và phục hồi nhanh chóng. Mặt khác, loại đê này ít
cản trở đến q trình di chuyển của động thực vật dưới nước, thuận lợi cho trao
đổi mơi trường trước và sau đê.
Bên cạnh đó, các cấu kiện được sản xuất hàng loạt trong nhà máy từ bê tông
mác cao (M40-M60 Mpa), sử dụng ván khuôn đặc thù được chế tạo bằng thép
nên đảm bảo độ chính xác về kích thước, chất lượng sản phẩm. Đồng thời giúp
q trình thi cơng đơn giản, nhanh chóng (cấu kiện được chuyển đến vị trí cơng
trình bằng xà lan sau đó được lắp đặt bằng cần cẩu 35 tấn đặt trên boong). Điều
này rất có ý nghĩa vì cơng trình biển chỉ có thể thi cơng theo mùa biển lặng.

Hình 3.1.18: Cấu kiện đê giảm sóng kết cấu rỗng lắp ghép

Hình 3.1.19: Q trình thi cơng đê giảm sóng kết cấu rỗng

Cơng nghệ đê giảm sóng kết cấu rỗng được lựa chọn làm giải pháp bảo vệ bờ
biển Cồn Cống (xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông) từ nguồn vốn cấp bách xử lý
sạt lở bờ sông, bờ biển được Chính phủ hỗ trợ cho các tỉnh ĐBSCL. Số lượng đê
giảm sóng đã thi cơng là 10 đê, chiều dài mỗi đê là 135 m.
Trang 15/ 40



Hình 3.1.20: Đê giảm sóng kết cấu rỗng tại Tiền Giang.

Hình 3.1.21: Hiệu quả bồi lắng,cây bần đang dần tái sinh sau đê

Kết quả kiểm tra cho thấy, sau 4 tháng gió mùa đơng bắc, cơng trình ổn định,
cho hiệu quả chống sạt lở bờ rõ rệt, bãi biển sau đê được bồi lắng. Đợt khảo sát
vào tháng 4/2020 cho thấy, với những đoạn đê đã hoàn thành 5 tháng trước,
chiều dày bồi lắng lớn nhất đạt 0,8 m (trung bình 0,5 m). Sau khi xây dựng cơng
trình, bãi bồi phía sau đê mọc lên nhiều cây mắm, cây bần, đây là dấu hiệu tốt để
khôi phục rừng ngập mặn và thảm phủ thực vật ven bờ.
Giải pháp đê giảm sóng kết cấu rỗng chống sạt lở bờ biển Cồn Ngang đã được
đánh giá cao và đề được đề nghị nghiên cứu áp dụng cho các vị trí sạt lở khác
của tỉnh.
3.1.6 Sử dụng các loại thực vật thân thiện với môi trường (kỹ thuật mềm)
Kỹ thuật 'Mềm', hoặc công nghệ sinh học là sử dụng thực vật thích hợp để
giữ lại bờ sơng, nó ít tốn kém và cung cấp nhiều lợi ích.
Sử dụng các loại thực vật bảo vệ bờ sơng có những lợi ích sau:
Trang 16/ 40


- Cải thiện môi trường sống của động vật hoang dã và cá sinh sản, tạo cảnh
quan mơi trường
- Có chi phí đầu tư thấp
Mặc dù thực vật từ lâu đã được sử dụng để tăng cường ổn định bờ, chống sạt
lở. Trong các giải pháp truyền thống, các con rồng, bè chìm bằng cành cây, gốc
cây của các loại như tre, liễu… được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trước khi sử
dụng ồ ạt các giải pháp công nghệ “Cứng” như bêtơng, đá hố các bờ sơng. Tuy
nhiên gần đây nhiều nước trên Thế giới đã nhận thức được u cầu bảo vệ bờ
sơng phải hài hồ với môi trường tự nhiên nên phần nào hạn chế công nghệ
“cứng” và có xu hướng quay trở lại với cơng nghệ “mềm” với nhiều cải tiến kỹ

thuật kết hợp với các sản phẩm công nghịêp nhưng cũng gần gũi môi trường để
làm tăng hiệu quả của giải pháp công nghệ này.
Một trong những giải pháp của công nghệ mềm là nghiên cứu lựa chọn những
loại thực vật có khả năng sống tốt, sống khoẻ trong điều kiện ngập nước thường
xuyên hoặc ở khu vực mái bờ chịu sự dao động của nước để trồng ở bờ sông
nhằm chống sang, sạt lở bờ. Trong đó điển hình là cỏ Vetiver.
Những ưu điểm của cỏ Vetiver: Hiệu quả cao, chi phí thấp, áp dụng đơn giản,
thân thiện với môi trường. Du nhập vào Việt Nam từ năm 1999 nhưng đến nay
cỏ Vetiver thực sự mới được nhiều người biết đến. Ðây là loại cây lưu niên, chỉ
cần chăm sóc tối thiểu là nhanh chóng hình thành hàng rào dày đặc chịu hạn hán
và ngập lụt tốt. Phần lớn rễ cỏ Vetiver mọc thẳng xuống ít nhất 3 mét, khơng hại
tới cây trồng lân cận, vừa làm giảm lượng nước chảy đi và tăng nguồn nước
ngầm.
Nhiều năm qua, để chống sạt lở, nhiều địa phương đã trồng cỏ Vetiver ven
kênh rạch. Ðến nay cỏ Vetiver được trồng để chống xói mịn ở Thái Nguyên,
Bắc Giang, trên đường Hồ Chí Minh, ở Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Tiền Giang,
Vĩnh Long, An Giang,... Ngay cả ở các vùng đất phèn nặng ở vùng Ðồng Tháp
Mười, đất ven biển nhiễm mặn cao ở vùng Gị Cơng Ðơng - Tiền Giang, đất
chua bạc màu vùng Ðông Nam Bộ, đất cát, đất kiềm mặn vùng bán khô hạn cỏ
Vetiver cũng đã được trồng thành công.

Cỏ Vetiver trước khi trồng

Cỏ Vetiver sau khi trồng 6 tháng
Trang 17/ 40


Cỏ Vetiver sau khi trồng 2 năm
Cỏ Vetiver sau khi trồng 3 năm
Hình 3.1.22: Trồng cỏ Vetiver bảo vệ bờ sơng

Ngồi ra, loại kè bằng thực vật cũng đang được ứng dụng ngày càng nhiều
hơn do vừa đơn giản trong thi công, thân thiện môi trường. Một trong những
loại kè này là sử dụng các cây có khả năng chịu nước cao để làm cấu kiện thân
kè như cây liễu, cây cừ tràm... Sự kết hợp với các loại vải địa kỹ thuật trong kè
bằng thực vật cũng cho hiệu quả rất cao.

Hình 3.1.23: Kè kết hợp các loại vải địa kỹ thuật và bằng thực vật

Trong một số trường hợp, sử dụng các lưới bằng sợi vỏ dừa, sợi đay phủ mái
bờ nhằm tăng cường ổn định, chống xói, lở, tạo điều kiện để thực vật phát triển,
thân thịên với mơi trường.
Theo sự phát triển của cơng nghiệp hố học, ở nước ngoài đã sử dụng loại cỏ
nhân tạo trong kết cấu của cơng trình giảm tốc gây bồi bảo vệ bờ. Loại kết cấu
này sử dụng các loại sợi tổng hợp đan thành các tấm rèm, mép dưới cố định vào
vật neo đặt trên đáy sơng; phía trên nổi tự do trong nước, lay động trong nước
giống như cỏ. Vật neo của cỏ biển có thể là khối bê tơng hoặc là rọ đá. Cơng
trình dạng cỏ nhân tạo có tác dụng tốt trong cản dịng gây bồi và tiêu hao năng
lượng sóng. Cỏ nhân tạo cịn được sử dụng làm thảm phủ mái bờ cho hiệu quả
cũng rất tốt.
3.1.7 Kết hợp giữa công nghệ cứng và vật liệu mềm
Ngồi những giải pháp cơng trình cứng, cơng trình mềm thì sự kết hợp giữa
hai giải pháp này đã được ứng dụng và cho kết quả tốt bằng các hình thức: hỗ
Trang 18/ 40


trợ cho các cơng trình kè cừng bằng cách tạo ra một thảm thực vật ở ngay phía
ngồi hoặc phía trong chân kè cứng vừa tăng ổn định chân kè vừa tạo cảnh quan.

Hình 3.1.24: Kết hợp cọc cừ ván thép chân kè với cuộn bằng sợi đai giữ ổn


định và phát triển thực vật
3.1.8 Công nghệ gia cố mái bờ và chân bờ
Ngồi việc bố trí các lớp phủ, các kết cấu cơng trình để bảo vệ chân, mái bờ
thì việc gia cường mái bờ, xử lý đất nền bờ, lịng sơng tăng cường khả năng chịu
tải, đặc biệt là cho nền đất yếu rất quan trọng. Trong những năm gần đây, nhiều
công nghệ gia cố mái bờ như lưới địa kỹ thụât, hệ thống NeoWeb..., xử lý nền
đất yếu như bấc thấm ngang, cọc xi măng đất khoan sâu trộn khô, trộn ướt... đã
được ứng dụng rộng rãi trong xây dựng có thể ứng dụng cho các cơng trình bảo
vệ bờ sơng chống lũ.
3.1.8.1 Lưới địa kỹ thuật
Lưới địa kỹ thuật được làm bằng chất polypropylen (PP), polyester (PE) hay
bọc bằng polyetylen-teretalat (PET) với phương pháp ép và dãn dọc, có một cấu
trúc lưới đặc biệt, gồm các mối nối có cường độ cao và cạnh chắc chắn, nhờ đó
tạo ra các gờ vng và dày giữ vật liệu, tạo một góc chống trượt hiệu quả cao,
giúp mái đất ổn định.
3.1.8.2 Bấc thấm ngang
Bấc thấm ngang là loại vật liệu bao gồm lõi nhựa làm bằng Polyvinyl
Chloride và được bao bọc bên ngồi bằng loại vải polyester khơng dệtđược sử
dụng để thốt nước ngang.
Với chức năng này có thể phù hợp ứng dụng cho các cơng trình kè gia cố bờ
sông chống lũ trên nền đất đắp.
3.1.8.3 Gia cố nền mái bờ sông bằng công nghệ NeowebTM
Hệ thống NeowebTM là công nghệ phân tách, ổn định và gia cố nền đất. Hệ
thống ơ ngăn hình mạng NeowebTM là mạng lưới các ơ ngăn hình mạng dạng tổ
ong được đục lỗ và tạo nhám. Khi chèn lấp vật liệu, một kết cấu liên hợp địa kỹ
thuật bao gồm các vách ngăn và vật liệu được tạo ra, với các đặc tính cơ – lý địa
kỹ thuật được tăng cường. Hiện nay công nghệ này đang được ứng dụng rộng rãi

Trang 19/ 40



trong giao thông nhưng trong thuỷ lợi chưa được ứng dụng nhiều, đặc biệt trong
cơng trình bảo vệ bờ sơng chống lũ.

Hình 3.1.25: Hệ thống ơ ngăn cách trong cơng nghệ NeowebTM

3.1.8.4 Gia cố chân bờ sông bằng công nghệ cọc xi măng đất
Cọc xi măng đất là hỗn hợp giữa đất nguyên trạng nơi gia cố và xi măng được
phun xuống nền đất bởi thiết bị khoan phun. Mũi khoan được khoan xuống làm
tơi đất cho đến khi đạt độ sâu lớp đất cần gia cố thì quay ngược lại và dịch
chuyển lên. Trong quá trình dịch chuyển lên, xi măng được phun vào nền đất
(bằng áp lực khí nén đối với hỗn hợp khô hoặc bằng bơm vữa đối với hỗn hợp
dạng vữa ướt).
Đây là một công nghệ gia cố nền khá ưu việt đang được sử dụng rộng rãi ở
Việt Nam. Đối với những doạn bờ sông có địa chất yếu, lớp đất yếu dày như các
sơng ở khu vực Nam Bộ, gaỉi pháp đóng cọc bêtơng, cọc cừ hộ chân bờ khơng
hiệu quả thì việc sử dụng công nghệ cọc ximăng đất là rất phù hợp. Cơng nghệ
này đã được ứng dụng trong cơng trình kè bảo vệ bờ cho nhà máy đóng tàu
AKER YARD – hạ lưu sông Dinh – thành phố Vũng Tàu cho kết quả tốt.
3.1.9 Cải tiến giải pháp thi cơng
Cơng trình bảo vệ bờ sông thường gồm hai phần: trên cạn và dưới nước.
Trong đó phần thi cơng dưới nước khá phức tạp. đồng thời để đảm bảo hiệu quả
chống lũ, nhiều cơng trình phải thi cơng gấp rút để vượt lũ, địi hỏi cơng nghệ thi
cơng phải đáp ứng tiến độ nhanh. Do đó đã có nhiều cải tiến cơng nghệ thi công
để đáp ứng yêu cầu.
3.1.9.1 Công nghệ đổ bêtông dưới nước
Mười mấy năm gần đây, ở Đức đã xuất hiện một loại bê tông đổ trong nước,
mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử thi công công trình dưới nước. Loại bê tơng
này khơng phân rã dưới nước được chế tạo như bê tông thông thường cộng thêm
chất phụ gia đơng kết nhanh. Trong q trình đổ bê tơng, cho dù có tác dụng xói

ở trong nước, do có tính chất kháng phân tán và tính chất tự làm phẳng nên chất
lượng bê tông vẫn bảo đảm mà khơng gây ơ nhiễm nước. Do đó kỹ thuật này
được ứng dụng rộng rãi, như để lấp đầy khe hẹp ở dưới nước và trong điều kiện
Trang 20/ 40


thi công với cấu kiện mỏng. Ở Nhật Bản, đã nghiên cứu ra các chất vữa để mà
xây đá ở dưới nước, phục vụ xây dựng cơng trình chỉnh trị và cơng trình gia cố
cầu cho kết quả tốt.
3.1.9.2 Cải tiến kết cấu và biện pháp thi công khối đá đổ hộ chân
Khối đá hộc đổ hộ chân kè gia cố mái được sử dụng rất phổ biến Việt Nam,
đặc biệt là vùng Bắc Bộ. Tuy nhiên do được đổ tự do trực tiếp lên nền đất lịng
sơng, khơng có tầng lọc và rất khó kiểm sốt chất lượng cũng như hình dạng
khối theo thiết kế nên thường bị dịng thấm, dòng chảy rút làm rỗng phần đất
chân kè, dẫn đến lún, sụt khối đá hộc làm mất ổn tổng thể chân kè và gây hư
hỏng tồn bộ cơng trình.
Trong dự án Phát triển đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2- Hợp phần B: Dịch
vụ tư vấn cơng trình phịng chống lũ Cơ quan phát triểnPháp (AFD), các nhà tư
vấn Pháp và Việt Nam cải tiến phần đá đổ hộ chân dưới nước bằng cách bổ sung
tầng lọc lần lượt: cát, sỏi và đá hộc. Cải tiến này được áp dụng ở kè Quang Lãng
– sông Hồng, kè Đức Tái, kè Thị Thôn Mão.
Khối vật liệu này được thả bằng tuyền mở đáy hoặc thùng chứa.

Hình 3.1.26: Thả khối vật liệu hộ chân bằng thùng chứa

3.2 Đối với công tác bố trí và lắp đặt báo hiệu
Để giao thơng thủy có được sự an tồn và thơng suốt thì việc thơng tin, thơng
báo những tình huống sẽ xảy ra hay sẽ gặp trên tưyến hành trình là điều vơ cùng
cần thiết. Giao thông càng phát triển, mật độ giao thông càng tăng, tốc độ
phương tiện ngày càng lớn... thì mức độ thơng tin, thơng báo càng phải đầy đủ,

chính xác và rõ ràng hơn. Tuy nhiên, việc thông tin, thông báo này cần phải đầy
đủ, đơn giản, dể nhận định, dễ hiểu để mọi người, mọi giới khi tham gia giao
thông sẽ dễ dàng nhận biết.
Cũng như báo hiệu trên đường bộ, trên đường thủy ngồi những báo hiệu tình
huống như nơi có giao lộ (ngã 3, ngã tư,...) ngã rẽ, cua cong, cơng trình vượt
sơng (trên khơng, trên mặt nước hoặc dưới đáy sơng,...) thì giao thơng thủy có
Trang 21/ 40


nhiều điểm khác biệt với đường bộ. Đường thủy thì luồng chạy tàu chạy không
phải giới hạn bằng 2 đường bờ sông (đường bộ giới hạn làn xe chạy là 2 lề
đường) vì có một số tình huống ảnh hưởng đến giao thơng thủy mà khơng thể
nhìn thấy được, cụ thể được như:
- Các bãi cạn, cọc ngầm, tàu chìm,... khi nước thấp chúng ta có thể thấy
được nhưng khi nước lên có thể các chướng ngại vật này bị mặt nước che
khuất.
- Vùng nước xoáy chỉ xuất hiện lúc nước xuống (nước rịng) hoặc khi nước
lên,...
Các tình huống này có thể ở một bên luồng hoặc ở giữa luồng, lại xảy ra
khơng thường xun nên rất khó dự báo đúng tình huống xảy ra, gây khó khăn
cho người lái phương tiện. Hơn nữa, phương diện thủy khi hành trình có những
đặc thù riêng: khi đi trên luồng, phương tiện có thể đi đối diện, hoặc đi bên phải,
hoặc bên trái phương tiện ngược chiều.
Với đặt tính của giao thơng thủy và các chướng ngại vật nêu trên, luồng chạy
tàu có những lúc ở giửa luồng hoặc theo một bên bờ hoặc chuyển từ bờ này sang
bờ đối diện, việc luồng chạy tàu bất định hướng đi trên đoạn sông sẽ làm cho
người lái phương tiện không xác định được đâu là biên của luồng tàu chạy.
Do đó, để xác định các vị trí chướng ngại vật trên luồng, đồng thời có những
biện pháp khống chế và hướng dẩn người lái phương tiện vào luồng an toàn
chúng ta cần quy định phía bờ cho tất cả các tuyến giao thơng thủy. Với hình vẽ

mơ tả dưới đây trên đoạn sơng có 2 đường bờ, theo chiều mũi tên có một xác
tàu chìm (gần bờ phía dưới), sau dó là một bãi cạn ngay đường bờ bên trên; theo
chiều dòng chảy ta quy ước:
- Đặt “tên“ bờ sơng phía trên là “bờ Trái“ và bờ sơng phía dưới “bờ Phải“
- Phao màu hình trụ màu đỏ sẽ khống chế luồng từ vị trí phao đỏ đến bờ
phía dưới “bờ Phải“
- Phao hình nón màu xanh lục sẽ khống chế luồng từ vị trí phao xanh lục
đến bờ phía trên “ bờ Trái“
Theo quy định nêu trên, các vị trí chướng ngại vật trên sẽ được bố trí như
sau:

Trang 22/ 40


Hình 3.2.1: Luồng an tồn theo đường tim luồng màu xanh

Các quy định ban đầu
- Một trong những điều cần biết đối với một người lái phương tiện khi hành
trình vào đất liền trên các tuyến đường thủy trong lục địa là việc sử dụng các
thuật ngữ Bờ phải và Bờ trái. Điều cần phải ghi nhớ là Bờ phải và Bờ trái là các
điểm để căn cứ cố định được đặt tên theo quan điểm nhìn từ nguồn của một con
sơng về phía cửa sơng (từ thượng lưu xuống hạ lưu) hoặc nơi nó chảy vào một
dịng sơng khác. Điều này có nghĩa là khi đi xi dịng, bạn sẽ có Bờ trái bên
mạn trái và khi đi ngược dòng bờ trái sẽ bên mạn phải.
- Do một số tình huống trên luồng khơng thể thể hiện bằng hình ảnh cụ thể
nên ban đầu chúng ta cần có những quy ước để việc lắp đặt báo hiệu có tính
thống nhất cho tồn bộ hệ thống giao thơng thủy và phải đơn giản như:
 Đặt tên cho mỗi bên bờ sông, kinh (bờ phải, bờ trái), việc đặt tên cho mỗi
phía bờ sơng, kinh là tên cố định của phía bờ được đặt tên, nó khơng phụ
thuộc vào hướng đi của phương tiện.

 Hình dáng và màu sắc của báo hiệu cũng tương ứng cho mỗi bờ.
Trên cơ sở những quy định này, người lái phương tiện sẽ dể dàng nhận biết
được khu vực (từ báo hiệu đến phía bờ quy định) mà báo hiệu khống chế.
 Theo chiều dòng chảy từ thượng lưu xuống hạ lưu ta quy định bên phải của
dịng chảy là bờ phải (phía phải)và bên trái của dịng chảy là bờ trái (phía
trái) (quy định tên cho mỗi bên bờ).
 Phao hình trụ (màu đỏ) dùng để khống chế vùng nước từ phao hình trụ (màu
đỏ) đến bờ phải và phao hình nón (màu xanh lục) dùng để khống chế vùng
nước từ phao hình nón (màu xanh lục) đến bờ trái.
- Theo quy ước như trên, nếu phương tiện thủy đi từ thượng lưu xuống hạ lưu
(hướng đi theo chiều mũi tên), người lái phương tiện gặp phao đỏ trước thì
khơng được lưu thơng trên phần khu nước kể từ phao đỏ đến bờ phải (luồng phía
bờ trái đến phao đỏ là luồng an tồn) và đi tiếp tục khi gặp hàng phao xanh lục
thì người lái phương tiện sẽ không được đi vào phần luồng từ phao xanh lục đến
bờ trái (luồng phía bờ phải đến phao xanh lá cây là luồng an toàn)
3.2.1

Trang 23/ 40


-

-

-

- Như vậy, hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa đó là hệ thống các cơng
trình và thiết bị được bố trí trên tuyến hành thủy được thể hiện bằng: các hình
thể, màu sắc, ánh sáng được quy ước, để trợ giúp cho người lái phương tiện thủy
hành trình được thuận lợi, an tồn.

- Để có sự hiểu biết đồng nhất, chúng ta cần thống nhất một số quy định về
bờ phải, bờ trái của các tuyến sông, kinh, song song đó là quy định về hình dáng
và màu sắc của báo hiệu tương ứng cho mỗi bên bờ (cho các báo hiệu ban ngày)
và màu sắc của tín hiệu, chế độ chớp (cho các báo hiệu ban đêm).
- Trên hệ thống ĐTNĐ Việt Nam của chúng ta có mạng lưới sông, kinh dày
đặc và đan xéo nhau, nhất là khu vực phía Nam.
- Đơn vị quản lý sẽ phải quy định “bờ trái và bờ phải“ cho tuyến có giao
thơng đường thủy, nhằm giới hạn khu nước bị khống chế và chỉ ra luồng tàu
chạy an toàn. Đây là việc đầu tiên mà người quản lý cần quy định cho từng
tuyến luồng trước khi có kế hoạch bố trí các báo hiệu cho luồng chạy tàu.
Tổng quan về kết cấu báo hiệu hiện hành được cấu trúc gồm 2 loại :
 Báo hiệu giới hạn biên luồng chạy tàu và BÁO HIỆU các vùng nước nguy
hiểm.
 Báo hiệu thơng báo về những tình huống trên luồng và các báo hiệu cấm
chỉ định thực hiện một số hoạt động trên đường thủy hoặc phải có biện
pháp xử lý nếu muốn hành trình tiếp.
3.2.2 Lắp đặt báo hiệu trên luồng tàu chạy
3.2.2.1 Các yêu cầu lắp đặt báo hiệu trên luồng tàu chạy
Chỉ các báo hiệu được nêu trong QCVN 39:2020/BGTVT mới được sử dụng để
đánh dấu luồng. Trong trường hợp đặc biệt, các báo hiệu bờ bổ sung đặc biệt
(loại báo hiệu thơng báo) cũng có thể được sử dụng, miễn là các báo hiệu không
mâu thuẫn với các báo hiệu có trong QCVN 39:2020/BGTVT.
Kích thước của luồng được lắp báo hiệu tương ứng với kích thước do cơ quan có
thẩm quyền cơng bố cho từng loại sơng, kinh, rạch.
Việc lựa chọn nơi đặt các báo hiệu dựa trên các hồ sơ đo dạc mới nhất, kết hợp
với kinh nghiệm đã thu được trước đó và các dữ liệu có sẵn mới nhất về tình
trạng của luồng, các đặc điểm quan trọng trong khu vực, mực nước, dòng chảy...
Các báo hiệu và tín hiệu đèn phải được nhìn thấy bất kể cao trình mức nước và
nó phải cần thiết cho sự hành trình an tồn của phương tiện.
Kế hoạch lắp đặt báo hiệu phải có đầy đủ thơng tin về chủng loại biển báo được

lắp đặt, vị trí bờ lắp đặt, vị trí lý trình sơng và bảng thống kê các báo hiệu nổi và
báo hiệu bờ được sử dụng đã lắp đặt.

Trang 24/ 40


-

-

-

-

-

-

-

Cần chú ý bố trí thêm báo hiệu tại các luồng có rẽ nhánh ( khơng do đơn vị mình
quản lý) nếu gần khu vực giao lộ có những tình huống làm ảnh hưởng đến giao
thông qua khu vực.
Việc bố trí báo hiệu cho luồng chạy tàu có 2 loại:
 Bố trí báo hiệu cho các tình huống (luồng hẹp, cong, ngã 3, ngã 4, cơng
trình vượt sơng
 Bố trí giới hạn và hướng dẫn luồng hoặc những báo hiệu báo có
chướng ngại.
3.2.2.2 Bố trí báo hiệu thơng báo (báo hiệu bờ)
Báo hiệu thông báo là những báo hiệu được bố trí nhằm giúp người lái

phương tiện nhận biết được:
Những hành vi bị cấm thực hiện trên tuyến đang hành trình.
Những chỉ dẫn cần thiết để chuẩn bị cho việc đưa phương tiện qua được nhũng
đoạn luồng bất bình thường một cách thuận lợi và an tồn
Những tình huống sắp xảy ra trên tuyến hành trình.
 Nên việc bố trí các báo hiệu thông báo cần chú ý:
Bảng báo hiệu thơng báo có thể được lắp đặt theo 2 hướng: song song hoặc
thẳng góc với luồng chạy tàu, để từ xa người lái phương tiện có đủ khơng gian
và thời gian để nhận biết và để kịp thời có những biện pháp xử lý thích hợp đối
với nội dung đã thơng báo.
Hầu hết các biển báo lắp đặt chỉ có tác dụng cho một hướng (theo chiều đi lên
hoặc đi xuống) và phải lắp đặt bên bờ phía mạn phải của phương tiện để chỉ rằng
phía sau báo hiệu này sẽ có tình huống cần thơng báo.
Các biển báo rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ chính là chìa khóa để đảm bảo sử dụng an
tồn hiệu quả.
Vị trí cột báo hiệu đã lắp đặt có thể trơng thấy được từ tàu và khơng bị chập (che
khuất) lên các cơng trình hoặc cây cối cao hơn chúng.
Mỗi báo hiệu bờ sẽ được lắp đặt sau khi đã quan sát hiện trường và lựa chọn vị
trí thích hợp nhất, đảm bảo khả năng hiển thị của các báo hiệu bất kể cao độ của
mực nước.
Việc bố trí báo hiệu từ xa cho tình huống mà kích thước luồng khơng cịn đúng
quy định (Cầu có khoang thơng thuyền hẹp, chướng ngại vật, luồng uốn cong,...)
cần lắp nhiều báo hiệu kết hợp và cần chú ý thứ tự của các tình huống cần thơng
báo.
Ví dụ: Đoạn luồng sắp đến sẽ gặp một cầu vượt sông, khẩu độ của cầu ≤ 26 m
(bề rộng luồng theo quy định ≥ 30m) nên trình tự lắp đặt báo hiệu từ xa như sau:
 Báo hiệu tĩnh không và khẩu độ cầu bị hạn chế.
Trang 25/ 40



×